Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng các chuyên đề tích hợp liên môn trong dạy học sinh học 10 và vận dụng chuyên đề virus và bệnh truyền nhiễm vào giảng dạy

48 104 1
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng các chuyên đề tích hợp liên môn trong dạy học sinh học 10 và vận dụng chuyên đề virus và bệnh truyền nhiễm vào giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học tích hợp liên môn hay đơn môn là gì? Bản chất và phương pháp dạy học liên môn và đơn môn?....Đó là những câu hỏi thực tế đã khiến không ít giáo viên còn khá lúng túng trong quá trình xây dựng các chủ đề/chuyên đề dạy học. Xuất phát từ thực tế đó mà Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng các chuyên đề tích hợp liên môn trong dạy học sinh học 10 và vận dụng chuyên đề virus và bệnh truyền nhiễm vào giảng dạy đã được thực hiện.

XÂY DỰNG CÁC CHUN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN  TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 VÀ VẬN DỤNG CHUN ĐỀ "VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM" VÀO GIẢNG DẠY A.  LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI SKKN 1. Cơ sở xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Thực hiện các cơng văn số 3535/ BGDĐT­GDTrH ngày 27 tháng 5 năm  2013 của Bộ  Trưởng Bộ  GD ­ ĐT, hướng dẫn các tổ, nhóm chun mơn và  giáo viên xây dựng kế  hoạch dạy học, kế  hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh  theo các "chủ đề dạy học". Công văn số 5555/BGDĐT­ GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ Trưởng Bộ GD ­ ĐT, hướng dẫn  sinh hoạt chuyên môn về  xây dựng kế  hoạch và đổi mới phương pháp dạy  học,  kiểm tra, đánh giá phù hợp với các "chuyên đề dạy học". Thực hiện các  văn bản chỉ  đạo của Sở  GD ­ ĐT, của trường THPT B Phủ Lý về  tập huấn  sinh hoạt tổ  nhóm chun mơn, xây dựng nội dung tham gia hội thảo mơn  Sinh học cấp Tỉnh,   xây dựng các chun đề  dạy học và sử  dụng websize  trường học kết nối,   Tại công văn số  3535/ BGDĐT­GDTrH và công văn số  5555/BGDĐT­ GDTrH       sử   dụng   hai   thuật   ngữ   khác   nhau:   "chủ   đề   dạy   học''   và  "chun đề  dạy học".  Vậy "chủ  đề  dạy học'' và "chun đề  dạy học" có gì  khác nhau? Các tổ, nhóm chun mơn và giáo viên nên xây dựng "chủ đề dạy  học" hay "chun đề dạy học"?   Dạy học tích hợp liên mơn hay đơn mơn là   gì? Bản chất và phương pháp dạy học liên mơn và đơn mơn? Đó là những   câu hỏi thực tế  đã khiến khơng ít giáo viên còn khá lúng túng trong q trình  xây dựng các chủ đề/chun đề dạy học.  Trong năm học 2014­2015, chúng tơi tham gia hội thảo xây dựng các  chủ  đề  tích hợp liên mơn trong dạy học, hướng dẫn học sinh tham gia cuộc  thi vận dụng kiến thức liên mơn vào giải quyết các tình huống thực tiễn,   trong khi đó, bản thân tơi trực tiếp tham dự lớp tập huấn tại n Bái về  xây   dựng các chun đề  đơn mơn trong dạy học và chia sẻ  những kinh nghiệm  học được cho giáo viên  Năm học 2014­2015, tơi cùng nhóm Sinh của trường  THPT B Phủ  Lý đã  trực tiếp xây dựng, thực hiện và nộp 6 chun đề  dạy   học tích hợp đơn mơn lên websize trường học kết nối, đồng thời, tơi tham gia  xây dựng báo cáo tham luận tại hội thảo cấp Sở GD về xây dựng các chủ đề  tích hợp liên mơn trong mơn Sinh học, ngồi ra, tơi còn trực tiếp hướng dẫn   nhóm học sinh tham gia cuộc thi: "Vận dụng kiến thức liên mơn vào giải   quyết các tình huống thực tiễn" do Bộ  GD ­ ĐT tổ  chức và sản phẩm của  nhóm đã được Sở GD ­ ĐT Hà Nam chọn gửi đi tham dự kì thi cấp quốc gia.   Xuất phát từ những u cầu mang tính thời sự cấp thiết về mặt lý luận  và thực tế  của ngành giáo dục trong năm học này cũng như  một số  kinh   nghiệm của bản thân trực tiếp tham gia trong năm học qua, cùng với các   chun đề  đơn mơn đã được gửi lên trường học kết nối, trong phạm vi sáng  kiến kinh nghiệm này, tơi xin trình bày những kinh nghiệm của mình trong  q trình xây dựng một số chủ đề  tích hợp liên mơn trong dạy học mơn Sinh   học 10. Đặc biệt, với ý tưởng đã được thai nghén trong thời gian rất dài khi   nghiên cứu về virus cúm gia cầm trên đối tượng gà Móng Tiên Phong trong đề  tài nghiên cứu sinh của mình, tơi đã xây dựng chi tiết chủ đề liên mơn: " Virus   và bệnh truyền nhiễm". Chủ  đề  này đã được tham khảo ý kiến của một số  chun gia là giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi khi tơi tham gia các lớp tập   huấn tại Hà Nội và Yên Bái, đặc biệt là các ý kiến của nhiều đồng nghiệp  trong và ngoài tỉnh Hà Nam cũng như  bản thân được trực tiếp giảng dạy tại  các lớp 10A1, 10A2,10A3 và lớp 10 B1, B2, B3 tại trường THPT B Phủ  Lý  trong năm học 2014­2015.  