Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
840 KB
Nội dung
Tuần 01. Tiết 1- Bài 1 : Vẽ trang trí. Chép hoạ tiết trang trí dân tộc . i. Mục tiêu bài học. - Thông qua bài học, học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc Việt Nam (ở cả miền xuôi và miền ngợc). - HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và vẽ màu theo ý thích. - Trân trọng giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. ii. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. a. GV: - SGVMT6. - Những mẫu hoạ tiết dân tộc trang trí đẹp - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc. b. HS :- Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập (chì, tẩy, màu, giấy hoặc vở vẽ). 2. Phơng pháp dạy học. - Phơng pháp quan sát ,vấn đáp, trực quan , thực hành. iii. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra đồ dùng dụng cụ học tập của học sinh, nhắc nhở HS cần chuẩn bị đầy đủ và mang tới lớp đúng lúc, đúng giờ học. 3. Bài mới. Hoạt động 1 Hớng dẫn quan sát, nhận xét. ? Quan sát vào hình 1 trong SGK, em hãy nhận xét về các hoạ tiết đó? ? Từ đó rút ra kết luận thế nào là hoạ tiết? Có nội dung gì? ? Đờng nét của hoạ tiết ra sao? ? Bố cục đợc sắp xếp nh thế nào? I. Quan sát, nhận xét. - Hoạ tiết dân tộc rất phong phú và đa dạng, có sắc thái riêng 1. Nội dung. - Là những hình ảnh nh : cây cối , hoa, lá, con vật, sóng, mây . có tính đơn giản và cách điệu cao. 2. Đờng nét. - Nét hoạ tiết của dân tộc Kinh mềm mại, uyển chuyển, phong phú. - Nét của hoạ tiết dân tộc thờng giản dị, chắc khoẻ. 3. Bố cục. Đợc sắp xếp cân đối, hài hoà ( thờng đối Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A 6B 1 Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh cách vẽ. ? Làm thế nào vẽ hoạ tiết cho giống mẫu ? B1 B2 B3 Hoạt động 3. Hớng dẫn hs làm bài: - Chọn những mẫu hoạ tiết mà em thích, vẽ vào vở vẽ, tô màu. - Làm bài theo các bớc nh hớng dẫn, không in hình trong SGK. xứng qua trục ngang, hoặc dọc). 4. Màu sắc. - Rực rỡ hoặc tơng phản: đỏ- đen; lam- vàng II. Cách vẽ. + B1: Quy hoạ tiết về hình cơ bản . Vuông, tròn, HCN, hình tam giác + B2: Phác khung hình và kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho cân đối. +B3: Vẽ hình bằng những đờng cơ bản (phác hình) + B4: Hoàn thiện hình và vẽ màu. III. Bài tập thực hành. - Chọn và vẽ một hoạ tíêt dân tộc theo ý thích. - Vẽ theo đúng các bớc và vẽ màu theo ý thích. 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS nhận xét bài tập. - Gợi ý để HS nhận xét bài vẽ của bạn trên c sở: tìm những u điểm và hạn chế để tự biết cách rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - HS dán bài của mình lên bảng và tự nhận xét bài lẫn nhau: cách vẽ, đặc điểm so với mẫu 5. Hớng dẫn về nhà. - Làm tiếp bài nếu trên lớp cha xong . - Đọc và nghiên cứu bài 2.(Sơ lợc về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại). 2 ------------------------ Tuần 02. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A 6B Tiết 2- Bài 2 : Thờng thức mĩ thuật. Sơ lợc về mĩthuật việt nam thời kỳcổ đại. I. Mục tiêu bài học. - HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại. - Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ thông qua các sản phẩm mĩ thuật. - Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. a. GV: SGV, tranh ĐDDH Mĩthuật - lợc sử Mĩthuật . Các hình ảnh su tầm về MT Việt Nam thời Cổ đại. b. HS: Su tầm t liệu và hình ảnh về bài học . 2. Phơng pháp dạy học. - Trực quan , vấn đáp , làm việc theo nhóm. III.Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy cho biết hoạ tiết trang trí là gì, hoạ tiết tr trí dân tộc khác ntn? - Nhận xét một số bài vẽ của bạn, đánh giá của em về bài của bạn. - Nhận xét , đánh giá chung của gv. 3. Bài mới. Việt Nam đợc biết đến là một trong những cái nôi của sự phát triển loài ngời, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩthuật dân tộc đó . Hãy cùng tìm hiểu về mĩthuật Việt Nam thời kì cổ đại có những nét gì đặc sắc. hoạt động 1. ? Em biết gì về bối cảnh lịch sử ở Việt Nam ở thời kỳ cổ đại? ? Hãy cho biết qua hình ảnh những nét khắc trên đá, hang động nhằm mục đích gì? ? - Nét vẽ còn thô sơ nhng cách sắp xếp bố cục cân đối. I. sơ lợc về bối cảnh lịch sử. - Thời kỳ cổ đại (Nguyên thuỷ, đồ đá) con ngời lúc đó còn sống cuộc sống ăn lông ở lỗ, săn bắn hái lợm. ở Việt Nam cũng trải qua các giai đoạn ở thời kỳ đồ đá: đồ đá cũ, đồ đá mới. - Một số di chỉ khảo cổ ở núi Đọ (Thanh Hoá) các công cụ vạn năng không rõ hình thù đến các công cụ có 3 Hoạt động 2. ? Em hãy cho biết hình ngời và con thú đ- ợc tìm thấy ở đâu và có giá trị gì đối với nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại? ? Ngoài hình vẽ trên hang Đồng nội họ con tìm thấy vật gì có diễn tả hình mặt ng- ời? Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật thời kì đồ đồng. ? Sự xuất hiện đồ đồng có tác dụng gì đối với cuộc sống của con ngời? ? Đặc điểm chung của đồ vật ở thời kì này là gì? ? Em biết gì về trống đồng Đông Sơn và nghệ thuật trang trí trên trống? ? Nội dung của nghệ thuật chạm khắc trên trống là gì? các chức năng khác nhau. Còn ở thời đồ đồng đã tìm thấy rất nhiều các hiện vật có giá trị. II. sơ lợc về mĩthuật việt nam thời kỳ cổ đại. * Thời kỳ đồ đá: - Hình mặt ngời: vách hang Đồng Nội- Hoà Bình đợc coi là dấu ấn đầu tiên của MT nguyên thuỷ Việt Nam. - Hình mặt ngời: Na Ca- Thái Nguyên, chứng tỏ con ngời đã biết thể hiện tình cảm: Trán nhăn, cằm rộng, mũi dài, mắt nheo, miệng cời * Thời kỳ đồ đồng: - Sự xuất hiện của kim loại (đồng, sắt) đã cơ bản biến đỏi xã hội Việt Nam từ hình thái nguyên thuỷ sang xã hội văn minh. - Các công cụ sản xuất: Rìu, dao găm, giáo, mũi mác bằng đồng đợc tạo dáng và trang trí đẹp. - Ngoài ra còn tìm thấy thạp Đào Thịnh- Yên Bái một trong các dụng cụ sinh hoạt thờng ngày của ngời dân. - Có nhiều đò trang sức và tợng nghệ thuật. Trống đồng Đông Sơn: và cách trang trí trên trống đợc coi là đẹp nhất trong số các trống đồng đợc tìm thấy ở Việt Nam - Hình dáng đẹp, chạm khắc trang trí tinh xảo. - Nội dung trang rtí trên trống là các hình ảnh về cuộc sống của con ngời đ- ợc diễn tả sống động. 4. đánh giá kết quả học tập. ? Thời kỳ cổ đại chia làm mấy giai đoạn? Lấy dẫn chứng bằng những hiện vật cụ thể? ? Tại sao nói: Trống đồng đông sơnkhômg chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm nghệ thuật độc đáo của Việt Nam. - HS thảo luận theo nhóm từ 4 -6 em sau đó nhóm trởng trình bày ý kiến của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ xung để hoàn thiện nội dung bài học. 5. Hớng dẫn về nhà - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị cho bài sau vẽ theo mẫu(Sơ l ợc về luật xa gần ) 4 ------------------------ TUầN 03. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A 6B Tiết 3- Bài 3: Vẽ theo mẫu. Sơ lợc về luật xa gần. I. Mục tiêu bài học. - Giúp HS hiểu đợc những khái niệm về luật xa gần. - Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần. - Biết vận dụng luật xa gần để vận dụng vào các bài vẽ tranh, theo mẫu. II. Chuẩn bị. 1.Tài liệu tham khảo. - Luật xa gần và giải phẫu tạo hình ( giáo trình đào tạo GV THCS). - SGV, sgk Mĩthuật lớp 6. 