Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 56 - 59)

1. ổn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A 6B 2 Kiểm tra. - Hình vẽ tiết 1. - Dụng cụ học tập 3 Bài mới .

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A

hoạt động 1.

GVhớng dẫn cho HS bày lại mẫu nh tiết 1.

? Em thấy hớng ánh sáng chính chiếu vào vật mẫu từ đâu?

? Có mấy độ đậm nhạt?

? ánh sáng chiếu vào mẫu em thấy có hiện tợng gì sảy ra?

? Vật nào đậm hơn? Vật nào sáng hơn? ? Vật mẫu đợc làm bằng chất liệu gì? Hoạt động 2. Hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt. ? Trớc khi vẽ đậm nhạt phải làm gì? ? Vẽ đậm nhạt nh thế nào? Hoạt động 3.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh, quan sát ánh sáng, gợi đậm nhạt bằng chì .

- Dúng tẩy để tạo mảng sáng nhất

(không dùng màu để diễn tả chất và màu sắc của vật mẫu).

I. quan sát, nhận xét.

- Quan sát để định hình hớng ánh sáng chiếu vào vật mẫu.

- Có ba độ đậm nhạt: Đậm, trung gian, nhạt (sáng).

- Khi anh sáng chiếu vào mẫu xuất hiện bóng đổ của vật.

II. Cách vẽ đậm nhạt.

- Nhìn mẫu để điều chỉnh lại hình vẽ. - Dùng nét của bút chì để tạo mảng đậm nhạt.

- Nên vẽ nét đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.

- Nét cong: ở những mặt cong của mẫu. - Nét thẳng ở những bộ phận thẳng đứng, ngang. - Nét nghiêng: ở những bề mặt nghiêng. + Vẽ từ độ đậm trớc để tìm và so sánh các độ khác. + Tạo độ đậm , nhạt ở nền để bài có không gian ( diện đứng, nằm ,nghiêng)

III. bài tập Thực hành.

- Vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật. - Chất liệu: Bút chì đen.

- Tạo chất và không gian trong bài.

4. Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên nhận xét bài của học sinh về các mặt đợc và cha đợc về: + Bố cục.

+ Hình vẽ. + Độ đậm nhạt. + Không gian…

5. Hớng dẫn về nhà.

- Tập quan sát ánh sáng chiếu vào nhng đồ vật nh thuỷ tinh, nhôm, đồ gỗ. - So sánh các độ đậm nhạt trên các chất liệu đó và tập vẽ theo mẫu.

- Chuẩn bị cho bài sau :TTMT: Sơ lợc về Mĩ thuật thế giới thời kì Cổ Đại.

------

Tuần 29.

Tiết 29 - Bài 29 : Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc mĩ thuật thế giới thời kì cổ đạiI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

- HS có điều kiện tiếp xúc với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại thông qua một số công trình nghệ thuật tiêu biểu.

- Hs hiểu sơ lợc về sự phát triển của các loại hình Mĩ thuật thời kì Cổ đại của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã.

II. Chuẩn bị.

1. Tài liệu tham khảo.

- Lợc sử Mĩ thuật và Mĩ thuật học- nxb GD - Lịch sử Mĩ thuật thế giới, sgv, sgk. 2. Đồ dùng dạy học.

a. GV: Chuẩn bị hình minh hoạ trong DDDH mĩ thuật 6., bản đồ thế

giới, su tầm thêm một số tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của ba nền văn hoá.

b. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk, tìm đọc tài liệu có liên quan tới bài học.

3. Phơng pháp dạy học.

- PP trực quan, vấn đáp- gợi mở, thuyết trình, làm việc theo nhóm.

III. Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức.

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A

6B

2. Kiểm tra bài cũ.

- GV nhận xét đánh giá một số bài về nhà ở tiết trớc của học sinh.

3. Bài mới.

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A

Hoạt động 1

- GV giới thiêu trên bản đồ vị trí địa lí của AC, đây là đất nớc có sự phát triển rực rỡ về nông nghiệp do có Sông Nin bồi đắp nên nền văn minh sớm hình thành.

- Ngời AC tin ở sự bất diệt của linh hồn nên sau khi chết thờng có tục ớp xác độc đáo

- Là đất nớc có nhiều loại đá rắn chắc màu sắc đẹp do đó là nguyên liệu cho việc tạo hình các công trình kiến trúc.

? Em biết gì về các công trình kiến trúc Ai Cập?

+ Điêu khắc

? Em biết gì về những công trình điêu khắc AC cổ đại?

- GV giới thiệu đồ dùng minh hoạ hình ảnh của tợng nhân s, tợng hoàng hậu Ai Cập, viên th lại

Do điều kiện tự nhiên mang lại ở Ai Cập có nguồn nguyên liệu dồi dào là đá xanh, quan niệm bất tử của linh hồn nên điêu khắc có điều kiện phát triển.

+ Nghệ thuật Hội hoạ:

- Nghệ thuật vẽ tranh tờng phát triển diễn tả những sự tích liên quan tới các vị thần và ngời sáng lập ra thế giới.

* Tóm lại : Mĩ thuật Ai Cập cổ đại là sự

kết hợp hài hoà giữa trí óc mang tính thẩm mĩ cao và bàn tay khéo léo, trí t- ởng tợng tuyệt vời đã để lại cho nhân loại những công trình nghệ thuật giá trị.

Hoạt động 2.

- GV giới thiệu vị trí địa lí của HL cổ đại. Là đất nớc nhìn ra biển ĐTH, đối diện với các quốc gia nổi tiếng vùng tiểu á , bắc phi

- TừTK XV HL đã trở thành nơi hội tụ nhiều cộng đồng các dân tộc từ nhiều miền để hình thành nên nền văn minh

I.Tìm hiểu khái quát mĩ thuật Ai Cập cổ đại.

- Vị trí địa lí: nằm bên bờ sông Nil vùng ĐB châu phi

- Ngời AC tin ở sự bất diệt của linh hồn nên có tục ớp xác độc đáo để duy trì hình hài sau khi chết

- Có nguyên liệu sẵn có là các loại đá quý và màu sắc đẹp nên tạo điều kiện cho điêu khắc phát triển

+ Về Kiến trúc:

+ Có 2 loại hình kiến trúc tiêu biểu là : - Kiến trúc lăng mộ là những kim tự tháp, và kiến trúc đền đài với hình ảnh của sự bất diệt và dũng mãnh (tợng nhân s)

- Các công trình kiến trúc đều có hình dáng là những hình cơ bản tạo nên rất chắc chắn với thời gian

+ Điêu khắc

- Nổi tiếng với hình ảnh tợng nhân s, hoàng hậu AC, viên th lại..

- Đều có kích thớc to lớn, có thần thái uy phong toát lên nội tâm sâu sắc.

+ Hội hoạ:

-Tranh tờng với sự tích các vị thần, ngời sáng lập ra thế giới là chủ đề chính.

Một phần của tài liệu giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w