Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2018

7 157 1
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại khoa Bệnh Phổi Mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2018”.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Nguyễn Thị Thu Liễu1, Hoàng Thị Ngọc Anh2, Đỗ Nam Khánh1 Trường Đại Học Y Hà Nội, 2Công ty cổ phần tư vấn giải pháp Y tế Việt Nam Nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định khoa Bệnh Phổi Mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2018” Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 90 người bệnh thu thập cách chọn mẫu thuận tiện 83,4% người bệnh có nguy dinh dưỡng vừa nặng theo SGA 56,7% người bệnh thiếu lượng trường diễn theo BMI Nhóm bệnh nhân có nguy dinh dưỡng (SGA B, SGA C) thiếu lượng trường diễn cao gấp 28 lần so với nhóm khơng có nguy dinh dưỡng (SGA A) Có nguy dinh dưỡng thiếu lượng trường diễn chiếm tỷ lệ cao người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa bệnh phổi mạn tính Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, yếu tố liên quan, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh viện phổi trung ương, 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Những nhà nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu (The Global Burden of Diseases) báo cáo có khoảng 3,2 triệu người chết giới COPD năm 2015 tăng 11,6% so với năm 1990 [1] Nghiên cứu Hội Hô hấp Châu Á Thái Bình Dương tổng số ca mắc COPD trung bình nặng 12 nước khu vực cho thấy tổng số có 56,6 triệu người mắc COPD Tỉ lệ mắc quốc gia khác phạm vi từ 3,5% (Hong Kong Singapo) đến 6,7% (Việt Nam) Như vậy, nước ta có tỷ lệ người mắc COPD cao khu vực [2] Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy cao suy dinh dưỡng với ước tính gần 50% bệnh nhân mắc COPD có thiếu lượng trường diễn [3] Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân COPD sở giúp xây dựng biện Địa liên hệ: Nguyễn Thị Thu Liễu, Viện Đào tạo YHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Email: Lieu.nguyen1508@gmail.com Ngày nhận: 06/03/2019 Ngày chấp nhận: 06/05/2019 52 pháp can thiệp thực hành dinh dưỡng lâm sàng điều trị trình nằm viện giúp cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Do vậy, tiến hành nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định khoa Bệnh Phổi Mạn Tính, Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Bệnh nhân chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định điều trị nội trú Khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định bệnh Bệnh nhân có khả cân đo Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu tiến hành Khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 09/2017 đến 05/2018 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu - Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện - Cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu nghiên cứu tính áp dụng cơng thức ước tính cỡ mẫu tỷ lệ: p(1 - p) 0,68 x (1 - 0,68) 2 n = Z1 - α = 80 = 1,96 x (0,68 x 0,15 )2 (p x ε) + p: tỷ lệ bệnh nhân COPD có nguy dinh dưỡng nghiên cứu trước = 0,68 [4] + ε: mức sai lệch tương đối tham số mẫu tham số quần thể Trong nghiên cứu chọn ε = 0,15 + α: mức ý nghĩa thống kê = 0.05 → Z(1-α/2)=1,96: tra từ bảng Z ứng với giá trị α = 0,05 Dự trù 10% → mẫu cần thu thập 90 người Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu cách đánh giá thông tin - Kỹ thuật cân: Sử dụng cân điện tử OMRON độ xác đến 0,1kg - Kỹ thuật đo chiều cao: Sử dụng thước đo có chia đơn vị đến milimet - Thu thập phiếu đánh giá SGA (Subjective Global Assessment): Phỏng vấn khám bệnh nhân theo mục bảng đánh giá SGA TCNCYH 120 (4) - 2019 Sau phân chia TTDD bệnh nhân theo mức A, B, C - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thông qua số khối thể dựa theo cách phân loại Tổ chức Y tế giới năm 1998 thống theo cách đánh giá Viện Dinh dưỡng [5] Phân loại BMI Thiếu lượng trường diễn độ < 16 Thiếu lượng trường diễn độ 16,0- 16,9 Thiếu lượng trường diễn độ 17,0- 18,4 Bình thường 18,5 - 24,9 Thừa cân độ 25,0 - 29,9 Thừa cân độ 30,0 - 39,9 Thừa cân độ ≥ 40 - Tiêu chí đánh giá SGA [6] SGA A: Khơng có nguy SDD SGA B: Nguy dinh dưỡng từ mức độ nhẹ đến vừa SGA C: Nguy dinh dưỡng mức độ nặng Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu chấp thuận đồng ý tham gia bệnh nhân người nhà Mọi thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu 53 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ Thiếu lượng trường diễn độ (BMI < 16) 1,1% 42,2% 20% 11,1% Thiếu lượng trường diễn