2. Phạm vi nghiên cứu và khả năng áp dụng Nội dung bản sáng kiến kinh nghiệm này gồm 2 vấn đề  chủ  yếu và  được thực hiện   2 thời điểm khác nhau có tính áp dụng rộng   rãi tới giáo  viên và học sinh  trong tồn tỉnh. Cụ thể: Phần thứ  nhất: Xây dựng các chủ đề  tích hợp liên mơn trong dạy học  mơn Sinh học 10 (là bản báo cáo tham luận cấp Sở  GD ­ ĐT tại Hội thảo  Sinh học diễn ra tại THPT A Phủ Lý ­ tháng 10 năm 2014, do Sở GD ­ ĐT Hà  Nam tổ chức. Nội dung bản báo cáo này đã được chỉnh sửa và bổ sung sau khi   được nghe góp ý của NGUT ­ Thạc sỹ Bùi Văn Tâm ­ ngun PGĐ Sở  GD ­   ĐT Hà Nam và các đồng nghiệp dạy mơn Sinh trong Tỉnh tại Hội thảo mơn  Sinh học) Phần thứ  hai: Xây dựng chi tiết 1 chun đề: " Virus và bệnh truyền  nhiễm" trên cơ  sở  tích hợp liên mơn với mơn Cơng nghệ, mơn Văn, mơn   GDCD, mơn Địa và mơn Tin. Nội dung phần này có sự tham khảo một số nội   dung và ý kiến của Tiến sĩ Phan Thị  Hội ­ bộ mơn Phương Pháp, Khoa Sinh  học, Trường ĐH SP I Hà Nội; cũng như các thầy, cơ giáo của nhiều mơn khác   nhau tại trường THPT B Phủ Lý trực tiếp dự giờ và đóng góp ý kiến khi tơi  trực tiếp giảng dạy mẫu tại hội đồng giáo dục nhà trường, tháng 3 năm 2015.  Chủ  đề  được xây dựng dựa trên cấu trúc thống nhất đã được tập huấn tại   n Bái theo chương trình của Bộ  GD ­ ĐT. Đặc biệt, để  phù hợp hơn với   những đổi mới của Bộ GD ­ ĐT trong giảng dạy, thi cử và kiểm tra đánh giá   được thực hiện ngay từ  năm học này, tôi đã   thiết kế  chủ  đề  với 4 tiết lý  thuyết với những hoạt động dạy và học (chứ không phải là giáo án)  dựa trên  những chuẩn kiến thức và kĩ năng  của các môn liên môn và đặc biệt hơn nữa,  tôi đã xây dựng bộ  công cụ  đánh giá theo 4 cấp độ  cho mỗi tiết học (nhận   biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao), mỗi bộ công cụ đánh giá, tôi cố  gắng xây dựng các dạng câu hỏi khác nhau: từ trắc nghiệm khách quan, ghép   nối các cột, trắc nghiệm điền thiếu  đến trả lời tự luận hoặc xây dựng các  bài thuyết trình tun truyền ý thức đến cộng đồng. Tiết 5, tơi thiết kế  chi   tiết q trình dạy học theo dự án ­ đặc trưng của dạy học theo những  chun  đề có vận dụng kiến thức tương ứng  vào thực tiễn.  Với hai phần nội dung mang tính thời sự  trên của đề  tài, tơi tin chắc  rằng, đề  tài sẽ  giúp ích các thầy giáo, cơ giáo trong q trình giảng dạy mơn  Sinh trong tồn tỉnh.  B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM */ Những vấn đề lý luận chung Trước hết, để  giải đáp cho những băn khoăn về  "chủ  đề  dạy học'' và  "chun đề dạy học", theo quan điểm của cá nhân tơi, giữa "chủ đề dạy học''  và "chun đề  dạy học" có một số  khác biệt. Nếu như "chủ  đề  dạy học" là  vấn đề  rộng, là tư  tưởng trung tâm của một vấn đề, một đơn vị  tương đối  hồn chỉnh có cấu trúc logic về một nội dung kiến thức nào đó thì "chun đề  dạy học" là vấn đề chun sâu, là các vấn đề chun mơn liên quan đến nhau   để giải quyết nội dung hoặc thực tiễn cụ thể. Vì vậy, chủ  đề  thường "rộng   hơn" nhưng chun đề  lại "sâu hơn".   Tại lớp tập huấn n Bái (tháng 12   năm 2014) tất cả giáo viên tham gia tập huấn đều nhất trí với quan điểm của  tiến sĩ Ngơ Văn Hưng ­ chun viên mơn Sinh của Bộ GD ­ ĐT, đồng nhất hai  thuật ngữ: "chủ  đề  dạy học" và "chun đề  dạy học" trong các cơng văn số  3535/   BGDĐT­GDTrH     công   văn   số   5555/BGDĐT­GDTrH     Do   đó,  trong bản sáng kiến kinh nghiệm này, tơi đã sử  dụng cả  hai thuật ngữ   trên  cho phù hợp với thời gian thực hiện hai phần của nội dung bản sáng kiến.  Về vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn và đơn mơn đã được   đưa ra thảo luận rất kĩ tại buổi :"Hội thảo về  xây dựng các chủ  đề  tích hợp  liên mơn trong dạy học mơn Sinh học:", diễn ra tại trường THPT A Phủ Lý,  do Sở GD ­ ĐT Hà Nam tổ chức tháng 11 năm 2014. Tại đó, tất cả giáo viên  dạy học mơn Sinh học trong tồn Tỉnh Hà Nam tham dự thống nhất và khẳng  định: dạy học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn và đơn mơn đều thuộc về  nội   dung dạy học chứ khơng phải là phương pháp dạy học. Tuy nhiên, trong nội   dung dạy học đó, giữa dạy học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn với dạy học   theo chủ  đề  đơn mơn có những sự  khác biệt. Chủ  đề  đơn mơn đề  cập đến   kiến thức thuộc về  một mơn học nào đó còn chủ  đề  liên mơn đề  cập đến   kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học. Mặc dù vậy,   theo tơi, về  phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thì khơng có gì khác biệt. Đối với  một chủ đề, dù đơn mơn hay liên mơn, thì vẫn phải chú trọng việc ứng dụng  kiến thức của chủ  đề   ấy, bao gồm  ứng dụng vào thực tiễn cũng như   ứng  dụng trong các mơn học khác. Do vậy, về  mặt phương pháp dạy học thì  khơng có phân biệt giữa dạy học một chủ đề đơn mơn hay dạy học một chủ  đề  liên mơn, tích hợp. Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực   học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo cho  học sinh, mà các hoạt động  ấy phải được tổ  chức   trong lớp, ngồi lớp,   trong trường, ngoài trường,  ở nhà và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt  động thực hành và  ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề  thực  tiễn */ Thực trạng và các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề  Trên cơ  sở  đó, nội dung bản SKKN này, tơi tập trung xây dựng 3 chủ  đề tích hợp liên mơn và tập trung  chi tiết vào một chủ đề minh họa: Virus và  bệnh truyền nhiễm. Phần thứ nhất, tơi tập trung phân tích và tìm hiểu ngun   nhân của những thuận lợi, khó khăn và thực trạng   trường THPT khi thực   hiện xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn. Đặc biệt là biện pháp xây dựng   3 chủ  đề  tích hợp liên mơn trong giảng dạy mơn Sinh 10 cũng như  đánh giá  hiệu quả  của các biện pháp đó. Phần thứ  hai, tơi xây dựng chi tiết chủ  đề  :   Virus và bệnh truyền nhiễm, dựa trên các các vấn đề đã phân tích ở phần thứ  nhất, sau đó đánh giá, so sánh hiệu quả  với giảng dạy theo những tiết phân   phối chương trình hiện hành Phần thứ nhất XÂY DỰNG CÁC CHUN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN  TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1­Cơ sở lý luận a. Dạy học theo chủ đề  tích hợp liên mơn là gì? Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan   vào q trình dạy học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục  pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ  mơi trường, an tồn giao  thơng  Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của  mình để giải quyết những tình huống cụ thể, nhằm mục đích hình thành, phát  triển năng lực   người học. Đồng thời chú ý xác lập mối liên hệ  giữa các  kiến thức, kĩ năng khác nhau của các mơn học hay các phân mơn khác nhau để  bảo đảm cho học sinh khả  năng huy động có hiệu quả  những kiến thức và   năng lực của mình vào giải quyết các tình huống tích hợp.  Dạy học liên mơn là hình thức dạy học xác định các nội dung kiến thức   liên quan đến hai hay nhiều mơn học để  dạy học, tránh việc học sinh phải   học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các mơn học khác nhau. Đối   với những kiến thức liên mơn nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể  bố  trí dạy trong chương trình của mơn đó và khơng dạy lại   các mơn khác.  Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao hơn thì sẽ  tách ra thành   các chủ  đề  liên mơn để  tổ  chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp,   song song với q trình dạy học các bộ mơn liên quan.  Dạy học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn là hình thức tìm tòi những nội   dung, những chủ  đề  giao thoa giữa các mơn học với nhau, những khái niệm,   tư tưởng chung giữa các mơn học, tức là con đường tích hợp những nội dung  từ một số mơn học có liên hệ với nhau làm cho nội dung học trong chủ đề có  ý nghĩa hơn, thực tế hơn và học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra   kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.   b. Ưu điểm dạy học theo chủ đề  tích hợp liên mơn Theo quan điểm của các thầy, cơ giáo nhóm Sinh của cụm các trường  THPT thành phố Phủ Lý, dạy học mơn sinh học theo chủ đề tích hợp liên mơn   sẽ có nhiều ưu điểm.  ­ Đối với học sinh:  Thứ nhất, dạy học mơn sinh học theo chủ đề tích hợp liên mơn làm cho  qúa trình học tập có ý nghĩa hơn và từ  đó học sinh xác đinh rõ mục tiêu, các   mối quan hệ của q trình học. Thứ hai,  các chủ đề tích hợp liên mơn có tính  thực tiễn, các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh  nên sinh  động, hấp dẫn đối với học sinh, có  ưu thế  trong việc tạo ra động cơ, hứng   thú học tập cho học sinh. Học các chủ  đề  tích hợp liên mơn, học sinh được   tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực   tiễn, ít phải ghi nhớ  kiến thức một cách máy móc  Thứ  ba,  các chủ  đề  tích  hợp liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần cùng một nội  dung kiến thức   các mơn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa  khơng có được sự hiểu biết tổng qt cũng như khả năng ứng dụng của kiến  thức tổng hợp vào thực tiễn ­ Đối với giáo viên:  Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên  khơng còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định   hướng hoạt động học của học sinh cả  ở trong và ngồi lớp học. Do đó, giáo   viên các bộ  mơn liên quan có điều kiện và chủ  động hơn trong sự  phối hợp,  hỗ  trợ  nhau trong dạy học. Vì vậy, dạy học theo các chủ  đề  liên mơn khơng  những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong  mơn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ  năng sư  phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ  mơn  hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên mơn,   tích hợp.  2. Cơ sở thực tiễn dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn ­ Đối với các cấp quản lý giáo dục: Để  chuẩn bị  cho năm học này, vừa qua Sở  GD&ĐT Hà Nam đã tập  huấn cho giáo viên cốt cán về  đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra,   đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây   dựng các chủ  đề  dạy học trong mỗi mơn học và chủ  đề  tích hợp, liên mơn  phù hợp với phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với điều kiện, hồn  cảnh của địa phương, nhà trường.   Bên cạnh đó, Sở  đã có những văn bản   hướng dẫn, chỉ đạo tới các trường….  