2. Đồ dùng dạy học. a. GV: Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt (Biển, hàng cây, nhà cửa .). b. HS: - Một số hình hộp , hình trụ. - Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành. 3. Phơng pháp dạy học. - Quan sát, trực quan, vấn đáp , thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1. Ôn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ. ? Tại sao nói mĩthuật ra đời và phát triển cùng lịch sử loài ngời? ? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của hiện vật trống đồng Đông Sơn? 3. Bài mới. - Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần , chúng ta sẽ tìm hiểu về Luật Xa Gần để thấy sự thay đổi của vật để vẽ đúng và đẹp hơn. Hoạt động 1 . Hớng dẫn hs quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu, hớng dẫn HS quan sát các hình trong sgk. ? Em có nhận xét gì về những hàng cột , đờng ray , những pho tợng? - gv tiếp tục cho hs quan sát những hàng cây, hàng cột điện qua tranh I. Quan sát nhận xét. - Những hình ảnh ở phía trớc: nhìn thấy cao, to, rõ ràng - Những hình ảnh ở phía sau: thấp, bé, nhỏ, mờ dần, khoảng cách giữa chúng thu ngắn lại . * Khi vẽ tranh cần chú ý: + Gần : to. Xa: nhỏ 5 minh hoạ trong sgk. * Trong không gian có nhiều hình ảnh , mắt chúng ta không bao quát hết đợcmà sẽ có điểm giới hạn hết tầm mắt, khoảng cách trong tranh khác thực tế. Hoạt động 2. Giới thiệu đờng tầm mắt, điểm tụ. ? Xác định ranh giới giữa trời mặt đất, trời- mặt biển? ? Nhận xét gì về vị trí của những đờng thẳng này? ? Đờng thẳng giao nhau của những hình ảnh trong tự nhiên mà mắt thờng nhìn thấy thì đó là đờng chân trời. - TM ở dới thấp: Khi vật ở dới mắt của ngời nhìn. - TM vị trí nằm ngang : khi vật nằm ngang tầm với mắt. ? Với những vật dới,trên,ngang TM đ- ờng // mặt đất có hớng ? hoạt động 3. Hớng dẫn thực hành . - Quan sát một số hình hộp ở các vị trí khác nhau so với TM. - Nhận xét các cạnh // của hộp, ở các vị trí khác nhau thì mặt hộp thay đổi nh thế nào? - Thực hành vẽ hình hộp ở 3 vị trí. + Gần : rõ . Xa : mờ + Gần : cao, Xa thấp + Vật ở trớc che khuất vật sau. + Hình dáng các vật cũng thay đổi khi nhìn ở các góc độ , vị trí khác nhau.trừ hình cầu. II. Đờng tầm mắt,điểm tụ. *Đờng tầm mắt (đờng chân trời). - Xđịnh những đờng thẳng phân chia ranh giới giữa trời,đất, trời, biển - Đều có thế // với mặt đất, bầu trời , biển - Vị trí của ĐTM có thể cao, thấp , ngang so với mẫu tuỳ theo vị trí quan sát của ng- ời nhìn. - Những đờng // với mặt đất lúc đó sẽ có h- ớng đi lên gặp nhau tại ĐTM. - Có hớng chạy xuống TM. - Hớng ngang với TM. * Điểm tụ. Quan sát H4,H5 (SGK). Điểm tụ: là các đờng thẳng song song với mặt đất ( nhà, khối hộp ) cùng h ớng về phía chiều sâu, cuối cùng các đờng thẳng đó gặp nhau tại một điểm nằm trên đờng tầm mắt gọi là điểm tụ. III. Bài tập Thực hành. - Quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau. - Tìm đặc điểm của hình hộp khi ở các vị trí đó. - Vẽ hình hộp ở 3 vị trí khác nhau so với đờng tầm mắt vào giấy hoặc vở bài tập. 4. Đánh giá kkết quả học tập. Cho HS ra quan sát thực tế các dãy lớp học để nhận ra các nguyên tắc của luật xa gần. ? Em nhận xét gì về các dãy lớp học ? Nhận xét đầu gần so với đầu ở xa và nhận ra sự khác nhau của vật theo luật xa gần? 5.Hớng dẫn về nhà. - Làm bài tập quan sát và vẽ hình vật ở các vị trí khác nhau. - Vẽ hình cái ca, cốc và quả ở các vị trí đã học. - Chuẩn bị bài mới: Cách vẽ theo mẫu. 6 ------------------------ Tuần 04. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A 6B Tiết 4 Bài 4: Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu I. Mục tiêu bài học. - Học sinh hiểu đợc thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - HS vận dụng những hiểu biết chung về phơng pháp vẽ theo mẫu vào bài vẽ của mình . - Hình thành cho hs cách nhìn , cách làm việc khoa học. II. Chuẩn bị. 1. Tài liệu tham khảo. - Phơng pháp giảng dạy MT Nguyễn quốc Toản. - SGK, SGV. 2. Đồ dùng dạy học. a. GV : - Mẫu : ca, bát, hộp vuông. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc. b.HS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. 3. Phơng pháp dạy học. - Trực quan , vấn đáp, thực hành theo nhóm. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập và chấm một số bài vẽ về nhà của HS. - Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ, học làm bài ở nhà. 3.Bài mới. hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu ? Vẽ từng bộ phận , từng vật nh vậy đã đúng cha? vì sao? - Vì sao các hình vẽ này cùng vẽ cái ca nhng không giống nhau?. - Miệng ca ở các vị trí cao, thấp có thể nhìn thấy là hình elíp, nét cong hay thẳng.Thân ca khi thấp, cao? ? Thế nào là vẽ theo mẫu: I. Khái niệm : Vẽ theo mẫu. - Hình không giống nhau vì ngời vẽ nhìn ở các vị trí khác nhau. - ở các vị trí cao, thấp khác nhau, hình vẽ có thể thay đổi về hình dáng, kích thớc của vật. - Là mô phỏng lại vật mẫu có ngay tr- ớc mắt, bằng hình vẽ để diễn tả lại hình dáng, đặc điểm, cấu tạo,màu sắc 7 Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu Quan sát,nhận xét mẫu: ? Vậy để vẽ đúng đặc điểm, hình dáng của mẫu trớc tiên ta phải làm nh thế nào? Quan sát cách bày mẫu củaGV, hình 2 trong SGK và nhận xét: ? Vậy trong một bài vẽ nên sắp xếp bố cục nh thế nào để bài cân đối , hợp lí trên giấy? Quan sát, nhận xét, đặc điểm tỉ lệ các bộ phận của mẫu. ? Làm thế nào để vẽ tỉ lệ chính xác, hợp lí với mẫu? GV phác nhanh một số hình lên bảng để HS quan sát. ? Để diễn tả chất liệu của mẫu bằng chì đen ta phải làm thế nào? Phải so sánh độ đậm của mẫu với nhau, độ nhạt giữa chúng để diễn tả đúng chất liệu. - Vẽ đậm nhạt tuỳ theo cấu trúc của mẫu. của vật mẫu. II. Cách vẽ theo mẫu. +Buớc 1: Quan sát , nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thớc, tỉ lệ, các bộ phận của mẫu. + B c 2: Sắp xếp bố cục trên giấy sao cho cân đối với trang giấy, khoảng cách hợp lí. + B c 3 : - ớc lợng khung hình chung, riêng từng vật mẫu. - So sánh tỉ lệ các bộ phận của mẫu tìm ra tỉ lệ hợp lí. - Điều chỉnh hình vẽ sao cho sát mẫu. + B c 4 : Vẽ đậm nhạt : - Quan sát ánh sáng chiếu lên mẫu rồi phác mảng đậm nhat. - Dùng chì diễn tả á/s bằng cách đi nét mềm, cứng, thẳng ,cong tuỳ theo hình dáng của vật mẫu,chất liệu. - Vẽ mảng đậm rồi so sánh để tìm ra mảng nhạt cho hợp lí. 4. đánh giá kết quả học tập. ? Em hiểu thế nào là vẽ theo mẫu? ? Vẽ theo mẫu cần chú ý những điểm gì? Cần tiến hành theo những bớc nào? ? Cách diễn tả chất của vật mẫu ntn? HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: áp dụng vẽ cái cốc và hìmh hộp vào khổ giấy A4. 5. Hớng dẫn về nhà. - Làm bài tập sau: Đặt mẫu là một cái bát, một quả có dạng hình tròn lên vị trí ngang tầm mắt và vẽ theo các bớc tiến hành nh đã học. - Chuẩn bị cho bài sau( Cách vẽ tranh đề tài). - Su tầm tranh đề tài. 8 ------------------------ Tuần 05. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A 6B Tiết 5- Bài 5 :Vẽ tranh. Cách vẽ tranh đề tài. I. Mục tiêu bài học. - Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống . - Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản đê tìm bố cục tranh . - Học sinh hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài. II. Chuẩn bị. 1. Tài liệu tham khảo . - Phơng pháp giảng dạy MT. - Kí hoạ và bố cục. 2. Đồ dùng dạy học. a. GV: - Chuẩn bị một số tranh của hoạ sĩ vẽ tranh về đề tài. -Tranh vẽ của học sinh lớp trớc đã vẽ về các đề tài trong cuộc sống và thiên nhiên. - Hình minh hoạ về các bớc tiến hành. b. HS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập . 3. Phơng pháp dạy học. - Phơng pháp quan sát, nhận xét, gợi mở , thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Nhận xét một số bài vẽ của học sinh về vẽ theo mẫu . 3. Bài mới . Hoạt động 1 . Hớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài. - Giáo viên treo một số bài vẽ về các đề tài khác nhau của HS , hoạ sĩ . I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Trong cuộc sống có nhiều đề tài, mỗi đề tài lại có nhiều chủ đề khác nhau. 9 ? Em có nhận xét gì về nội dung đề tài? - GV giới thiệu cho hs một số tranh của hoạ sĩ trong nớc? ? Trong tranh đề tài cần phảI có những yếu tố nào? Hoạt động 2. Huớng dẫn hs cách vẽ tranh: ? Hình ảnh chính, phụ thờng đợc tiến hành nh thế nào? ? Phác hìnhphải dựa vào những yếu tố nào? Các yêu cầu về hình vẽ phảI nh thế nào? -Màu sắc trong tranh có thể rực rỡ, êm dịu tuỳ theo đề tài và cảm xúc của ngời vẽ. - Đề tài có phạm vi rộng & trong mỗi đề tài lại bao gồm nhiều chủ đề khác nhau - VD: Lao động, vệ sinh . - Trong tranh đề tài phảI cố đầy đủ các yếu tố: Nội dung Bố cục. Hình vẽ. Mầu sắc II.Cách vẽ tranh đề tài. +B ớc 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - Định hớng trong tranh cần thể hiện những hình ảnh gì, ở vị trí nào là hợp lí. - Có hình ảnh chính và hình ảnh phụ. + B ớc 2 : Pác mảng, vẽ hình. - Vẽ hình ảnh đã định sẵn vào trong những mảng đã xác định. - Hình ảnh chính cần to, rõ ràng, tuân theo luật xa gần. - Hình vẽ không nên rời rạc, không lặp lại. + B ớc 3: Vẽ màu. -Tuỳ vào nội dung thể hiện , cảm xúc của ngừơi vẽ mà thể hiện màu cho êm dịu 4. đánh giá kết quả học tập. - GV treo một số tranh vẽ của HS năm trớc và hỏi: ? Em có cảm nhận ntn về các bức tranh đó? ? Em thấy tranh bạn vẽ ntn?Đã thể hiện rõ nội dung cha? ? Bố cục trong tranh đợc sắp xếp hợp lí cha? - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo cảm riêng nhận của mình. 5. Hớng dẫn về nhà. - Vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn. - Chuẩn bị cho bài sau( Cách sắp xếp trong trang trí). ------------------------ Tuần 06. 10 [...]... hình dáng thanh thoát chau chuốt, hoa văn tinh xảo III đặc điểm của mĩthuật thời lý - Các công trình kiến trúc có quy mô to lớn, đợc đặt ở những nơI có dịa hình thuận lợi, đẹp và thoáng mát - Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy đợc nghệ thuật truyền thống - Mĩthuật thời lý là thời kỳ phát triển rực rỡ của nền Mĩthuật Việt Nam 4 Đánh giá kết quả học tập * Hãy nêu đặc điểm chung của mĩthuật thời... công trình tiêu biểu của Mĩthuật thời Lý Tuần 12 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 6A 6B Tiết 12 - Bài 12 : Thờng thức mĩthuật Một số công trình tiêu biểu của mĩthuật thời lý 22 Thứ Tiết I Mục tiêu bài học - HS hiểu biết thêm về nghệ thuật đặc biệt là mĩthuật thời Lý - HS sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của công trình mĩthuật thời Lý - Biết trân trọng,yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng,... bị cho bài sau(Sơ lợc về Mĩthuật thời Lý) Tuần 08 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 8 - Bài 8 : Thờng thức mĩthuật 14 Lớp 6A 6B Thứ Tiết