1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm

8 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học . Thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Với tình hình xã hội hội hiện nay, một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuộc sống của các em… Vậy để nề nếp tốt cho học sinh chúng ta phải làm như thế nào cho có hiệu quả?

XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP CHỦ NHIỆM A  ĐẶT VẤN ĐỀ  ­  Đi đơi với chất lượng – Kết quả học tập, cơng tác xây dựng nề nếp  cho học sinh là một trong những nhiệm vụ  trọng yếu hàng đầu của   người giáo viên tiểu học . Thực tế, nếu học sinh khơng có nề  nếp thì  việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ khơng đạt hiệu quả cao ­ Tuy nhiên việc hình thành cho các em nề  nếp tốt   các mặt là một  điều khó thực hiện đối với giáo viên . Với tình hình xã hội hội hiện   nay, một số  giáo viên đến trường chỉ  quan tâm nhiều đến việc dạy,  chưa thực sự  quan tâm đến việc hình thành nề  nếp và tìm hiểu tình  cảm cuộc sống của các em … Vậy để  nề  nếp tốt cho học sinh chúng   ta phải làm như thế nào cho có hiệu quả ? B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Thực trạng  ­ Học sinh từ lớp một lên lớp trên  thường có sự thay đồi lớp như một   số  em từ  trường khác chuyển đến hoặc từ  một buổi chuyển vào bán   trú … Chính sự thay đổi đó mà nề nếp lớp cũng ảnh hưởng ít nhiều :   Xếp hàng lộn xộn khơng theo thứ tự , ra vào lớp tự do , đi học  khơng   đúng giờ…  ­ Về tâm lý , trẻ em ở lứa tuổi lớp một cịn rất ngây ngơ,dễ tin và rất   nghe lời cơ giáo. Nhưng đối với các em lớp hai, ba các em có thay đổi  một chút : biết phân biệt đúng sai, biết suy nghĩ xử lý được tình huống  đơn giản , biết nói lên ý kiến của mình ; nhận ra một mẫu hành vi  chuẩn mực qua bài học… Với những thực trạng trên, để  xây dựng đề  nếp cho học sinh  địi hỏi  người giáo viên phải có bản lĩnh , tính dứt khốt,  sự  quan tâm đồng  đều đến học sinh mình phụ  trách. Bên cạnh đó người giáo viên cịn   phải có tấm lịng bao dung, nhân hậu, biết u thương học sinh như  con mình  2/ Một số biện pháp thực hiện ­ Xây dựng nề nếp trật tự kỷ luật: ­ Ngày đầu tiên mới nhận bàn giao học sinh từ lớp dưới lên, giáo viên   cần thể  hiện sự  nghiêm khắc nhưng cũng phải biết kết hợp dạy học   với các trị chơi .  Tạo sự thân mật giữa thầy và trị ­ Giáo viên vừa cứng rắn cương quyết vừa thể hiện tình cảm dịu dàng  u thương chăm sóc các em  ­ Giáo viên cần kiên trì huấn luyện một học sinh có phong thái tự  tin  làm lớp trưởng , lớp trưởng phải được cả lớp tin tưởng , phải học giỏi  chăm ngoan và ln nghiêm túc trong cơng việc mà cơ giáo giao   Ví dụ  : Học sinh phải so hàng ra vào lớp . Lớp trưởng là người  điều động các bạn sao cho thật nhanh ngay ngắn  ­ Sau mỗi tưần , giáo viên cần tổ  chức những buổi sinh hoạt lớp để  nhận xét cơng việc trong tuần qua : Cả lớp cùng nhận xét  các việc mà   lớp đã thực hiện,.nhận xét được mặt tốt cần phát huy cho lớp trong   thời gian tới  Ví dụ : Lớp có bạn học sinh thường hay đi học trễ lớp nên nhắc   nhở bạn đi học đúng giờ . Tun dương học sinh gương mẫu   ­ Giáo viên ghi nhận các ý kiến đóng góp của các em và qua đó giáo  dục các em biết dược hành vi đúng sai .Giúp các em phát