Tại các trường, qua sinh hoạt hội đồng, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn  đầu năm, các nội dung trên cũng đã được triển khai đến từng giáo viên. Bên  cạnh đó, trong kế hoạch năm học của từng cá nhân, các tổ ­ nhóm chun mơn  và kế hoạch năm học của nhà trường, việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên  mơn đã được cụ thể hóa bằng việc đăng kí các chủ đề dạy học, các kế hoạch  hội thảo, lồng ghép với kì thi chọn giáo viên giỏi cấp trường, các đợt hội  giảng và đặc biệt là các đợt hội thảo cấp tổ, cấp trường. Tuy nhiên, Sở  cần   có những văn bản chỉ  đạo cụ  thể  hơn nữa, các cuộc hội thảo, các cuộc thi   cần có những hướng dẫn cụ thể hơn. Nhà trường cần đẩy mạnh các cuộc thi  giáo án tích hợp đối với giáo viên, đặc biệt các giáo án tích hợp và vận dụng  kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống thực tiễn ­ Đối với các tổ nhóm chun mơn: Tại các tổ, nhóm chun mơn, hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp  liên mơn đã được triển khai ngay từ đầu năm học, nhằm nâng cao chất lượng  sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn trong trường phổ  thơng, thực hiện đổi mới  phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng   lực học sinh. Bên cạnh đó, cán bộ, giáo viên trong từng tổ, nhóm chun mơn  bước đầu chủ  động rà sốt chương trình, lựa chọn nội dung, xây dựng các  chủ  đề  dạy học trong mỗi mơn học và các chủ  đề  tích hợp liên mơn. Mặt   khác, xây dựng kế  hoạch dạy học phù hợp với các chủ  đề  theo hình thức,   phương pháp, kỹ  thuật dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển  năng lực học sinh, xác định những năng lực có thể  phát triển cho học sinh  trong mỗi chủ đề. Đồng thời giáo viên biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh  giá năng lực của học sinh trong dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành các   hoạt động học của học sinh; tổ  chức dạy học để  dự  giờ, phân tích, rút kinh  nghiệm.  ­  Đối với giáo viên: Trong năm học này, mặc dù giáo viên đã được tập huấn về  đổi mới  phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng   lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi mơn  học và chủ  đề  tích hợp liên mơn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực  và phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của địa phương, nhà trường. Tuy nhiên,   giáo viên chúng tơi còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện   Đối với chúng tơi, nếu những khó khăn ban đầu có thể gặp như việc phải tìm  hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các mơn học khác … chỉ là bước đầu và  có thể khắc phục vì trong q trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn   thường xun phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác   và vì vậy đã có sự  am hiểu về  những kiến thức liên mơn đó. Tuy nhiên, một   số khó khăn mà chúng tơi rất cần sự quan tâm chỉ đạo cụ thể hơn nữa của các  cấp lãnh đạo. Cụ thể: +/  Thứ  nhất,  dạy học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn còn mới đối với   nhà trường, với  giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh và phụ  huynh học sinh… +/ Thứ hai, do chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết về các nội dung liên  quan đến dạy học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn nên đa phần giáo viên mò   mẫm, chưa thống nhất với nhau về nội dung và phương pháp tổ chức.  +/ Thứ  ba, nội dung kiến thức chưa thống nhất về  phân phối chương  trình đối với các mơn, như  phần cấu trúc của hidratcacbon, lipit và protein   trong chương trình sinh 10 thì đối với mơn hóa là chương trình cuối năm 11 và  đầu năm 12…. Phần tổ hợp, xác suất và thống kê thuộc chương trình tốn 11  trong khi các kiến thức đó lại cần để  giải các bài tập về  số  loại bộ  mã di  truyền, số  cách sắp xếp các axit amin trong chương trình sinh học 10.   Để  10 thường gây ra các vụ dịch cúm tản phát hàng năm ở người, do khả năng biến  đổi kháng ngun của chúng. Đây cũng chính là nguồn virus trao đổi gen với  các chủng virus cúm đang lưu hành   gia cầm, để  thích  ứng lây nhiễm gây   bệnh cho nhiều lồi khác ngay cả trên người  (Trích báo cáo đề cương nghiên cứu sinh của ­ thạc sỹ Nguyễn Trọng Tuyển   ­ năm 2014) Từ đoạn văn trên, trả lời các câu hỏi sau: 5.1. Khi bị nhiễm virus cúm A, cơ thể vật chủ ln sinh ra đáp ứng miễn dịch  chống lại virus bảo vệ cơ thể hồn tồn cho những lần nhiễm sau A. Đúng B. Sai 5.2. Ngun nhân chính nào làm gia cầm và con người thường xun bị nhiễm   virus cúm A nhiều lần trong năm 5.3. Vì sao rất khó ngăn chặn các đại dịch cho các chủng virus cúm A gây lên? 5.4. Em hãy xây dựng một bài tuyên truyền về tác hại, các con đường lây nhiễm  và các biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của các chủng virus cúm gia cầm Tiết 4: VIRUS GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG Đảm bảo chuẩn kiến thức: 34 */ Mơn Sinh:  ­ Nêu đặc điểm đặc trưng của virus gây bệnh ở  thực vật, vi sinh vật và động  vật ­ Kể được một số ứng dụng của virus trong thực tiễn */ Mơn Sinh 8: ­ Tìm hiểu các bệnh lây qua đường tình dục */ Mơn Cơng nghệ 10: ­ Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng ­ Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa, cây trồng */ Mơn Địa 10: ­ Tìm hiểu về mơi trường và sự phát triển bền vững */ Mơn GDCD: ­ Học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể trước những bệnh truyền nhiễm, ý  thức tăng cường sức khỏe để  nâng cao khả  năng miễn dịch của bản thân và  tun truyền cho người thân, cộng đồng về  những diễn biến, sự  nguy hiểm  của đại dịch và xây dựng ý thức phòng tránh Đảm bảo chuẩn  kĩ năng  Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức và  năng lực liên mơn vào giải quyết các tình huống thực tiễn Phát triển kĩ năng tra cứu tìm kiếm, thu thập và xử lý thơng tin Kĩ năng trình bày bài viết 15 phút Cơng cụ đánh giá (Điểm đánh giá ngẫu nhiên 1 số học sinh trong lớp được  lấy vào điểm kiểm tra miệng hoặc 15 phút) Câu 1. Phagơ  gây thiệt hại cho ngành cơng nghiệp vi sinh vật như  thế  nào?  Làm thế  nào để  giảm bớt thiệt hại do VR gây ra trong cơng nghệ  vi sinh?   (Mức độ vận dụng) 35 Câu 2. Trình bày phương thức xâm nhập của VR thực vật, triệu chứng của   cây bị bệnh và cách phòng ngừa? ( Mức độ nhận biết) Câu 3. Tại sao VR kí sinh trên thực vật khơng có khả  năng tự  nhiễm vào tế  bào thực vật mà phải nhờ  cơn trùng hoặc qua các vết xước? (Mức độ  vận  dụng).  Câu 4. Hãy nêu một số   ứng dụng của virus trong thực tiễn? Phân tích cơ  sở  khoa học của việc ứng dụng virus trong thực tiễn?(Mức độ vận dụng).  Câu 5. Trình bày ngun lí và ứng dụng thực tiễn của kĩ thuật di truyền có sử  dụng phagơ? (Mức độ vận dụng cao) Câu 6. Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virus dựa trên cơ sở khoa học nào? Hãy   nêu những  ưu thế  của thuốc trừ  sâu sinh học so với thuốc trừ  sâu hóa học?  (Mức độ vận dụng cao) Câu 7. Hãy nêu vai trò quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng   một nền nơng nghiệp an tồn và bền vững?  (Mức độ vận dụng cao) Tiết 5:  DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (TỔNG KẾT) Tên dự án: Tìm hiểu một số đại dịch trên thế giới năm 2014 ­ 2015 và  một số bệnh truyền nhiễm ở địa phương Đảm bảo chuẩn kiến thức: 36 */ Mơn Sinh:  ­ Tìm hiểu lịch sử, tình hình phát triển của các đại dịch AIDS, cúm gia cầm và  sốt Ebola. Cơ  chế  xâm nhập của virus vào tế  bào vật chủ. Phương thức lây   nhiễm. Triệu chứng và cách phòng ngừa ­ Tìm hiểu về một số bệnh truyền nhiễm ở địa phương trên đối tượng người  như viêm gan, đau mắt đỏ, cúm và sởi.  */ Mơn Sinh 8: ­ Tìm hiểu các bệnh lây qua đường tình dục ­ AIDS – thảm họa của lồi người */ Mơn Cơng nghệ 10: ­ Tìm hiểu về  một số  bệnh truyền nhiễm   địa phương trên  bệnh hại  cây trồng, bệnh hại lúa và vật ni ­  Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn và cúm gia   cầm */ Mơn Địa 10: ­ Tìm hiểu các nước Tây Phi ­ Tìm hiểu về mơi trường và sự phát triển bền vững ­ Tìm hiểu thêm những con đường lây lan của những đại dịch giữa  những quốc gia trên thế giới */ Mơn GDCD: ­ Học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể trước những bệnh truyền nhiễm, ý  thức tăng cường sức khỏe để  nâng cao khả  năng miễn dịch của bản thân và  tun truyền cho người thân, cộng đồng về  những diễn biến, sự  nguy hiểm  của địa dịch và cách phòng tránh 37 ­ Thơng qua hoạt động tìm hiểu các bệnh truyền nhiễm  ở địa phương,   học sinh sẽ  phát triển các kĩ năng giao tiếp xã hội, ý thức trách nhiệm với   cơng việc được giao */ Mơn Văn: ­ Học sinh biết xác định các bước viết và trình bày báo cáo ­ Biết xây dựng kế hoạch, triển khai và thực hiện kế hoạch ­ Biết xây dựng các bài về  tun truyền ý thức phòng, tránh các bệnh  truyền nhiễm do virus và vi khuẩn gây lên Đảm bảo chuẩn  kĩ năng  Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức và  năng lực liên mơn vào giải quyết các tình huống thực tiễn Phát triển kĩ năng thảo luận nhóm Phát triển kĩ năng tra cứu tìm kiếm, thu thập và xử lý thơng tin Phát triển kĩ năng viết báo cáo và thuyết trình Tiến trình thực hiện dự án Bước 1. Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp) ­ Triển khai vào cuối tiết 1.  */  Nhận biết chủ đề dự án */ Xây dựng các tiểu chủ đề/ý tưởng ­ Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý tưởng ­ Cùng GV thống nhất các tiểu chủ đề nhỏ + Bệnh Ebola  + Bệnh cúm gia cầm + HIV/AIDS ở địa phương + Bệnh Sởi ở địa phương + Bệnh Cúm ở địa phương + Viêm gan ở địa phương 38 */ Lập kế hoạch thực hiện dự án ­ Thảo luận và lên kế  hoạch thực hiện nhiệm vụ  (Nhiệm vụ; Người   thực hiện; Thời lượng; Phương pháp, phương tiện; Sản phẩm) + Thu thập thông tin + Điều tra, khảo sát hiện trạng (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lý thơng tin + Viết báo cáo + Lập kế hoạch tun truyền Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (2 tuần) (Hoạt động vào thời gian ngồi giờ lên lớp) ­ Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về  cách trình   bày sản phẩm ­ Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả  và nêu ý tưởng về  chiến lược tun truyền   phòng tránh và điều trị các bệnh truyền nhiễm ở địa phương  ­ Các nhóm báo cáo kết quả  ­ Trình chiếu Powerpoint ­ Trình chiếu dưới dạng các file video ­ Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn.  ­ Học sinh trả  lời câu hỏi dựa vào các kết quả  thu thập được từ  mỗi   nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở ­ Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau */ GV kết luận và đánh giá Cơng cụ đánh giá Kết quả đánh giá học sinh là tổng hợp theo dõi tiến độ thực hiện đề án   giữa các nhóm, chất lượng báo cáo, thuyết trình và bài tun truyền về ý thức  39 phòng tránh và điều trị các bệnh truyền nhiễm ở địa phương. (Điểm đánh giá   được lấy vào điểm thực hành) Phần thứ 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Phần thứ nhất: Xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy học   Sinh học 10 Được sự chỉ đạo của Sở  GD ­ ĐT Hà Nam, lãnh đạo Trường THPT B   Phủ  Lý, với vai trò tiên phong trong tìm hiểu các vấn đề  liên quan đến tích  hợp liên mơn trong giảng dạy mơn Sinh học, nội dung phần này đã được   nhóm Sinh đưa ra thảo luận tại tổ, nhóm chun mơn, sau đó tiếp tục được  thảo luận tại cấp Trường và đặc biệt là các ý kiến đóng góp tại Hội thảo   mơn Sinh cấp Sở GD ­ ĐT diến ra tại THPT A Phủ Lý. Từ những vấn đề nêu   ra ở  3 chủ đề trên, khơng những giúp tơi và các thầy cơ giáo dạy liên mơn với   tơi tìm hiểu rõ bản chất, thực trạng, ngun nhân, những ngun tắc, các  bước xây dựng chủ  đề  tích hợp liên mơn  mà còn giúp cho các hoạt động  sinh hoạt chun mơn của các tổ, nhóm trong trường tơi năm học qua có hiệu   quả hơn rất nhiều.  Cụ thể:  +/ 100% các tổ nhóm chun mơn đều tổ  chức hội thảo về các chủ  đề  tích hợp liên mơn, đơn mơn khi xây dựng   và giảng dạy, đánh giá về  các  chun đề, chủ  đề  liên quan đến mơn học của mình và gửi lên trường học  trực tuyến. Trong đó, nhóm Sinh có 06 sản phẩm nộp lên cho mỗi khối +/ Năm học 2014­2015, sản phẩm của mơn Tốn liên mơn với mơn  Sinh, Địa, Vật lý và GDCD được tham dự  cuộc thi : "Dạy học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn"  cấp quốc gia. Các sản phẩm tham dự kì thi quốc gia về "   40 Vận dụng kiến thức liên mơn vào giải quyết các tình huống thực tiễn"của  nhóm Sinh liên mơn với mơn Hóa, mơn Lý, Địa, mơn Văn và mơn GDCD và  sản phẩm của nhóm Địa liên mơn với mơn Hóa, Sinh, GD CD. Như  vậy,  100% sản phẩm của trường tham gia cấp Sở  đều được chọn tham gia cấp  quốc gia +/ Với vai trò tiên phong, các vấn đề  liên mơn của mơn Sinh đã được   nêu trong phần thứ nhất đã được nhà trường cho áp dụng rộng rãi tới tất cả  các mơn, vì vậy, nội dung phần này đã gián tiếp tác động đến thành cơng của  sản phẩm báo cáo cấp Sở  trong hội thảo về  xây dựng các chủ  đề  tích hợp  liên mơn của mơn GDCD, diễn ra tháng 3 năm 2015 +/ Thơng qua các chủ đề tích hợp liên mơn, các tổ nhóm chun mơn có  nhiều nội dung tương tác hơn, là điều kiện quan trọng dẫn đến thành cơng   cho các cuộc hội giảng cấp trường trong năm học qua +/  Chất lượng học tập của học sinh đã được nâng cao rõ rệt, điều đó  thể hiện rõ nhất qua kết quả các kì thi do trường và Sở GD ĐT tổ chức, đặc  biệt là kì thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh với nhiều  đội đạt 100% có giải   trong đó có nhiều giải cao như  mơn Tốn 12, Tốn 11, Hóa 12, Sinh 12, Địa  12, Văn 12 Ngồi ra, nội dung phần thứ nhất đã được Sở GD ­ ĐT Hà Nam đưa lên  websize của Sở và là kênh tham khảo khi tìm hiểu về tích hợp liên mơn trong  websize trường học kết nối 2. Phần thứ  hai: Vận dụng chủ đề   "Virus và bệnh truyền nhiễm" vào  giảng dạy Sinh học 10 Năm học 2014­2015, chủ  đề  này đã được dạy   khối 10, tại các lớp  10A1., A2 và A3. Qua phiếu đánh giá giờ  dạy và các ý kiến đóng góp của  thầy cơ giáo dự  giờ, đặc biệt các ý kiến của học sinh và thơng qua kết quả  kiểm tra đánh giá học sinh ngay sau giờ dạy, qua trực tiếp giảng dạy tại lớp   41 10A1, 10A2 và 10A3 và so sánh đối chiếu với các lớp 10 B1, B2, B3 khơng   dạy theo chun đề; chúng tơi nhận thấy: +/ Đã có hiệu  ứng rất tích cực từ  phía học sinh khi thực hiện chủ  đề  trên so với các lớp khơng thực hiện chủ đề  mà giảng theo phân phối chương   trình cũ. Cụ thể, học sinh tích cực hơn khi tham gia thực hiện đề án, sau mỗi   tiết học, các hoạt động dạy và học rất linh động thu hút được chú ý của học   sinh, người thầy đóng vai trò trọng tài, người học đã trình bày những quan  điểm của mình, của nhóm mình trên cơ sở các hoạt động dạy và học mà giáo  viến thiết kế, từ đó,  học sinh phát triển nhiều năng lực liên mơn, đặc biệt là   các năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử  dụng cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng, năng lực giao tiếp, thuyết trình,  .các kĩ năng  chun   mơn,     kĩ     phòng   thí   nghiệm,   khảo   sát   thực   địa,   làm   việc  