Sơ lợc về mĩthuật thời Lý (1010-1225) I Mục tiêu bài học - HS hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về Mĩthuật thời Lý - HS nắm đợc một số công trình tiêu biểu của Mĩthuật thời Lý - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng,... Lý nguồn cho nghệ thuật phát triển - Mở rộng giao lu với các nớc láng giềng , kinh tế, xã hội , vhnt phát triển Hoạt động 2 II sơ lợc về mĩ thuật Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát về mĩ thời lý thuật Lý Nghệ thuật Kiến trúc, iêu khắc, Trang ? Thông qua các hình ảnh minh họa trí, Gốm v một số tác phẩm hội hoạ trong sgk hãy cho biết thời Lý có các 1 Nghệ thuật kiến trúc loại hình nghệ thuật nào phát triển?... về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản văn hoá của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy học a.GV: + Lịch sử 6,7 +Lợc sử mĩthuật và mĩ thuật học +Một số tranh ảnh về hiện vật thuộc mĩ thuật thời Lý b.HS: + Đọc và chuẩn bị bài + Su tầm tranh, ảnh có liên quan dến nội dung bài học 2 Phơng pháp dạy học - Thảo luận nhóm,... công trình kiến trúc Phật giáo thời kì này? Hớng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc, trang trí, gốm ? Qua hình ảnh trong sgk hãy cho biết nghệ thuật trang trí trên đồ gốm có đặc điểm gì? ? Đạo Phật thịnh hành kéo theo nghệ thuật nào phát triển ? ? Em biết gì về đặc điểm của Rồng thời Lý Hoạt động 3 Mĩthuật thời Lý có những đặc điểm gì nổi bật? Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ Là một quần thể... bị 1 Tài liệu tham khảo - Mĩ thuật và mĩthuật học ( chơng Mĩthuật thời Lý) - Những bài viết về chùa Một Cột, tợng Phật A-di- đà, gốm thời Lý 2 Đồ dùng dạy học a GV:- Hình ảnh trong sgk, và bộ đồ dùng dạy học - Tạp chí Xa và Nay với những bài về khai quật Hoàng thành Thăng Long b HS: Su tầm nhũng tranh, ảnh có liên quan tới bài học, những bài viết về các công trình nghệ thuật thời Lý 3 Phơng pháp... trên mẫu đâu là - HS nhận xét các độ đậm, nhạt, sáng, tối dựa vào góc nhìn từ vị trí của mình phần đậm nhất, đậm vừa , sáng nhất? II Cách vẽ Hoạt động 2 - Giống nh cách hớng dẫn vẽ theo mẫu + Bớc 1: ở bài trớc hs cần : - Quan sát hớng ánh sáng để phác các mảng đậm nhạt trên mẫu trong bài vẽ - Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu để tìm ra các độ đậm nhạt , sáng , tối + Bớc 2: trên vật mẫu - Dùng nét bút... số tác phẩm hội hoạ trong sgk hãy cho biết thời Lý có các 1 Nghệ thuật kiến trúc loại hình nghệ thuật nào phát triển? -Thời kì này Phật giáo là quốc giáo, do ? Tại sao khi nhắc tới Mĩthuật Lý, vậy kiến trúc phật giáo và kiến trúc chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ thuật cung đình phát triển rực rỡ kiến trúc? * Kiến trúc cung đình - Vua Lý Thái Tổ cho XD kinh đô 15 ? Em đợc biết gì vê kiến trúc kinh... giới thiệu tranh về phong cảnh thiên - Đỏ , xanh da trời , vàng , tím, lục , nhiên lam, chàm , da cam Hãy gọi tên các màu có trong tranh - Do ánh sáng tạo nên màu sắc luôn 1,2,3 thay đổi theo sự chiếu sáng không có Trong thiên nhiên rất phong phú về màu ánh sáng thì khôg có màu sắc sắc, vậy do đâu mà có màu sắc? Hoạt động 2 Hớng dẫn hs cách pha màu - Gv giới thiệu một số màu thờng dùng: Màu sáp , màu . nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. a.GV: + Lịch sử 6,7. +Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học. +Một số tranh ảnh về hiện vật thuộc mĩ thuật. về Mĩ thuật thời Lý). ------------------------ Tuần 08. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A 6B Tiết 8 - Bài 8 : Thờng thức mĩ thuật. 14 Sơ lợc về mĩ thuật