Cách sử dụng chữ trang trí.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 26 - 28)

? Vậy để có nhiều kiểu chữ khác nhau về hình dáng ta dựa vào đâu để cách điệu? - Lu ý: Các con chữ cùng nội dung đợc cách điệu theo một phong cách nhất quán - Các chữ đợc thay đổi hình dáng , nét, các chi tiết nhng ngời xem vẫn dễ dàng nhận dạng chúng

- Có thể thay đổi kiểu chữ bằng cách ghép các hình ảnh thành dáng chữ

Hoạt động 2.

Hớng dẫn HS tạo dáng chữ

- Gv đa ra minh hoạ cách tạo một chữ cái: - Trớc tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng

Hoạt động 3.

- Gv theo dõi và khuyến khích học sinh làm bài.

I. Quan sát, nhận xét.

- Dựa vào mẫu chữ cái, có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ , hoặc thêm bớt các chi tiết phụ, hoặc cách điệu chữ cái ở đầu hay giữa tuỳ theo hình tợng, ý nghĩa của từ đó.

II. Cách sử dụng chữtrang trí. trang trí.

- Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.

- Thêm hoặc bớt một số nét, chi tiết, hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng.

- Vẽ màu cho chữ.

III.bài tập Thực hành.

- Vẽ một mẫu chữ cái trang trí theo ý định riêng từng cá nhân.

- Chữ có chiều cao khoảng 5cm hoặc trang trí một từ, câu, trình bày trên giấy vẽ.

4. Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài vẽ tốt và cha tốt của HS: - Gợi ý cho HS nhận xét bài lẫn nhau.

- Đây là dạng bài tập mới đối với học sinh nên GV nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập và ý tởng thể hiện trên bài là chính, có thể kết quả trên bài cha cao, biểu dơng những cá nhân có ý tuởng làm bài tốt, mang tính sáng tạo

5.Hớng dẫn về nhà

- Su tầm một số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp

- Có thể kẻ một số chữ theo kiểu chữ sáng tạo của bản thân

- Chuẩn bị cho bài học sau: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.

------Tuần 14. Tuần 14.

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết

7A

7B

Tiết 14 - Bài 14 : Thờng thức Mĩ thuật

Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đếnnăm 1954. năm 1954.

I.Mục tiêu bài học.

- HS đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử , thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới hội hoạ nói riêng với kho tàng văn hoá DT.

- HS nắm đợc các giai đoạn phát triển của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.

- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

II.Chuẩn bị.

1. Tài liệu tham khảo.

- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học:mĩ thuật Việt Nam thời hiện đại

2. Đồ dùng dạy học.

a. GV: - Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

- Những tác phẩm đợc giới thiệu trong sgk

b. HS: Đọc và su tầm tranh, ảnh ,có liên quan tới bài học.

3. Phuơng pháp dạy học

Phơng pháp vấn đáp, gợi mở , thuyết trình, làm việc theo nhóm

III. các hoạt động dạy học.

1.ổn định tổ chức

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A

7B

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới

Hoạt động 1.

Huớng dẫn hs tìm hiểu khái quát vài nét về bối cảnh xh Việt Nam giai đoạn này.

- GV yêu cầu HS đọc sgk, nghiên cứu và thảo luận nội dung.

hoạt động 2.

Hớng dẫn hs tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật

- GV nhấn mạnh các nội dung sau:

+ Việc thành lập trờng CĐMT Đông D- ơng nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho Pháp 1925

+ Các hoạ sĩ yêu nớc tiêu biểu thời kì này

+Chủ đề sáng tác của các hoạ sĩ và một số tác phẩm có giá trị trong giai đoạn toàn quốc kháng chiến:

+Khuynh hớng sáng tác và lí tởng của các hoạ sĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w