- Tìm, chọn nội dung. - Phác bố cục. - Tìm hình ảnh. - Vẽ màu. III. Bài tập thực hành.
- Vẽ tranh đề tài: Giữ gìn vệ sinh môi trờng.
- Khổ giấy: A4.
- Màu sắc, chất liệu : Tuỳ chọn.
4. Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn một số bài vẽ của học sinh ở cá mức độ khác nhau để đánh giá, nhận xét.
- GV cùng với HS nhận xét một số bài vẽ tốt và tơng đối tốt về: + Nội dung tranh.
+ Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc.
+ Cách thể hiện nội dung đề tài. + Mức độ hoàn thành bài ở lớp.
- HS tự xếp loại bài mình, và bài của bạn.
- GV nhận xét chung các bài tập và cùng HS tham gia đánh giá.
5.Hớng dẫn về nhà..
- Hoàn thành bài vẽ- nếu trên lớp cha xong - Vẽ tranh theo ý thích.
- Chuẩn bị cho bài mới: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của Mĩ Thuật Việt Nam từ cuối Thế kỷ XIX đến 1954.
------Tuần 21. Tuần 21.
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết
7A
7B
Tiết 21 - Bài 21: Thờng thức mỹ thuật.
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểucủa Mĩ Thuật Việt Nam từ cuối của Mĩ Thuật Việt Nam từ cuối
Thế Kỷ xix đến 1954.I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
- Giúp HS biết đợc vài nét về thân thế và sự nghiệp cùng những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền Mĩ thuật Việt Nam.
- HS hiểu biết thêm một số chất liệu thông qua một số tác phẩm tiêu biểu. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cá tác phẩm hội hoạ và có ý thức giữ gìn các giá trị nghệ thuật do cha, ông để lại.
II. Chuẩn bị.
1.Tài liệu tham khảo.
- Lợc sử MT và MT học: Chơng XII: MT VN thời hiện đại.
- Su tầm các bài viết về thân thế, sự nghiệp của một số hoạ sĩ giới thiệu trong bài học.
2. Đồ dùng dạy học.
a. GV: - Tranh phiên bản của các hoạ sĩ có tên trong bài. -Su tầm thêm các tác phẩm khác để giới thiệu.
b. HS: - Đọc và nghiên cứu bài.
- Xem các bức tranh đợc giới thiệu trong bài.
3. Phong pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, gợi mở.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A
7B
2.Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét đánh giá và xếp loại một số bài vẽ về đề tài giữ gìn vệ sinh môi tr- ờng.
3.Bài mới.
Hoạt động 1 - Hoạ sĩ : nguyễn phan CHánh (1892 1984).–
Cuộc đời - sự nghiệp.
- Là Sv khoá đầu tiên của trờng CĐMT Đông Dơng (1925 - 1930).
- Ông nghiên cứu cách vẽ tranh Lụa củaTrung Quốc, với kỹ thuật dựng hình phơng Tây nhng vẫn giữ đợc hoà sắc, bố cục và bút pháp của phơng Đông truyền thống.
- Tranh Lụa của ông rung động lòng ngời bởi tình cảm chân thật, giản dị giàu
lòng nhân ái. Biểu cảm rõ phong cách của Việt Nam.
- Năm 1996 ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan.
- Tả 4 đứa trẻ trong trang phục truyền thống đang chăm chú chơi một trò chơi dân gian.
- Cách sắp xếp hình ảnh chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải nhng vẫn tạo ra sự hấp dẫn.
- Gam màu nâu hồng chủ đạo nhng có cung bậc do vậy không tạo sự đơn điệu. * Lối vẽ tuy dựa vào kĩ thuật châu âu nhng vẫn thể hiện đợc hoà sắc phơng Đông truyền thống và rất rõ phong cách Việt Nam
Nhóm 2.
Hoạt động 2 - hoạ sĩ : Tô ngọc Vân (1906 - 1954).
Cuộc đời - sự nghiệp.
- Sinh 1906 tại Hà Nội, quê Hng Yên. - Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1931.
- Là Hiệu trởng đầu tiên của trờng MT kháng chiến mở tại chiến khu Việt Bắc. - Trớc CM ông chuyên vẽ tranh về các thiếu nữ thị thành đài các. Cm tháng 8 và trong kháng chiến ông chuyển sang vẽ tranh về những chiến sĩ vệ quốc đoàn, những ông già nông thôn chất phác…
- Năm 1954 trên đờng công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ ông đã hy sinh.
- Ong đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học- nghệ thuật.
Bức tranh: “ Nghỉ chân bên đồi“
- Diễn tả phút nghỉ ngơi th thái bên đờng di chiến dịch. Tuy chỉ có 3 nhân vật nhng vẫn gợi lên không khí của kháng chiến. - Bức tranh mang yếu tố trang trí giản dị, đơn giản về màu sắc, đờng nét thể hiện đ- ợc đặc điểm của chất liệu sơn mài.
- Cách diễn đạt mạch lạc, khoẻ khoắn, các chi tiết nếp quần áo đợc diễn tả kĩ nên sinh động.
* Chất liệu sơn mài trong sự tinh giản đến tối đa mảng hình, thể hiện tình quân dân thắm thiết.
Nhóm 3.
Hoạt động 3 - hoạ sĩ : nguyễn đỗ cung (1912 - 1977).
Cuộc đời - sự nghiệp.
- Sinh năm 1912, quê ở làng Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội.
- Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934.
- CM T8 thành công, ông hăm hở đi vẽ phố phờng Hà Nội rợp cờ hoa mừng
Tác phẩm tiêu biểu. “ Du kích tập bắn“
- Bức tranh đợc quan sát và vẽ trực tiếp bằng màu bột năm 1947 tại La Hai – Phú Yên.
ngày độc lập.
- Ông theo đoàn quân Nam Tiến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
- Ông sáng tác và mở lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ tai j khu vực Trung Trung Bộ. - Hoà bìng lặp lại ông vừa sáng tác, vừa tham gia công tác quản lý. Là viện tr- ởng đầu tiên của Viện nghiên cứu Mĩ thuật, là ngời có công trong việc xây dựng bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam. - Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – nghệ thuật, Năm 1996.
kích, có cả nông dân, công nhân… con ng- ời và thiên nhiên hoà trong cái nóng chói trang rực rỡ của vùng Nam Trung Bộ đã đ- ợc lột tả trong tranh.
- Màu sắc hài hoà trong sáng kết hợp với lối vẽ khúc triết tạo đợc sắc thái chân thật. - Năm nhân vật diễn tả các t thế khác nhau tạo nên sự sinh động, tự nhiên trong bức tranh.
* Bức tranh đợc vẽ bằng chất liệu màu bột nhng bút pháp khoẻ khoắn đã lột tả đợc không khí chiến đấu sôi sục của nhân dân.
Nhóm 4.
Hoạt động 4 nhà điêu khắc - hoạ sĩ :–
điệp minh châu (1919 - 2002).
Cuộc đời - sự nghiệp.
- Sinh 1919 tại Nhơn Thạnh, Bến Tre. TN Trờng CĐMT Đông Dơng năm 1945.
- Ông là ngời tiêu biểu cho các hoạ sĩ miền Nam đi theo kháng chiến với niềm tin mãnh liệt vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
- Hoà bình lập lại, ông giảng dạy tại Tr- ờng CĐMT Việt Nam.
- Ông là tác giả của nhiều của những tác phẩm điêu khắc và hội hoạ nổi tiếng nh: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc; Tợng liệt sĩ Võ Thị Sáu; Hơng sen…
- Năm 1996 ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – nghệ thuật.
Bức tranh: “ Bác Hồ với thiếu nhi ba
miền Bắc-Trung-Nam“.
- Đây là một tác phẩm có giá trị tình cảm lớn vì đợc hoạ sĩ vẽ bằng chính máu của mình
- ND: tranh tợng trng cho tình cảm yêu thơng của thiếu nhi cả nớc với Bác Hồ, là tình cảm của tác giả với Bác Hồ.
- Tác giả miêu tả nét mặt đôn hậu của Bác bên cạnh khuôn mặt của các cháu thiếu nhi, mỗi em một vẻ nhng đều biểu lộ đợc tình cảm mến yêu của thiếu nhi nói chung và 3 em nói riêng với Bác.
4. Đánh giá kết quả học tập.
? Kể ttóm tắt về tiểu sử của các hoạ sĩ có tên trong bài?
? Qua tìm hiểu về tiểu sử các hoạ sĩ, hãy tìm những điểm giống nhau giữa các hoạ sĩ đó?
? Hãy kể tên những tác phẩm của các hoạ sĩ trong thời kỳ này, em nhớ gì về nội dung tác phẩm đó? Để giới thiệu cho bạn của em về tác phẩm đó em sẽ trình bày nh thế nào?
*GV tổng kết, củng cố kiến thức cho HS qua câu trả lời của các em.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Su tầm tranh ảnh liên quan tới những tác giả đã học. - Vẽ một bức tranh về đề tài: Bác Hồ với thiếu nhi.
- Chuẩn bị cho bài : Trang trí cái đĩa tròn.
Tuần 22.
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết
7A
7B
Tiết 22 - BàI 22 : Vẽ trang trí
Trang trí đĩa trònI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
- HS biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn.
- Biết lựa chọn hoạ tiết và trang trí đợc một đĩa dạng hình tròn. - HS có ý thức tự làm đẹp cho mình và cho gia đình.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học
a. GV: - Mẫu hình tròn đợc trang trí đẹp (đĩa tròn, thảm thêu hình tròn, các đồ vật có dạng hình tròn…). - Bài vẽ của HS lớp trớc. b. HS : - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. - Su tầm một số đồ vật có dạng hình tròn đợc trang trí. 2. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp nêu vấn đề , vấn đáp, thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ.
? Hãy kể tên một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật VN giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến 1954?
? Hãy nêu những suy nghĩ của em về bức tranh “ chơi ô ăn quan” của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
3. Bài mới.
hoạt động 1.
- GV giới thiệu một số mẫu đĩa, và các đồ vật đợc trang trí dạng hình tròn: ? Em có nhận xét gì về hình dáng và màu sắc các hoạ tiết ?
? Cách sắp xếp các hoạ tiết nh thế nào?