Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 52 - 56)

1. ổn định tổ chức.

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A

6B

2. Kiểm tra bài cũ.

- KT dụng cụ học tập

3. Bài mới.

Hoạt động 1.

Hớng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV đa ra bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm cho HS quan sát, nhận xét

I. Quan sát nhận xét.

- HS trả lời theo sự cảm nhận.

+ Chữ in hoa nét thanh nét đậm là chữ vừa có nét to nét nhỏ.Có thể có chân hoặc

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A

? Em có nhận xét gì về 2 kiểu chữ trên? - GV giới thiệu đặc điểm của kiểu chữ.

Đặc điểm của kiểu chữ và vị trí của nét thanh nét đậm:

Phải tuôn thủ chặt chẽ vị trí của các nét - Các chữ giống nhau kẻ phải thống nhất tránh chữ to, chữ nhỏ. hoạt động 2. Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành: - GV hớng dẫn HS làm bài tập. - Gợi ý, hớng dẫn HS cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ. không chân - Kích thớc các chữ không đồng đều. - Độ đậm của chữ tuỳ vào ngời kẻ.

Đặc điểm của chữ thanh đậm

- Nét kéo từ trên xuống là nét đậm, nét đa lên, sang ngang là nét thanh.

II. cách sắp xếp dòng chữ. B1: Ước lợng chiều dài của dòng chữ để

sắp xếp số lợng dòng cho hợp lý.

B2: ứơc lợng chiều cao, chiều rộng của con chữ cho vừa với dọng chữ.

B3: Chia khoảng cách các chữ, các con

chữ cho hợp lý. Phác nét và kẻ chữ. B5: Tô màu – nền III. Bài tập thực hành. - Kẻ một dòng chữ ngắn có nội dung: tr- ờng thcs đồng lạc. - Bằng kiểu chữ nét thanh nét đậm. - KT: 10 x30cm. 4. Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài của học sinh. - Gợi ý cho học sinh nhận xét về:

+ Kiểu chữ. + Cách sắp xếp. + Cách ngắt dòng…

- GV nhận xét chung và xếp loại một số bài vẽ của HS. - HS còn lại tự nhận xét, xếp loại bài của mình.

5- Hớng dẫn về nhà.

học tập tốt- lao động tốt

Học tập tốtLao động tốt Lao động tốt

- Hoàn thiện bài vẽ trên lớp, nắm đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.

- Chuẩn bị cho bài sau: VTM: Mẫu có hai đồ vật. Tuần 27.

Tiết 27 Bài 27 : Vẽ theo mẫu.

Mẫu có hai đồ vật

( Tiết 1- Vẽ hình).

I. Mục tiêu bài học.

- HS hiểu đợc đặc điểm, cấu trúc của vật mẫu, biết cách bày mẫu hợp lí. - Quan sát và vẽ đợc hình gần giống với mẫu.

- Yêu quý và trân trọng những đồ vật gần gũi, thân thuộc với cuộc sống hàng ngày của các em.

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học.

a. GV: - Chuẩn bị một số đồ vật nh: cái siêu và quả táo hoặc cam...

- Một vài bài vẽ theo mẫu tĩnh vật của hoạ sĩ và học sinh.

b. HS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập . 2. Phơng pháp dạy học.

Phơng pháp trực quan, quan sát, thực hành.

III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức.

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 6A

6B

2. Kiểm tra bài cũ.

- Hãy cho biết sự khác nhau giữa kiểu chữ nét đều và nét thanh đậm?. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3. Bài mới.

hoạt động 1.

* GV hớng dẫn học sinh tự bày mẫu. ? Em hãy nhận xét vầe đặc điểm, cấu

I. Quan sát nhận xét.

- Vật mẫu: + Miệng siêu hình elíp

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 6A

trúc của vật mẫu?

? Vị trí của từng vật trên bàn bày mẫu? ? Cả hai vật nằm trên khung hình gì? ? Chất liệu của từng vật mẫu?

hoạt động 2.

Hớng dẫn học sinh cách vẽ hình:

? Hãy quan sát và cho biết khung hình có tỉ lệ nh thế nào ở vị trí của mình?

- Giáo viên nhắc nhở học sinh quan sát mẫu, đối chiếu theo chiều ngang, chiều dọc để tìm tỷ lệ từng bộ phận, vẽ các nét cong,thẳng cho đúng với mẫu.

Hoạt động 3.

Hớng dẫn học sinh thực hành

- Giáo viên theo dõi,giúp học sinh về: + Cách ớc tỷ lệ.

+Cách vẽ nét chi tiết.

- Giáo viên xoá hìng minh hoạ chi tiết từng bộ phận của mẫu. + Thân hình thang + Vòi hình chữ nhật đứng + Quả hình cầu... - Chất liệu: II. cách vẽ . - Bớc 1: Ước lợng và dựng khung hình chung: - Bớc 2: Xác định vị trí và vẽ khung hình riêng của từng vật. - Bớc3: Vẽ nét chính, chi tiết(nét thẳng) - Bớc 4: Nhìn mẫu vẽ hình chi tiết cho

giống mẫu. III. bài tập Thực hành. - Vẽ hình mẫu có hai đồ vật. - Khổ giấy: A4. - Chất liệu: Chì đen. 4. Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên thu một số bài vẽ của học sinh đặt cạnh mẫu và hớng dẫn học sinh nhận xét về :

+ Bố cục . + Hình vẽ...

- GV nhận xét chung toàn bộ các bài vẽ của học sinh.

- Tự bầy mẫu ở nhà và tự vẽ một số tĩnh vật đơn giản.

- Tập quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu và gọi tên các độ đậm nhạt . - Chuẩn bị bài cho bài sau: Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2).

------

Tuần 28.

Tiết 28 - Bài 28 :Vẽ theo mẫu

Mẫu có hai đồ vật

( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )

I. Mục tiêu bài học.

- Học sinh biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .

- Học sinh phân tích đựơc đậm nhạt ở các mức độ đậm, đậm vừa, nhạt và sáng nhất .

- Nâng cao dần khả năng diễn tả chất liệu cẩ mẫu bằng nét vẽ.

II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. a. GV: - Mẫu vẽ (nh tiết 1). - Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt. b. HS: - Hình vẽ tiết 1. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 2. Phơng pháp dạy học.

Phơng pháp trực quan, quan sát, thực hành.

Một phần của tài liệu giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 52 - 56)