nhóm,  các năng lực và kĩ năng này rất ít gặp trong các tiết dạy cứng nhắc  trên lớp +/ 100% các tiết dạy đều được các thầy cơ nhóm Sinh tham gia dự giờ  kiểm tra học sinh bằng phiếu đánh giá, kết hợp với điểm kiểm tra 15 phút   của tơi và bài kiểm tra thực hành ( thơng qua cơng cụ  đánh giá đã được thiết  kế trong mỗi tiết học). Kết quả được tính  trung bình so với những lớp khơng  dạy theo chủ đề như sau (cùng giáo viên dạy): Xếp loại Lớp 10A1, A2, A3 (dạy theo chủ đề) Lớp 10 B1, B2, B3 ( Dạy khơng theo chủ đề ­  dạy như phân phối chương  trình) Giỏi 45% 25% Khá 50% 45% Trung bình 5% 28% Yếu 0% 2% ( Nguồn: Tổng hợp kết quả đánh giá học sinh thơng qua các tiết dự giờ   dạy học theo chun đề ­ trường THPT B Phủ Lý) 42 Kết quả trên đã phản ánh khách quan chất lượng các tiết dạy học theo   chun đề  so với dạy học theo phân phối chương trình và sách giáo khoa.  Điều đặc biệt quan trọng hơn, thơng qua việc các nhóm thực hiện trực tiếp   tra cứu nội dung, thảo luận để  hồn thành các cơng cụ  đánh giá sau mỗi tiết  học, các em học sinh nhớ  kiến thức lâu hơn và vận dụng linh hoạt hơn các   kiến thức lĩnh hội được để hồn thành các bài kiểm tra đánh giá kiến thức của  tổ ­ nhóm dự. Ngồi ra, với sự phân hóa các câu hỏi ở các mức độ  khác nhau   trong cơng cụ  đánh giá mỗi tiết học, đã kích thích học sinh tích cực đam mê  tìm hiểu tri thức, tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học qua nhiều  kênh thơng tin khác nhau Tóm lại, tuy có vất vả hơn cho giáo viên trong việc chuẩn bị xây dựng   kế  hoạch thực hiện chun đề  nhưng rất nhiều nội dung trong chương trình  Sinh học 10 có thể  sử  dụng các chun đề  trong dạy học và hiệu quả  trước  hết là tạo hứng thú học tập cho học sinh,   đó học sinh là người chủ  động  trong việc tìm tòi kiến thức và biết vận dụng những đơn vị  kiến thức thuộc   các mơn học khác nhau đề  giải quyết tình huống thực tiễn được giao , khi   đó, người thầy đóng vai trò người trọng tài, người đạo diễn và bổ sung chỉnh  sửa những kiến thức của học sinh cho đúng  Tuy nhiên, cũng phải nhấn   mạnh rằng, khơng phải nội dung nào, tiết học nào chúng ta cũng xây dựng  chủ  đề  dạy học. Nhiều đơn vị  kiến thức, chúng ta vẫn giảng dạy cho học   sinh theo những phương pháp cũ, theo đúng tiến trình 45 phút trên lớp. Hiệu   của các tiết dạy phụ thuộc vào phương pháp của Thầy và năng lực của   Trò, mơi trường học tập   43 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Dựa trên ý kiến đóng góp của nhiều đồng nghiệp tham gia hội thảo và  đặc biệt là các đồng nghiệp trực tiếp dự giờ khi thực hiện chủ đề, đặc biệt là   kết quả học tập của học sinh 3 lớp 10A1, 10A2 và 10A3 của trường THPT B  Phủ Lý, từ kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy, tơi đã rút ra một số kết luận sau: 1. Về ưu điểm ­ D y h ọ c tích h ợ p liên mơn là d y cho h ọ c sinh bi ế t t ổ ng h ợ p   ki ế n th ứ c, kĩ năng   nhi ề u môn h ọ c đ ể  gi ả i quy ế t các nhi ệ m v ụ  h ọ c   t ậ p và hình thành năng l ự c gi ả i quy ế t các tình hu ố ng th ự c ti ễ n 44 ­ Giúp   h ọ c sinh tr  thành ng ườ i  h ọ c tích c ự c,  ng ườ i cơng dân  có     l ự c   gi ả i   quy ế t   t ố t     tình   hu ố ng   có   v ấ n  đ ề   mang  tính  tích   h ợ p trong th ự c ti ễ n cu ộ c s ố ng.  ­   D y   h ọ c   tích   h ợ p   liên   mơn     cho   phép   rút   ng ắ n   đ ượ c   th i  gian   d y   h ọ c   đ ng   th i   v ẫ n   tăng   đ ượ c   kh ố i   l ượ ng     ch ấ t   l ượ ng  thông tin ­   Giúp   h ọ c  sinh   h ứ ng   thú   h n       trình   h ọ c,  tìm   hi ể u   và  lĩnh   h ộ i   tri   th ứ c,   đ ng   th i   h ọ c   sinh   có   trách   nhi ệ m   h n   v i   công  vi ệ c mình đ ượ c giao ­  D y h ọ c tích h ợ p liên mơn còn tăng c ườ ng  tính sáng t o c ủ a   giáo viên, c ủ a h ọ c sinh; tăng c ườ ng các kĩ năng nh  kĩ năng giao ti ế p,  thuy ế t   trình,       l ự c   xây   d ự ng,   tri ể n   khai   th ự c   hi ệ n   k ế   ho ch,   năng l ự c s  d ụ ng công ngh ệ  thông tin và truy ề n thông,  ­   D y   h ọ c   tích   h ợ p   liên   mơn     tăng   c ườ ng   công   tác   xã   h ộ i  hóa, giúp h ọ c sinh tích c ự c tìm hi ể u và gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề  xã h ộ i,   đ ng   th i   giúp   nhà   tr ườ ng       c   quan   t ổ   ch ứ c   có   nhi ề u   c   h ộ i   ph ố i h ợ p v i nhau h n trong công tác giáo d ụ c h ọ c sinh ­   Phù   h ợ p   v i   đ ị nh   h ướ ng   v ậ n   d ụ ng   quan   ể m   tích   h ợ p     giáo d ụ c giai đo n sau năm 2015 c ủ a b ộ  Giáo d ụ c ­ Đào t o ­ Giáo viên và h ọ c sinh ch ủ  đ ộ ng th i gian d y ch ứ  không c ứ ng   nh ắ c 45 phút/ 1 ti ế t nh  hi ệ n hành 2. Về khó khăn ­ Giáo viên phải tìm hiểu, đầu tư  nhiều hơn trong q trình chuẩn bị  xây dựng các chủ đề ­ Học sinh sẽ  dành nhiều thời gian tham gia hơn trong q trình thực   hiện các nội dung của chủ đề, đặc biệt là những chủ đề có liên quan đến các  dự án 45 ­ Một số  phương tiện hỗ trợ cho q trình thực hiện chủ  đề  cũng gặp  khó khăn như  các thiết bị  cơng nghệ  thơng tin, máy  ảnh, các nguồn tài liệu,  phương tiện đi lại, kinh  phí ­ Năng lực tìm hiểu và lĩnh hội tri thức của học sinh khơng đồng đều,  vẫn còn một bộ  phận giáo viên và học sinh khơng nhiệt tình trong q trình  đổi mới phương pháp dạy và học theo các quan điểm định hướng giáo dục   mới của Bộ GD ­ ĐT ­ Cần bồi dưỡng thêm cho giáo viên các kiến thức liên mơn hoặc với   mỗi chun đề cần có nhiều giáo viên tham gia hơn, nên ảnh hưởng đến xếp   thời khóa biểu, phân cơng giáo viên khi giảng dạy II. KIẾN NGHỊ Để thực hiện các chủ đề tích hợp liên mơn có hiệu quả và phù hợp với   điều kiện từng trường, đặc biệt là phù hợp với hồn cảnh năng lực của học   sinh ở các vùng, miền khác nhau. Tơi mạnh dạn kiến nghị một số vấn đề sau   liên quan đến mơn Sinh học:  Giảm nhẹ  nội dung lý thuyết trong mỗi chương, mỗi bài; tăng  cường  ứng dụng thực tiễn, đặc biệt là  ứng dụng các thành tựu  trong khoa học, trong sản xuất và các vấn đề mơi trường, kinh tế  xã hội có liên quan ở thế giới  và địa phương Khơng chồng chéo các mơn khác nhau cùng dạy 1 nội dung.  Các tổ chun mơn trong mỗi trường học tích cực rà sốt chương  trình, xây dựng phân phối chương trình của từng khối trong đó có  những nội dung dạy theo từng tiết giảng trên lớp như  hiện tại  nhưng có những nội dung phải dạy theo chủ đề 2 tiết trở lên, từ  đó căn cứ vào phân phối chương trình để báo cáo nhà trường xây  dựng thời khóa biểu và sử  dụng các phòng học chức năng cũng  như huy động tài chính và các nguồn lực khác có liên quan 46 Tăng cường cơng tác xã hội hóa, tạo điều kiện cho giáo viên và  học sinh được xây dựng và tham gia các đề  tài, chủ  đề  tích hợp   liên mơn có tính ứng dụng cao Huy động tối đa ứng dụng của cơng nghệ  thơng tin, websize của   Sở, cổng thơng tin trường học trực tuyến  để  trao đổi chun  mơn, xây dựng các chủ  đề, các chun đề  chung giữa các nhà  trường trong tồn Tỉnh. Kính đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo lựa  chọn     đăng   tải     chuyên   đề,   chủ   đề   dạy   học   có   chất  lượng cho giáo viên các trường tham khảo Đề  nghị Sở GD – ĐT tổ chức thường xuyên các đợt hội thảo về  chuyên môn, để  giáo viên các trường trao đổi, đánh giá rút kinh  nghiệm  nâng cao hiệu quả dạy học tại các nhà trường Trên những kinh nghiệm thực tế  của bản thân tơi khi tham gia tập   huấn, tham gia báo cáo và trực tiếp giảng dạy chủ đề;  cũng như tham khảo ý   kiến đóng góp q báu của nhiều đồng nghiệp trong trường THPT B Phủ Lý,   trong tỉnh và những ý kiến của bạn bè giảng dạy mơn Sinh ngồi tỉnh, tơi đã   viết bản sáng kiến kinh nghiệm này. Tuy nhiên, một số  nội dung trong bản   sáng kiến vẫn mang những ý kiến chủ quan khơng tránh khỏi những thiếu sót,   tơi kính mong các ý kiến đóng góp bổ sung để hồn thiện bản sáng kiến kinh   nghiệm hơn nữa Tơi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp q  báu đó! Phủ Lý, ngày 02  tháng 4  năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Tuyển 47 Phủ Lý, ngày 02  tháng 04   NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI  CỦA TỔ CHUYÊN MÔN năm   2015 NHẬN XÉT:………………… … …………… Tôi   xin   cam   đoan     là  ……………………… …… SKKN       viết,  …………………   ………………………… .……………………   ………………………… ……………………   …………………………… .…………………   …………………………… …………………   không     chép   nội   dung  của người khác.  Tác giả ĐIỂM:………………… .………………   XẾP LOẠI: ………… …………………                                    TỔ TRƯỞNG Nguyễn Trọng Tuyển NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI  NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI   CỦA HỘI ĐỒNG KH­SK CỦA ĐƠN VỊ CỦA HỘI ĐỒNG KH­SK NGÀNH GD&ĐT NHẬN XÉT:……… ………………………… NHẬN XÉT:………………… …………… …………………… …………………………   ……………………………… ……………   ……………………………… ………………   …………………………… .……………… ………………… ……………………………   …………… …………………………………   ………… …………………………………… …………… …………………………………   …………………… … ……………………   ĐIỂM:…………………… ……………   XẾP LOẠI: ……………… …………… ………………… ……………………………   ĐIỂM:……… …………………………   XẾP LOẠI: … ………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH­SK NGÀNH GD&ĐT CHỦ TỊCH HĐ KH­SK CỦA ĐƠN VỊ 48 ... học sinh thực hiện đề tài….  II  XÂY DỰNG CÁC CHỦ  ĐỀ  TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG   DẠY HỌC SINH HỌC 10: Thực tiễn dạy học mơn Sinh học ở trường THPT Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức của mơn Sinh học gắn... chất và năng lượng ở vi sinh T o  vật mục III 16 Sinh Bài  17 Phần thứ hai VẬN DỤNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN  VÀO GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC 10 THPT CHỦ ĐỀ: VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM...  động rà sốt chương trình, lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi mơn học và các chủ đề tích hợp liên mơn. Mặt   khác, xây dựng kế  hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề  theo hình thức,   phương pháp, kỹ  thuật dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển 

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan