Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian.

Một phần của tài liệu giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 38 - 39)

hãy nêu một số đề tài thờng thấy trong tranh dân gian?

- Tranh dân gian có 2 dòng tranh lu truyền và phát triển là tranh Đông Hồ, Hàng Trống.

? Theo em thì sự khác nhau nào là cơ bản của 2 dòng tranh nổi tiếng trên? + Tuy nhiên qui trình sản xuất đều qua nhiều công đoạn khác nhau: từ khắc hình trên ván gỗ, in và vẽ màu hoặc in màu.

- Màu ở tranh Đông Hồ thờng là màu sẵn có trong thiên nhiên.

- Màu ở tranh Hàng Trống là từ phẩm nhuộm nên thờng tơi hơn.

hoạt động 3

Tìm hiểu giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian

- Đọc sgk

II. Tìm hiểu về kĩ thuật tranh khắc gỗ Việt nam tranh khắc gỗ Việt nam

- Những đề tài mà tranh dân gian thờng vẽ là đề tài: chúc tụng, sinh hoạt vui chơi, lao động sản xuất...

- Màu sắc trong tranh dân gian Việt nam thờng tơi màu tự nhiên, màu của đất, của lá cây, của tro than,..

- Tranh Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau ở nơi sản xuất.

- Khác nhau ở cách tạo màu: Đông Hồ in bản gỗ bằng nét rồi nhúng từng bản gỗ vào từng màu khác nhau, có nghĩa là tranh có bao nhiêu màu là có bấy nhiêu bản gỗ. - Tranh Hầng Trống in nét xong và tô màu bằng tay.

- Khác nhau ở chất liệu màu.

III. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian. tranh dân gian.

- Tranh do tập thể nghệ nhân sáng tạo nên nên mang đậm bản sắc dân tộc

- Màu sắc tơi tắn mà không loè loẹt, viền đều và thô

- Hình tợng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa h vừa thực - Bố cục theo lối ớc lệ , thuận mắt chữ và thơ trên tranh giúp cho bố cục thêm ổn định và minh hoạ thêm cho chủ đề

4. Đánh gía kết quả học tập.

? Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh? ? Hãy cho biết ở tranh dân gian thờng phản ánh những gì? ? Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian ?

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh hệ thống nội dung bài học.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Su tầm tranh dân gian.

- Học và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Chuẩn bị mẫu cho bài sau: Mẫu có hai đồ vật.

------

Tuần 20.

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A

Tiết 20 - Bài 20: Vẽ theo mẫu.

Mẫu có hai đồ vật

(Tiết 1- vẽ hình)

I. Mục tiêu bài học.

- HS biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục của bài vẽ - HS vẽ đợc hình có tỷ lệ gần với mẫu.

- HS cảm nhận đợc vẽ đẹp của mẫu, có nhận thức đúng đắn đối với môn học.

II.Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học.

a. GV:- Mẫu:từ 1->2 nhóm mẫu gồm: bình đựng nớc, hộp vuông.

- Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trớc.

b.HS: Giấy vẽ, chì , tẩy, que đo. 2.Phơng pháp dạy học.

- Quan sát, luyện tập theo nhóm.

III.Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức .

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A

6B

2.Kiểm tra bài cũ.

? Màu của tranh dân gian có đặc điểm gì? Hãy nêu những nhận xét của em về điểm giống và khác nhau của tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống?

? Hãy cho biết đề tài trong tranh dân gian?

3. Bài mới.

Hoạt động 1

- GV nhận xét mẫu ở các hớng khác nhau: ? Em hãy quan sát và nhận xét về đặc điểm, cấu trúc của vật mẫu?

? Cấu trúc của từng vật mẫu? (cái bình đựng nớc – hình hộp).

? Vị trí từng vật? ? Chất liệu?

? Độ đậm nhạt (sáng, tối) ?

Một phần của tài liệu giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 38 - 39)