huy những   mặt mạnh sẵn có  Song song với việc xây dựng nề nếp trật tự, kỷ luật cho học sinh , giáo   viên cũng rèn cho học sinh nề nếp tự quản  Ví dụ : Vào đầu giờ mỗi ngày, lớp trưởng u cầu các bạn  lấy  sách ra đọc bài , ơn lại những bài đã học trong tuần qua ; hoặc ơn  lại các bản nhân chia ­ Dần dần đưa các em vào nề nếp tự quản, tự học khi vắng giáo viên   Trên cơ cở  đó giáo viên n tâm quản lý học sinh theo hướng chỉ  đạo  từ xa Với những việc các em làm được giáo viên cần kỉp thời khen thưởng ,   tun dương nhằm nhân rộng điển hình trong lớp, giúp nhiều học sinh   học hỏi theo ­ Xây dựng nề nếp học tập: ­ Giáo viên phải biết năng lực học tập của mỗi học sinh để từ đó phân   các em thành nhiều nhóm:Phân hố theo đối tượng học sinh . Giáo viên  l2 người có kế hoạch phương pháp cụ thể nhằm giúp học sinh học tốt   ­ Giáo viên cần đến lớp sớm để  cùng kiểm tra và dị bài với các em .  Cơng việc này cần được kiểm tra thường xun vào đầu giờ học để có  hiệu quả hơn  ­ Nếu trong lớp có học sinh chư  học tốt , giáo viên phải liên hệ  với  phụ huynh hoặc ghé thăm gia đình để tìm hiểu ngun nhân  ­Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn giáo viên cần tìm hiểu tận  tình : đến gia đình thăm hỏi đồng thời đề  ra biện pháp hỗ  trợ  gíup đỡ  các em   ­ Giáo viên phải thường xun chấm trả bài đầy đủ để nắm được tình  hình sức học của các em kịp thời uốn nắn , giúp các các em thấy được  lỗi của mình từ  đó có hướng khắc phục. Giáo viên cũng cần học hỏi   phương pháp giảng dạy tích cực để giảng dạy có hiệu quả ­  Trong  q  trình  dạy  học ,  giáo viên  là người  điều  khiển, tổchức  hướng dẫn học sinh học tập ; học sinh  phải biết tự giác học tập để  chiếm lĩnh kiến thức . vì vậy giáo viên phải biết áp dụng các hình thức   học tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh   Ví dụ : Trong phân mơn tập đọc , phầnntìm hiểu bài ta có thể tổ  chức thành một trị chơi ( tơi đố, tơi đố  – đố  gì đố  gì ?) Hoặc :  để nhắc lại tên một bài đã học, ta sử dụng trị chơi những ơ chữ  kì điệu .Hoặc : thi đua 3 tổ tiếp sức : viết số lên các toa tàu hoả,  tàu nào được điền số  xong nhanh nhất thì tàu đó về  đích trước   … ­ Giáo viên sử dụng phương pháp : học mà chơi – chơi mà học, nhưng  khơng vì thế mà làm anh hưởng đến những lớp xung quanh  Ví dụ : Trong khi học các em phải đảm bảo trật tự , khơng phát   biểu chung cả lớp . Cịn trong khi chơi các em cũng phải tn thủ  luật chơi ; khơng la lớn khơng đập bàn , phải biết trao đổi hợp   tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ cơ giao …  Tóm lại , nếu giáo viên xây dựng tốt nề  nếp học tập thì hiệu   giảng dạy rất cao , học sinh lĩnh hội đầy đủ  những kiến  thức   ­ Xây dựng nề nếp hành vi đạo đức: ­ Về  mặt tm lý học tiểu học: Qu trình sư  phạm tổng thể  là một q   diễn ra cùng lúc hai q trình cơ bản khác : đó là q trình gio dục  v qu   trình dạy học . hai qu trình ny luơn luơn tc động lẫn nhau , chúng có  mối quan hệ biện chứng lâu dài và phức tạp : trong q trình gio dục cĩ    gĩp mặt của qu trình qu trình dạy học v ngược lại . Chính vì vậy   người giáo viên ngồi việc dạy học giúp học sinh nắm vững những  kiến thức cơ bản cịn l một người mẹ hiền ln tận tuỵ với những đứa  con bé bỏng yếu ớt của mình.   ­ Nói cách khác : song song với việc dạy học cịn có các khâu giáo dục   hành vi đạo đức cho học sinh qua các mơn học  Ví dụ : bài “ Giữ sạch mơi trường xung quanh “ Qua bài học các   em biết giữ vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh lớp học , sân trường …  Tự  giác bỏ  rác vào thùng rác , biết nhắc nhở  các bạn khác cùng  thực hiện …  ­ Giáo viên ln ln là người làm gương , là tấm gương sáng cho các  em học sinh . Người thầy tốt sẽ sản sinh ra những học trị tốt  Việc động viên khen thưởng  ­ phê bình kịp thời, chính xác sẽ  tạo cho  học sinh tính hăng say, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp   cũng như của nhà trường  Tóm lại người giáo viên ngồi việc dạy chữ cịn dạy người sao cho các  em trở thành những người có ích cho xã hội cho đất nuớc sau này Kết quả đạt được  ­ Nề nếp kỷ luật, trật tự : so với đầu năm, các em đều thực hiện tốt   các nề nếp :  ­ Xếp hàng ra vào lớp : Xếp hàng rửa tay trước khi ăn cơm  Các em đến lớp đúng giờ Xin phép cơ khi ra, vào lớp Nề nếp học tập : Tất cả các em đều có nề nếp :  Hợp tác trao đổi cùng bạn :đơi bạn học tập, nhóm học tập tích cực  Biết giờ tay khi muốn phát biểu Tập trung trong giờ học Thực hiện đúng luật chơi các trị chơi học tập, khơng gây  ảnh huởng  đến lớp bạn Nề nếp hành vi đạo đức : Các em thực hiện tốt các hành vi : Thói quen chào hỏi cha mẹ, thầy cơ khách đến trường … Giữ vệ sinh trường lớp :biết bỏ rác vào thùng khi ăn q, làm thủ cơng,  biết qt lớp, lau bàn ghế sau khi ăn cơm Giúp bạn vượt khó : đơi bạn học tập tốt , tham gia phong trào kế  hoạch nhỏ, giúp bạn nghèo vui tết  Chơi với bạn vui vẻ  , khơng đánh bạn, cạnh tranh lành   mạnh trong  học tập  Tóm lại những biện pháp nêu trên , chúng ta nhận thấy nó khơng  q nặng nề đối với các em .Giáo viên chúng cần thường xun  theo dõi , nhắc nhở  , làm gương nhằm giúp các em hình thành   những thói quen hành vi văn minh trong cuộc sống . Nếu bản   thân giáo viên  xem nhẹ những việc làm trên thì nề nếp kỉ cương  khó hình thành trong đầu óc các em ( gắn liền từ gia đình – nhà   trường – xã hội )  Bước đầu giúp các em trở thành những người chủ tương lai của  đất nước theo lời  Bác Hồ : “ Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ  vang , sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng ,  chính là nhờ ở cơng học tập của các cháu” Người thực hiện       Nguyễn Anh Tuyết      ... tác với bạn để hồn thành? ?nhiệm? ?vụ cơ giao …  Tóm lại , nếu giáo viên? ?xây? ?dựng? ?tốt? ?nề ? ?nếp? ?học tập thì hiệu   giảng dạy rất cao , học sinh lĩnh hội đầy đủ  những? ?kiến? ? thức   ­? ?Xây? ?dựng? ?nề? ?nếp? ?hành vi đạo đức:...  ­? ?Nề? ?nếp? ?kỷ luật, trật tự : so với đầu năm, các em đều thực hiện tốt   các? ?nề? ?nếp? ?:  ­ Xếp hàng ra vào? ?lớp? ?: Xếp hàng rửa tay trước khi ăn cơm  Các em đến? ?lớp? ?đúng giờ Xin phép cơ khi ra, vào? ?lớp Nề? ?nếp? ?học tập : Tất cả các em đều có? ?nề? ?nếp? ?:  Hợp tác trao đổi cùng bạn :đơi bạn học tập, nhóm học tập tích cực ... mặt mạnh sẵn có  Song song với việc? ?xây? ?dựng? ?nề? ?nếp? ?trật tự, kỷ luật cho học sinh , giáo   viên cũng rèn cho học sinh? ?nề? ?nếp? ?tự quản  Ví dụ : Vào đầu giờ mỗi ngày,? ?lớp? ?trưởng u cầu các bạn  lấy 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w