độ (16 ≤ BMI < 17) Thiếu lượng trường diễn độ (17 ≤ BMI < 18,5) Bình thường (18,5 ≤ BMI < 25) 25,6% Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25) Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo số khối thể (BMI) Kết biểu đồ cho thấy số 90 bệnh nhân có 56,7% bệnh nhân thiếu lượng trường diễn (NLTD) (BMI < 18,5) 20,0% bệnh nhân thiếu NLTD độ (BMI < 16), 11,1% bệnh nhân thiếu NLTD độ II (16 ≤ BMI < 17) 25,6% bệnh nhân thiếu NLTD độ I (17 ≤ BMI < 18,5) Bảng Tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể (BMI) giới tính Nam (n1 = 77) Chỉ số BMI n1 Nữ (n2 = 13) % n2 Tổng số (n = 90) % n % Thiếu lượng trường diễn độ 16 (BMI < 16) 20,8 15,4 18 20,0 Thiếu lượng trường diễn độ 10 (16 ≤ BMI < 17) 13,0 0,0 10 11,1 Thiếu lượng trường diễn độ 19 (17 ≤ BMI < 18,5) 24,7 30,8 23 25,6 Bình thường (18,5 ≤ BMI < 25) 31 40,3 53,9 38 42,2 Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25) 1,3 0,0 1,1 Kết từ bảng cho thấy tỷ lệ thiếu lượng trường diễn (BMI < 18,5) nhóm bệnh nhân nam 58,5% nhóm bệnh nhân nữ 46,2% thiếu lượng trường diễn độ chiếm tỉ lệ khác cao chiếm khoảng 20% hai giới 54 TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 16,6% 36,7% SGA A SGA B 46,7% SGA C Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm SGA Kết biểu đồ cho thấy số 90 bệnh nhân có 83,4% bệnh nhân có nguy dinh dưỡng (SGA B, C) 46,7% bệnh nhân có nguy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa (SGA B), 36,7% bệnh nhân có nguy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) Chỉ có 16,6% bệnh nhân khơng có nguy dinh dưỡng (SGA A) Bảng Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA giới tính Nguy SDD theo số SGA Nam (n1 = 77) Nữ (n2 = 13) Tổng số (n = 90) n1 % n2 % n % Khơng có nguy (SGA A) 12 15,6 23,1 15 16,7 Nguy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa (SGA B) 38 49,4 30,8 42 46,7 Nguy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) 27 35,1 46,2 33 36,7 p-value 0,152 Kết từ bảng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nguy dinh dưỡng (SGA B, C) hai giới cao Tỷ lệ nhóm bệnh nhân nam nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05 – Fisher’s exact test) TCNCYH 120 (4) - 2019 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Mối liên quan SGA BMI đối tượng nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng theo BMI Nguy dinh dưỡng theo SGA Không thiếu NLTD BMI ≥ 18,5) (n1 = 39) Thiếu NLTD (BMI < 18,5) (n2 = 51) % OR (95%CI) % Không có nguy SDD 14 (SGA A) 35,9 2,0 28,0 Có nguy SDD (SGA B 25 SGA C) 64,1 50 98,0 (3,5 – 355,2) Kết từ bảng cho thấy bệnh nhân có nguy dinh dưỡng (SGA B SGA C) có nguy thiếu lượng trường diễn cao gấp 28,0 lần bệnh nhân khơng có nguy dinh dưỡng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ 100.0% (%) 90.0% 80.0% 34% 44,4% 70.0% 30% 60.0% 50.0% 40.0% 50% 45,3% 48,2% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 20,8% 7,4% < năm (n = 53) Khơng có nguy - SGA A - 10 năm (n = 27) Nguy nhẹ - SGA B 20% > 10 năm (n = 10) Nguy cao - SGA C Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng đối tượng theo SGA thời gian mắc bệnh Nhận xét: Biểu đồ cho thấy theo thời gian mắc bệnh COPD tăng lên, ba nhóm đối tượng (mắc COPD < năm, – 10 năm > 10 năm) có nguy suy dinh dưỡng cao cao nhóm đối tượng có thời gian mắc COPD từ – 10 năm (92,6%) đến > 10 năm (80,0%) tỷ lệ có nguy dinh dưỡng nhóm năm thấp (79,8%) IV BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 90 người bệnh chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định bệnh điều trị nội trú khoa Bệnh Phổi Mạn tính, Bệnh viện Phổi 56 Trung Ương từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 03 năm 2018 Đối với tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo số khối thể (BMI), nghiên cứu TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 90 bệnh nhân khơng có bệnh nhân bị phù (phù yếu tố nhiễu nên không đánh giá BMI) Chỉ số khối thể (BMI) phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng sử dụng phổ biến Nghiên cứu cho kết 56,7% người bệnh thiếu lượng trường diễn Tỷ lệ cao nghiên cứu Đỗ Thị Lương tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định năm 2015 (25,6%) nghiên cứu Nguyễn Quang Minh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD người lớn tuổi bệnh viện Thống Nhất năm 2011 (35,65%) [7] Sự khác biệt kết giải thích theo số lý sau: khác đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu Đỗ Thị Lương thực nhóm đối tượng giai đoạn ổn định điều trị ngoại trú, Nguyễn Quang Minh thực nhóm bệnh nhân 60 tuổi Hai so khác biệt cỡ mẫu, không gian thời gian thu thập số liệu Trên giới có số nghiên cứu chứng minh bệnh nhân COPD giảm khối khối mỡ BMI họ giới hạn bình thường (18,5 ≤ BMI < 25) [8] Trong nghiên cứu chưa có điều kiện để đánh giá riêng biệt khối thể Đối với tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA), nghiên cứu cho kết người bệnh có nguy SDD mức độ vừa nặng chiếm 46,7%; 36,6% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Gupta B năm 2010 tổng số 106 bệnh nhân COPD nhập viện đánh giá theo SGA có 83,0% bệnh nhân có nguy SDD vừa nặng [9] Kết nghiên cứu cao nhiều so với nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Lương năm 2015 đánh giá tình trạng dinh dưỡng 217 người bệnh COPD giai đoạn ổn định có 26,7% có nguy dinh dưỡng vừa TCNCYH 120 (4) - 2019 nặng [7] Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi thực nhóm người bệnh nằm điều trị nội trú nghiên cứu Đỗ Thị Lương thực người bệnh điều trị ngoại trú Khi điều trị ngoại trú, người bệnh hòa nhập với gia đình xã hội sớm khiến tinh thần người bệnh thoải mái Từ đó, việc cải thiện thể lực dễ dàng V KẾT LUẬN Có nguy dinh dưỡng thiếu lượng trường diễn chiếm tỷ lệ cao người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ương 83,3% đối tượng có nguy SDD, 46,7% đối tượng có nguy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa 36,7% đối tượng có nguy suy dinh dưỡng mức độ nặng Lời cám ơn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Bệnh viện Phổi Trung ương, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân đồng nghiệp tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Rabe K.F Watz H (2017) Chronic obstructive pulmonary disease The Lancet, 389(10082), 1931 – 1940 Group R.C.W (2003) COPD prevalence in 12 Asia–Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model Respirology, 8(2), 192 – 198 Slinde F., Grönberg A.M., Svantesson U cộng (2011) Energy expenditure in chronic obstructive pulmonary disease—evaluation of simple measures Eur J Clin Nutr, 65(12), 1309 – 1313 Nguyễn Thị Hồng Tiến (2016) Tình trạng dinh dưỡng chế độ ni dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung 57 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp Y khoa Nuttall F.Q (2015) Body Mass Index Nutr Today, 50(3), 117 – 128 Detsky A., McLaughlin, Baker J cộng (1987) What is subjective global assessment of nutritional status? J Parenter Enter Nutr, 11(1), – 13 Đỗ Thị Lương (2015) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định số yếu tố liên quan bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Schols A.M., Ferreira I.M., Franssen F.M cộng (2014) Nutritional assessment and therapy in COPD: a European Respiratory Society statement Eur Respir J, 44(6), 1504 – 1520 Gupta B, Kant S, Mishra R (2010) Subjective global assessment of nutritional status of chronic obstructive pulmonary disease patients on admission - PubMed NCBI, 14(4), 500 - 505 Summary NUTRITIONAL STATUS AND SOME RELATED FACTORS AMONG CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE (COPD) PATIENTS AT NATIONAL LUNG HOSPITAL, 2018 The objective of the study was to assess nutritional status and some factors associated with nutritional status among COPD patients and to describe the diets of these participants at National Lung Hospital in 2018 A cross-sectional study and case series study were carried out among 90 patients by convenient sampling According to global subjective assessment (SGA), 83.4% attendents had medium and high risk of malnutrition Additionally, the prevalence of underweight patients, assessed by body weight index (BMI), was 56.7% The risk of malnutrition and underweight proportion dominant among COPD patients Key words: nutritional status, factors, chronic obstructive pulmonary disease, Lung National Hospital, 2018 58 TCNCYH 120 (4) - 2019 ... dễ dàng V KẾT LUẬN Có nguy dinh dưỡng thiếu lượng trường diễn chiếm tỷ lệ cao người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ương 83,3% đối tượng có nguy... Enter Nutr, 11(1), – 13 Đỗ Thị Lương (2015) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định số yếu tố liên quan bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Schols A.M., Ferreira... nguy dinh dưỡng nhóm năm thấp (79,8%) IV BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 90 người bệnh chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định bệnh điều trị nội trú khoa Bệnh Phổi Mạn tính, Bệnh viện

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan