Tìm cảnh, cắt cảnh và vẽ một tranh đề tài cảnh đẹp quê hơng theo ý thích.
4. Đánh giá kết quả học tập .
- Chọn một số bài đã hoàn thành hoặc gần hoàn thành . - Gợi ý cho HS nhận xét về: + Bố cục.
+ Hình vẽ. + Cách sắp xếp + Màu vẽ…
- GV nhận xét chung và đánh giá một số bài vẽ tốt.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành tiếp nếu cha xong.
- Chuẩn bị cho bài sau: Trang trí đầu báo tờng.
------
Tuần 28.
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết
7A
Tiết 28 Bài 28: Vẽ trang trí.
Trang trí đầu báo tờng.I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
- HS biết cách trang trí một đầu báo tờng.
- Trang trí đợc đầu báo tờng của lớp, trờng yêu cầu.
- Hiểu và vận dụng cách trang trí báo tờng để trình bày cho các công việc trang trí đồ dùng họctập .
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
a. GV: Chọn một số báo quyển quen thuộc nh báo thiếu niên tiền phong, hoa học trò và một số tờ báo tờng, báo quyển các lớp đã làm trong các năm trớc làm đồ dùng trực quan
b. HS : Su tầm những mẫu đầu báo đẹp , kiểu chữ đẹp phù hợp với đầu báo định trình bày.
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát, gợi mở, thực hành (có thể theo nhóm).
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, đánh gía một số bài tranh đề tài cảnh đẹp quê hơng tiết tr- ớc .
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
hoạt động 1
Hớng dẫn h/s quan sát nhận xét.
- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc tờ báo tờng.
- Hãy quan sát và nhận xét bố cục của một tờ báo tờng gồm mẫy phần?
- Với mỗi chủ đề báo khác nhau thì hình ảnh minh hoạ và nội dung chữ sẽ thay đổi nh thế nào?
- Với đầu báo chiếm diện tích bằng bao nhiêu là hợp lí?
- Hình ảnh minh hoạ cho đầu báo mang yếu tố khái quát hay diễn giải liệt kê? - Đầu báo chứa đựng những thông tin gì? - Với mỗi số báo, hình ảnh minh hoạ và nội dung chữ sẽ thay đổi cho phù hợp.
I. Quan sát nhận xét.
- Bố cục chia làm 2 phần chính: đầu báo và nội dung
- Đầu báo thờng chiếm diện tích 1/3 tờ báo tờng hoặc một trang đầu nếu là báo quyển.
- Ơ mỗi chủ đề khác nhau thì nội dung minh hoạ và chữ sẽ thay đổi cho phù hợp và hấp dẫn hơn.
- Hình ảnh minh hoạ cho đầu báo thờng mang tính cách điệu cao, tợng trng khái quát.
- Đầu báo mang tính chất giới thiệu nội dung báo, đơn vị làm báo, ngày làm báo, tên báo, biểu tợng minh hoạ.
hoạt động 2
Hớng dẫn cách vẽ
- Tìm hình ảnh biểu trng minh hoạ, kiểu chữ cho phù hợp với nội dung trình bày ,cách sắp xếp các nội dung đầu báo.
- Gv minh hoạ mẫu một đầu báo trên bảng hoặc giới thiệu qua đồ dùng trực quan.
hoạt động 3
Hớng dẫn học sinh làm bài
- GV yêu cầu học sinh làm bài và quan sát hớng dẫn các em tìm hình, sắp xếp bố cục trên giấy, cách vẽ màu trang trí và cách làm bài theo nhóm.
II. Cách trang trí .
+ Bớc 1: Sắp xếp bố cục, hình ảnh + Bớc 2: Phác hình ảnh và chữ
+ Bớc 3: Điều chỉnh nét chữ, chi tiết hình ảnh minh hoạ cho đẹp
+ Bớc 4: Vẽ màu.
III. bài tâp Thực hành.
- Lấy chủ đề Ngày thành lập Đoàn 26/3 hãy trình bày một đầu báo, tìm tên báo và hình ảnh minh hoạ phù hợp.
- Có thể làm bài theo nhóm trên khổ giấy lớn hơn.
4. Đánh giá kết quả học tập.
- GV lựa chọn một số bài vẽ của một, hai nhóm đã hoàn thành hoặc gần hoàn thành , có ý tởng hay kiểu chữ và hình ảnh minh hoạ tốt.
- Động viên học sinh làm bài nếu cha xong, gợi ý, phát triển ý tởng cho học sinh về nhà tiếp tục làm bài.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục hoàn thành bài
- Chuẩn bị cho bài mới: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông .
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
------Tuần 29. Tuần 29.
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết
7A
Tiết 29 - Bài 29: Vẽ tranh.
đề tài An toàn giao thông.I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
- HS thêm hiểu biết về luật an toàn giao thông, thấy đợc ý nghĩa của việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi ngời và quốc gia.
- Vẽ đợc một bức tranh về đề tài này.
- Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật An toàn giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
II. Chuẩn bi.
1. Đồ dùng dạy học.
a. GV: - Chuẩn bị một số biển báo giao thông, tài liệu về ATGT, SGK,SGV.
- Tranh vẽ về đề tài An toàn giao thông của hoạ sĩ và bài vẽ của học sinh năm trớc.
b. HS : - Cần nghiên cứu kĩ nội dung bài học để chuẩn bị cho vẽ tranh .
- Các dụng cụ học tập càn thiết cho bài vẽ.
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát, gợi mở, thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định tổ chức
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bài tập ở nhà của học sinh. - Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới.
hoạt động 1.
HD học sinh tìm chọn nội dung đề tài:
- GV để HS tìm hiểu đề tài qua một số hình ảnh là tranh, ảnh về đề tài.
? ở đề tài này có thể vẽ đợc những nội dung gì?
? Với ngời tham gia giao thông có các phơng tiện giao thông chủ yếu nào?
? Hãy kể một số hiện tợng vi phạm giao
I.Tìm chọn nội dung đề tài.
- Đờng phố vào giờ cao điểm với đông đúc ngời qua lại.
- Trên con đờng làng các bạn h/s ríu rít khoác vai nhau đi trên lề đờng.
- Vào dịp hè các anh chị là đoàn viên tham gia tình nguyện trẻ xuống đờng làm cảnh sát giao thông giúp giữ trật tự an ninh đờng phố...
- Với các phơng tiện giao thông nh xe đạp , xe máy, ô tô, trên phố, đờng làng có ng- ời đi bộ, trâu, bò, gánh gồng...
thông thờng gặp với đối tợng học sinh.ý
kiến với những hiện tợng đó?
? Em có ý tởng gì cho bức tranh sắp tới? * GV nhận xét những ý kiến của HS.
hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
- Đây là một bài vẽ tranh đề tàivề an toàn giao thông nên bên cạnh những hoạt độngcủa con ngời còn có cả những phơng tiện đi lại nên rất sinh động cho bức tranh.
- Giống nh mọi bài tranh đề tài hs cần phải lựa chọn hình ảnh điển hình, sắp xếp bố cục, vẽ hình và vẽ màu.
- Có thể giáo viên linh động cho học sinh ra ngoài trời để vẽ những phơng tiện giao thông trong trờng, cảnh vật đờng làng xung quanh trờng.
hoạt động 3
Hớng dẫn HS thực hành.
- GV yêu cầu HS ra ngoài trời vẽ, quan sát cảnh vật đờng làng xung quanh trờng và những phơng tiện đi lại.
- Tự các nhóm đánh giá ý thức các bạn trong nhóm mình, góp ý về nội dung , cách trình bày hình ảnh cho bài của bạn.
giao thông:Đi xe đạp, đánh võng lạng lách dới lòng đờng , đua xe...
- Lựa trọn một nội dung phù hợp nhất.
II. Cách vẽ .
- Lựa chọn hình ảnh điển hình, phù hợp với bối cảnh vẽ .
- Sắp xếp hình ảnh cho cân đối về bố cục, tránh dàn chải thiếu sinh động.
- Vẽ hình các t thế,dáng ngời phù hợp với nội dung đề tài.
- Vẽ màu theo gam và cảm nhận riêng.
III. bài tập Thực hành.
- Có thể ra ngoài trời hoặc tự suy nghĩ về đề tài và vẽ thành tranh.
- Vẽ một tranh đề tài An toàn giao thông theo ý thích.
- Khổ giấy : A4.
- Chất liệu màu: Tự chọn.
4. Đánh giá kết quả học tập .
- GV gợi ý cho học sinh tự chọn một số bài vẽ của các bạn bằng cảm nhận của mình.
- Cùng HS nhận xét bài vẽ về: + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc…
- GV động viên, góp ý kiến và khích lệ học sinh làm bài tốt, gơị ý để những HS khác tìm hình ảnh và sắp xếp bố cục tốt .
5. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành tiếp nếu trên lớp cha hoàn thành .
- Chuẩn bị cho bài sau: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật ý
thời kỳ Phục hng.
Tuần 30.
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết
7A
7B
Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểucủa Mĩ Thuật ý thời kì PHục hng. của Mĩ Thuật ý thời kì PHục hng. I - Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu biết thêm về cuộc đời sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kỳ phục hng.
- Hiểu đợc ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm đợc giới thiệu trong bài.
Ii. Chuẩn bị
1-Tài liệu tham khảo:
- NT thời kỳ phục hng – NXB Mỹ thuật. - Lợc sử MT – MT học.
2- Đồ dùng dạy học.
a. GV:Su tầm tranh thời kỳ phục hng....
b. HS : Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ (kéo, giấy màu, keo dán)
3-Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm
Iii - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức:
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A
7B
2- Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bài làm ở nhà của HS bài 29.
3.Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của 3 hoạ sĩ ý thời kỳ Phục Hng.
? Trình bày những hiểu biết cuả em về Hoạ sĩ Lê- ô- na đơ Vanh xi, nêu đặc điểm trong phong cách sáng tác của ông?
? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu mà em biết?
?Trình bày những hiểu biết về cuộc đời và quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hoạ sĩ -Nhà điêu khắc: Mikenlăngiơ?