Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm nhằm tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến.
Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao A: ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nhiều năm qua, ngành giáo dục đã và đang đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy và học góp phần đổi mới phương pháp dạy và học. Việc dạy và học của giáo viên và học sinh đã có những chuyển biến tích cực: từ việc sử dụng các phần mềm dạy học, khai thác tài ngun và học tập qua mạng Sử dụng bài tập tương tác trong bài giảng là việc làm thường xun và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng. Sử dụng bài tập tương tác để qua đó học sinh có cơ hội tương tác, trao đổi với giáo viên, học sinh, tương tác với chính các phương tiện trực quan và các tài liệu học tập (máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh, các hình ảnh, video…) là điều khơng phải phần mềm nào cũng có khả năng hỗ trợ tốt * Tác dụng của câu hỏi tương tác trong Adobe Captivate đối với giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh: Đối với giáo viên : + Chèn các câu hỏi tương tác để kiểm tra được kết quả học sinh tiếp thu bài giảng của thầy cơ qua bài học đạt hiệu quả nhất Đối với học sinh : + Giúp học sinh tự lĩnh hội được kiến thức, ơn tập, khắc sâu kiến thức, tự tin và hứng thú, u thích mơn học hơn. Đối với phụ huynh học sinh: + Quan sát, theo dõi cùng q trình học tập của con + Kiểm tra được khả năng tiếp thu bài học của con em mình Hiện nay, việc thiết kế các câu hỏi tương tác thơng qua sử dụng phần mềm Adobe Captivate sẽ khắc phục được mặt hạn chế của các phần mềm khác, đạt được mục đích nêu trên. Xây dựng và xuất bản các câu hỏi còn tạo cơ hội cho học sinh tự học, tự tìm hiểu và khám phá kiến thức. Hơn thế nữa trong thời kỳ cơng nghệ 4.0 ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các nhà trường hiện nay chính là hướng tới việc xây dựng các lớp học tương tác. Việc sử dụng phần mềm Adobe Captivate mang tính hiệu quả và phù hợp với các phương tiện hiện đại như: bảng tương tác (thơng minh), máy chiếu vật thể đa chiều là việc làm thiết thực hiện nay. Tìm hiểu việc xây dựng các câu hỏi tương tác khi sử dụng phần mềm Captivate nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy và học ở tiểu học, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Đó cũng chính là lí do tơi lựa chọn đề tài: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao “Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao” Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao B. GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Phần mềm Adobe Captivate giúp đỡ người dùng trong việc tạo ra các giáo trình E_learning (giáo án trực tuyến) hỗ trợ học tập và giảng dạy với khả tương tác cao Adobe Captivate cho phép chèn tập tin hình ảnh, Audio và Video nhiều định dạng khác nhau vào giáo án, bổ sung các mơ phỏng ứng dụng, các hình phân nhánh và câu đố vào giáo trình để tăng thêm phần thú vị. Các tập tin có thể đợc dễ dàng xuất sang hệ thống tiêu chuẩn SCORM và AICC – hệ thống quản lý bài học phổ biến hiện nay Adobe Captivate còn hỗ trợ quay lại hoạt động màn hình để tạo các hướng dẫn bổ sung cho bài học, chỉnh sửa trực tiếp file Powerpoint và tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm tương tác trực tiếp với học sinh. Đây là ứng dụng rất cần thiết cho các giáo viên và học sinh ở nhiều cấp học nhằm chun nghiệp hóa hoạt động giảng dạy và học tập Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thơng qua mơi trường multimedia do máy tính tạo ra. Cũng có thể hiểu bài giảng điện tử là những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến học sinh. Do đó, để soạn một bài giảng điện tử có các bài tương tác hay, bạn phải dự kiến các tình huống xảy ra khi người học tác động vào bài giảng để có phương án xử lý thích hợp, các bài tập tương tác cần đạt hiệu quả cao cho bài giảng. “Sử dụng phần mềm Adobe Captivate trong việc xây dựng bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao”, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến … II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Tình hình thực tế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên trong dạy học ở tiểu học hiện nay * Phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao + Tình hình chung của giáo viên tiểu học: Năm học 2016, sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác đã được đưa vào làm quen trong các trường tiểu học. Tuy nhiên, số lượng giáo viên sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác còn hạn chế + Tình hình chung của giáo viên trường tơi đang giảng dạy: Đến năm học 20172018, tồn trường có khoảng 40% số lượng giáo viên sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác. Đến năm học 20182019 tồn trường có khoảng 70% giáo viên thực hiện tạo được bài tập tương tác qua phần mềm này, tuy nhiên cách thức thực hiện còn hạn chế. + Ngun nhân: Do đây là một loại phần mềm mới, cách làm tương đối khó đối với những giáo viên khơng thành thạo về tin học. Giáo viên chưa biết cách sử dụng các phần mềm hỗ trợ chuyển đổi câu hỏi để đưa vào bài giảng PowerPoint, bài giảng Elearning. Soạn các bài tập tương tác đạt những hiệu quả sau: + Hiệu quả: Giáo viên có thể tạo các bài tập tương tác giúp học sinh tự học, tự khai được hết nội dung của bài theo hệ thống, tự lĩnh hội được kiến thức, ơn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức. Từ đó, giúp học sinh u thích mơn học hơn. + Tồn tại: Đây là một loại phần mềm mới, giáo viên làm cũng chưa thành thạo nên học sinh cũng chưa làm quen được với cách học mới Đòi hỏi học sinh phải tự học và tư duy nhiều hơn 2. Tình hình thực tế sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác đã đạt được những hiệu quả sau. Tình hình thực tế của học sinh tiểu học nói chung: sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác đã giúp các em tự lĩnh hội được kiến thức, ơn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức. Từ đó, giúp học sinh u thích mơn học hơn. Tình hình thực tế của học sinh tại trường tơi đang giảng dạy: Nhà trường có tổ chức các lớp tập huấn sử dụng phần mềm và sử dụng trang bị phục vụ cho giảng dạy hàng năm. Và 100% giáo viên đã được tham gia các lớp tập huấn sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên xây dựng bài tập tương tác trong các bài giảng điện tử tốt. + Bài tập giúp học sinh phát huy được trí lực, tự học hỏi, tự lĩnh hội được kiến thức một cách hiệu quả. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao + Bài tập giúp học sinh có hứng thứ học tập cao vì được tham gia học ở mọi lúc, mọi nơi. Được tiếp cận bài giảng qua âm thanh và hình ảnh giúp học sinh u thích mơn học hơn. + Qua khảo sát thực tế, học sinh tham gia làm các bài tập tương tác đều nắm chắc kiến thức nội dung của bài giảng đó và u thích mơn học hơn học tại lớp * Tuy nhiên: Đây là một loại phần mềm mới, giáo viên làm chưa thành thạo nên cũng khơng có nhiều bài tập hay để học sinh học tập. Học bằng bài giảng điện tử với các câu hỏi tương tác đòi hỏi các em phải tự học và tư duy nhiều hơn Qua thực tế giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh tơi nhận thấy việc giảng dạy bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác, nói chung có nhiều mặt tích cực giúp cho việc dạy và học đạt hiệu quả cao, ứng dụng được khoa học và công nghệ hiện đại vào trong giảng dạy, khi công nghệ thông tin đã “tới” từng trường và “gõ cửa” từng nhà. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn này tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao” III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Chuẩn bị của giáo viên trước khi tạo bài tập tương tác 1.1. Tác dụng của việc chuẩn bị: Giúp giáo viên khơng mất nhiều thời gian và cơng sức để tìm hiểu làm bài và việc thiết kế bài tập tương tác trong bài giảng diễn ra nhanh và chính xác hơn Nếu khơng có sự chuẩn bị thì giáo viên sẽ cảm thấy nản chí khơng muốn làm vì khơng biết làm gì và bắt đầu từ đâu. 1.2. Chuẩn bị của giáo viên trước khi tạo bài tập tương tác: Nhận thấy vai trò và tác dụng của cơng tác chuẩn bị lên tơi đã ln chuẩn bị trước khi làm bài như sau: * Chuẩn bị ban đầu: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Nghiên cứu thật kỹ nội dung bài, mục tiêu bài học, từ đó hình thành ý tưởng xây dựng bài tập tương tác. Đây là khâu quan trọng nhất của việc thiết kế bài tập tương tương tác điện tử. Sau đó chuẩn bị tư liệu, nội dung bài tập (video, hình ảnh…). Chọn giải pháp sử dụng cơng nghệ, sau đó mới bắt tay vào thiết kế. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate để xây dựng bài tập tương tác vì trong các phần mềm tạo bài tập tương tác Adobe Captivate thì đây là phần mềm dễ dùng và có tính năng cao nhất Chuẩn bị máy móc: Ngồi máy tính và phần mềm phù hợp, bạn cần mua microphone và webcam để có thể tạo ra âm thanh, hình ảnh sinh động. * Ví dụ: Để chuẩn bị cho việc xây dựng bài tập tương tác bài giảng E learning: “Vì sao phải gõ 10 ngón” tơi đã chuẩn bị như sau: + Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung của bài học, từ đó hình thành ý tưởng + Ngồi sử dụng bài tập sẵn có trong bài giảng PowerPoint đã có sẵn, tơi đã tìm các tư liệu về video, hình ảnh… liên quan đến luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón của học sinh qua luyện tập + Cài đặt sẵn phần mềm Adobe Captivate chạy được trên giao diện của phần mềm Powerpoint, phần mềm Adobe Presenter, phần m ềm Ispring thì tơi có một vài kinh nghiệm sau: Khi cài đặt chú ý: Tắt mạng, tắt Powerpoint, tắt Adobe presenter, tắt Ispring khi cài đặt xong khơng update phần mềm ngay * Q trình cài đặt diễn ra như sau: Bước 1: Chọn thư mục chứa bộ cài và giải nén\ Chọn Setup Bước 2: Tự động cài đặt sau khi giải nén Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Bước 3: Chọn Sign In\ Chon Sign In later Đ ể bẻ kh óa Bước 4: Bẻ khóa Copy file Paths\Dán vào thư mục Adobe\ Kích phải chuột vào phai và chọn Bước 5: Thấy thơng báo Crack Success\ OK kết thúc q trình cài đặt 2. Hướng dẫn cụ thể khi sử dụng phần mềm vào việc soạn thảo câu hỏi tương tác Captivate giúp giáo viên tạo ra học liệu điện tử có tương tác phục vụ dạy học, phục vụ hoạt động elearning. Một đặc điểm khác của Captivate là có thể tạo nhánh ngẫu nhiên trong q trình học tuỳ thuộc vào cách trả lời của người học với câu hỏi hoặc cách lựa chọn của người học, thơng qua đó sẽ dễ dàng hơn trong việc phân loại học sinh. Ví dụ nếu học sinh trả lời đúng thì mở một file A, trả lời sai thì mở một liên kết B … Câu hỏi là cách giúp người học phát triển kĩ năng và tích cực hố hoạt động nhận thức một cách có hiệu quả nhất. Giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý để dẫn dắt giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức hoặc có tập hợp câu hỏi để củng cố và kiểm tra Bộ câu hỏi mà captivate cung cấp sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả của người học một cách hiệu quả Bộ câu hỏi mà Captivate cung cấp gồm có các loại câu hỏi sau: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Multichoice: câu hỏi nhiều lựa chọn True/ False: câu hỏi đúng sai Fill in blank: câu hỏi điền khuyết Short answer question: câu hỏi trả lời ngắn Matching: câu hỏi nối (ghép đơi) cột Hotspot: câu hỏi phân biệt hình ảnh Sequence: câu hỏi sắp xếp Rating scal (likert): câu hỏi sắc thái (hỏi ý kiến) Sau đây là một số dạng câu hỏi cụ thể khi sử dụng phần mềm Captivate: 2.1. Câu hỏi đa lựa chọn (Multiple choice) Câu hỏi đa lựa chọn bắt buộc học sinh chọn một hoặc nhiều phương án đúng trong số những phương án trả lời mà giáo viên đưa ra. Để tạo ra câu hỏi đa lựa chọn, giáo viên thực hiện các bước sau đây: 1 Từ menu “Insert Slide”, lựa chọn “Question Slide” 2 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Multiple choice” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (Grade question) hay câu hỏi điều tra (Survey question) 3 Giữ nguyên tiêu đề mặc định cho câu hỏi hoặc gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim 4 Trong mục “Question”, gõ nội dung câu hỏi 5 Trong hộp “points”: Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm, tối thiểu là 0 điểm) 6 Trong mục “Answers”, kích chọn vào nút bấm “Add” và gõ vào những câu trả lời. Nếu sai có thể bấm nút “Delete” để xóa câu trả lời từ danh sách. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 7 Xác định câu trả lời nào là lựa chọn đúng trong danh sách bằng cách kích chọn vào nút bấm lựa chọn (màu xanh đầu danh sách) 8 Trong “Type”, lựa chọn khả có nhiều câu trả lời (Multiple Response) hoặc chỉ một câu trả lời đúng (Single Response). 9 Trong “Numbering”, lựa chọn kiểu ký tự xuất hiện ở đầu mỗi câu trả lời là kiểu số (1, 2…) hay chữ cái (A, B…) 10 Nếu giáo viên muốn phân nhánh (xác định đoạn phim sẽ tương tác như thế nào khi học sinh chọn một phương án trả lời trong danh sách các câu trả lời): a. Giáo viên chọn câu trả lời muốn phân nhánh b. Kích vào nút bấm “Advanced”. Hộp thoại “Advanced Answer Options” xuất hiện c. Kích chọn “Advanced Answer” d. Mặc định câu trả lời sẽ xuất hiện trong hộp thoại trả lời, giáo viên có thể thay đổi nếu muốn e. Trong menu xuất hiện lựa chọn một trong các khả năng sau, sau khi lựa chọn kích vào nút “Ok” để trở về hộp thoại chính: Continue: lựa chọn này làm đoạn phim tiếp tục chạy Go to previous slide: nhảy về slide ngay trước slide hiện tại Go to next slide: nhảy về slide ngay sau slide hiện tại Jump to slide: nhảy đến một silde xác định Open URL or file: nhảy đến 1 liên kết khác hay 1 file khác. Open other project: cho phép chạy 1 dự án khác Send email to: Tùy chọn này cho phép mở trình duyệt thư điện tử mặc định Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 11 Lựa chọn nút “Option” 12 Trong mục “Type”, kích chọn menu popup và lựa chọn đây là câu hỏi phân loại (Graded) hay câu hỏi điều tra (Survey) 13 Nếu muốn các nút bấm điều khiển “Clear” (xóa), “Back” (quay trở về trang trước), “Skip” (bỏ qua) xuất hiện trong silde thì kích chọn mục này 14 Trong mục “If correct answer and If wrong answer”, giáo viên lựa chọn khả năng phân nhánh nếu người học trả lời đúng hoặc sai 15 Trong thẻ “Reporting”, có thể lựa chọn những mục sau: • Report answers: lựa chọn này chọn tính điểm câu hỏi • Time limit: tùy chọn cho phép thời gian giới hạn để người học hồn thành câu trả lời. Trong hộp nhập giờ, xác định thời gian tối đa giáo viên muốn người học phải trả lời dưới dạng giờ: phút: giây Ví dụ minh họa: 2.2. Câu hỏi đúng sai (True/False) Học sinh phải chọn một trong hai phương án từ câu hỏi (chỉ có 1 phương Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao án đúng). Để tạo ra câu hỏi đúng/sai, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1 Lựa chọn slide muốn tạo ra câu hỏi trong danh sách các silde của dự án. Silde câu hỏi sẽ được thêm vào sau silde được chọn 2 Từ menu “Insert”, lựa chọn “Question Slide” 3 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “True/False” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) 4 Gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim 5 Trong mục “Question”, nhập vào câu hỏi. Nhập vào điểm số cho câu hỏi trong hộp points (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm) 6 Trong mục “Answers”, kích chọn vào nút bấm “Add” và gõ vào những câu trả lời. Nếu sai có thể bấm nút “Delete” để xóa câu trả lời từ danh sách. Lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách nhấp vào lựa chọn (màu xanh ở đầu câu trả lời). 7 Trong “Type”, lựa chọn khả năng đúng/sai (“True or False”, “Yes or No”). 8 Trong mục “Numbering”, kích và lựa chọn chữ cái hoa, thường hoặc con số đầu các phương án trả lời 9 Lựa chọn nút “Option” 10 Trong mục “Type”, kích chọn menu popup và lựa chọn đây là câu hỏi phân loại hay câu hỏi điều tra 11 Nếu giáo viên muốn các nút bấm “Clear/Back/Skip” (Xóa/Trở lại/Bỏ qua) xuất hiện trong slide, có thể kích chọn mục này. 12 Mục “If correct answer and If wrong answer”, giáo viên lựa chọn khả năng phân nhánh nếu người học trả lời đúng hoặc sai (ý nghĩa của các mục tùy chọn như mục câu hỏi đa lựa chọn) 13 Trong mục “Reporting”, có thể lựa chọn những trường như mục câu hỏi đa lựa chọn. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Ví dụ minh họa: 2.3. Câu hỏi điền khuyết thiếu (Fill the blank) Học sinh phải điền vào chỗ trống bằng cách nhập nội dung vào hoặc chọn từ danh sách. Để tạo ra câu hỏi điền khuyết, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Fill the blank” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) 2 Gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim. Nhập điểm số cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm) trong hộp Points 3 Trong mục “Type in the question or phrase that needs to be completed”: Trong hộp “Phrase”, gõ vào những câu có chứa khoảng trắng để điền bởi người học. Giáo viên kích chọn vào mục “Shuffle List Answers” nếu muốn tạo ra trật tự ngẫu nhiên trong các phương án trả lời. 4 Lựa chọn một từ hoặc cụm từ trong hộp “Phrase” và kích vào mục “Add Blank” 5 Trong hộp “Blank Answer”, lựa chọn loại câu trả lời: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao • The user will type in the answer, which will be compared to the list below: tự điền câu trả lời và sẽ được so sánh với danh sách đáp án • The user will select an answer from the list below: lựa chọn câu trả lời trong danh sách 6 Kích chọn nút bấm “Add” và nhập vào từ hoặc cụm từ điền đúng cho chỗ trống. Kích chọn nút “Add” hoặc “Delete” để bổ sung vào danh sách lựa chọn 7 Tùy chọn “The answer is casesensitive”: câu trả lời là khác giữa chữ hoa và chữ thường. 8 Kích chọn “Ok” 9 Lựa chọn “Option” 10 Trong mục “Type” chọn đây là câu hỏi đánh giá hay điều tra 11 Trong mục “If correct answer and If wrong answer” lựa chọn phương án nếu học viên trả lời đúng hoặc sai (ý nghĩa lựa chọn như các phần trên) 12 Nếu giáo viên muốn các nút bấm “Clear/Back/Skip” (Xóa/Trở lại/Bỏ qua) xuất hiện trong slide, có thể kích chọn mục này. Trong mục “Reporting”, có thể lựa chọn những trường như mục câu hỏi đa lựa chọn. Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok” Chú ý: có thể sửa đổi câu hỏi bằng cách bấm chọn vào mục “Edit Question” (góc trái trên của slide) Ví dụ minh họa: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 2.4. Câu hỏi trả lời ngắn (Short answer question) Học sinh phải trả lời bằng một từ hoặc một cụm từ. Để tạo ra câu hỏi ngắn, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Short answer” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) 2 Giữ nguyên tiêu đề mặc định cho câu hỏi hoặc gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim 3 Trong hộp “Question”, gõ vào chính xác câu hỏi ngắn 4 Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm) 5 Trong mục “Acceptable answer”, nhập câu trả lời chấp nhận được vào danh sách ở dưới. Kích chọn vào nút bấm “Add” hoặc “Delete” để tạo ra danh sách các câu trả lời mong muốn. 6 Tùy chọn “The answer is casesensitive”: câu trả lời là khác giữa chữ hoa và chữ thường. 7 Kích chọn mục “Option”: ý nghĩa như phần trên 8 Nếu giáo viên muốn các nút bấm “Clear/Back/Skip” (Xóa/Trở lại/Bỏ qua) xuất hiện trong slide, có thể kích chọn mục này. 9 Trong mục “Reporting”, có thể lựa chọn những trường như mục câu hỏi đa lựa chọn. 10 Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok” Ví dụ minh họa: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 2.5. Câu hỏi nối, ghép cột (Matching question) Học sinh phải ghép đơi các mục trong 2 cột phù hợp theo phương án định sẵn của giáo viên. Để tạo ra câu hỏi so khớp, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Matching” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) 2 Giữ nguyên tiêu đề mặc định cho câu hỏi hoặc gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim 3 Trong hộp “Question”, gõ vào chính xác câu hỏi so khớp 4 Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm) 5 Trong hộp “Answer”, kích chọn nút “Add” dưới mỗi cột và gõ vào từ hoặc cụm từ để phù hợp với nhau. Có thể dùng nút “Delete” để loại bỏ câu trả lời hoặc di chuyển câu trả lời trong cột. Giáo viên kích chọn vào mục “Shuffle Answers” nếu muốn tạo ra trật tự ngẫu nhiên trong các phương án trả lời. 6 Để thiết lập các cặp hỏi/đáp phù hợp với nhau: kích chọn 1 cụm từ ở cột 1, sau đó chọn một cụm từ tương ứng cột 2 và kích chọn nút “Match”. Một dòng kẻ được tạo ra kết nói 2 phần này lại. Giáo viên có thể sửa bằng cách bấm vào nút “Clear Matches” để bỏ sự lựa chọn này. Đơn giản hơn, giáo viên có thể ghép nối 2 mục với nhau bằng cách bấm chuột trái lên mục ở trên cột 1 và kéo thả sang mục đáp án tương ứng trên cột 2. 7 Trong mục “Style”: giáo viên chọn kiểu “Drag Drop” nếu muốn học sinh sử dụng chuột để kéo thả chọn phương án trả lời; chọn kiểu “Drop Down List” nếu muốn học sinh chọn phương án từ danh sách. 8 Trong mục “Numbering” lựa chọn đánh số kiểu số, chữ cái hoa/thường 9 Kích chọn mục “Option”, ý nghĩa các tùy chọn như các phần trên 10 Nếu giáo viên muốn các nút bấm “Clear/Back/Skip” (Xóa/Trở lại/Bỏ qua) xuất hiện trong slide, có thể kích chọn mục này. 11 Trong mục “Reporting”, có thể lựa chọn những trường như mục câu hỏi đa lựa chọn. 12 Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok” Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Ví dụ minh họa: 2.6. Câu hỏi phân biệt hình ảnh (Hotspot question) Học sinh phải phân biệt các hình ảnh theo phương án định sẵn của giáo viên. Câu trả lời được xem là chính xác nếu tất cả các vùng đánh dấu đúng đều được chọn hoặc khơng vùng nào sai được chọn. Để tạo ra câu hỏi phân biệt hình ảnh, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Hotspot” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) 2 Giữ ngun tiêu đề mặc định cho câu hỏi hoặc gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim 3 Trong hộp “Question”, nhập vào câu hỏi phân biệt hình ảnh. 4 Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm). Giáo viên có thể tùy chọn: • Allow click on hotspot only: vơ hiệu hóa việc kích chuột ngồi vùng đánh dấu • Để thay đổi dạng hoạt hình xuất hiện sau khi học viên kích vào vùng đánh dấu, giáo viên bấm nút “Select”, lựa chọn hình ảnh hoạt hình mong muốn 5 Trong hộp “Hotspot”, nhập vào số vùng ảnh được tạo. 6 Kích chọn mục “Option”, ý nghĩa các tùy chọn như các phần trên 7 Nếu giáo viên muốn các nút bấm “Clear/Back/Skip” (Xóa/Trở lại/Bỏ qua) xuất hiện trong slide, có thể kích chọn mục này. 8 Trong mục “Reporting”, có thể lựa chọn những trường như mục câu hỏi đa lựa chọn. 9 Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok” Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Ví dụ minh họa: 2.7. Câu hỏi sắp xếp (Sequence question) Học sinh phải sắp xếp các câu trả lời theo trật tự định sẵn của giáo viên. Hiện tại số câu trả lời theo danh sách tối đa là 8 câu. Để tạo ra câu hỏi sắp xếp, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1 Mở slide cần tạo câu hỏi sắp xêp 2 Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Sequence question” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) 3 Giữ nguyên tiêu đề mặc định cho câu hỏi hoặc gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim 4 Trong hộp “Question”, nhập vào câu hỏi sắp xếp. 5 Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm). Giáo viên có thể tùy chọn 6 Trong hộp “Answers”, nhập vào các câu trả lời. Giáo viên có thể dùng các nút bấm chuyển lên (“Move up”), chuyển xuống (“Move down”) để thay đổi trật tự các câu. 7 Trong mục “Style”: giáo viên chọn kiểu “Drag Drop” nếu muốn học viên sử dụng chuột để kéo thả chọn phương án trả lời; chọn kiểu “Drop Down List” nếu muốn học sinh chọn phương án từ danh sách. 8 Trong mục “Numbering” lựa chọn đánh số kiểu số, chữ cái hoa/thường 9 Kích chọn mục “Option”, ý nghĩa các tùy chọn như các phần trên 10 Nếu giáo viên muốn các nút bấm “Clear/Back/Skip” (Xóa/Trở lại/Bỏ qua) xuất hiện trong slide, có thể kích chọn mục này. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 11 Trong mục “Reporting”, có thể lựa chọn những trường như mục câu hỏi đa lựa chọn. 12 Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok” Ví dụ minh họa: 2.8. Các thiết lập cho câu hỏi Mặc định, khi người giáo viên tạo ra câu hỏi, sẽ có một slide cuối cùng để tổng kết điểm của học sinh. Để thêm hoặc bớt mục hiển thị trên slide thơng báo kết quả này, giáo viên làm theo các bước sau: 1 Chọn slide thơng báo kết quả 2 Bấm vào mục chọn “Edit Results…” kích chọn các mục cần hiển thị (Mặc định, tất cả các mục đều được chọn) • Display score: hiển thị điểm học sinh ghi được • Display maximum possible score: hiển thị số điểm tối đa cho bộ câu hỏi • Display number of correct questions: hiển thị số các câu học sinh trả lời đúng • Display total number of questions: hiển thị tổng số câu hỏi • Display accuracy (e.g., 70%): hiển thị tỉ lệ làm đúng của học sinh • Display number of quiz attempts: hiển thị số lần học sinh thực hiện bộ câu hỏi. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 3 Để thay đổi tên mục, kích đúp vào tên mục trong silde thơng báo kết quả xuất ra dạng Doc, sau sửa đổi nhãn nhập ngược trở lại Captivate 4 Giáo viên sử dụng chuột để kéo dãn hộp văn bản của mỗi mục để hiển thị được hết văn bản. 3. Xuất bản bài tập tương tác Cách xuất bài giảng trực tiếp trên phần mềm Adobe Captivate sau khi thiết kế xong: + Nháy chọn nút chèn câu hỏi như hình dưới\ Chọn bài giảng cần chèn tương ứng * Chú ý: + Khi sử dụng bài tập tương tác ở bài giảng Powerpoint: Chọn File\chọn Options\Add_Ins Trong Manage: Chọn Powerpoint Add_Ins\Ok + Khi sử dụng bài tập tương tác ở bài giảng Elearning với phần mềm (Adobe Presenter, Ispring): Chọn File\chọn Options\Add_Ins Trong Manage: Chọn COM Add_Ins\Ok Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 4. Kết quả * Về phía giáo viên: Trong năm học này, tơi đã được sự quan tâm chỉ đạo tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã nghiên cứu và vận dụng hiệu quả đề tài “Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao ” vào quá trình giảng dạy đạt một số kết quả như sau: + Năm học 2017 – 2018: 40% giáo viên trong trường tạo các câu hỏi tương tác trong bài giảng của mình trong giảng dạy. Học sinh khi được học các bài giảng được tương tác với giáo viên, với bạn bè trong lớp rất hứng thú, tiếp thu bài tốt hơn + Năm học 2018 – 2019: Giáo viên trong trường đã sử dụng phần mềm để tạo ra các bài tập tương tác với học sinh của mình lên tới 70% Với kinh nghiệm của mình tơi đã hướng dẫn, giúp đỡ nhiều giáo viên trong nhà trường và bạn bè đồng nghiệp trong các trường bạn, nhiều giáo viên tạo ra các bài tập có chất lượng tốt giúp học sinh học có hiệu quả cao. * Về phía học sinh: Khi học sinh được học tương tác trực tiếp với thầy cơ, với bạn học được làm rất nhiều dạng bài tập hay, được quyền chọn và làm lại đáp án, được xem video hình, nghe những lời giảng, thuyết minh của giáo viên, các em được học ở mọi lúc. Tất cả những điều đó khơng có trong các bài giảng thơng thường. Chính vì vậy, việc sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo ra các bài tập tương tác chuyển đổi thành các bài giảng điện tử có chất lượng tốt đã đem lại hiệu quả trong học tập + Qua kết quả khảo sát thực tế: 97% học sinh nắm chắc nội dung bài khi học bằng bài giảng điện tử có bài tập tương tác so với việc học bình thường trên lớp chỉ đạt 80% * Về phía phụ huynh học sinh + Phụ huynh học sinh rất hào hứng khi con em mình được tham gia học tập qua bài giảng điện tử có sự tương tác với giáo viên và bạn học trực tiếp. Qua đó phụ huynh có thể kiểm tra trực tiếp sự nhận thức và tiếp thu kiến thức của con em mình và phát huy được tính tự học, tư duy sáng tạo của học sinh. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao C. GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ I. KẾT LUẬN CHUNG Chúng ta đang bước vào thời kỳ cơng nghệ 4.0 với tồn bộ các mặt kinh tế và đời sống xã hội. Cùng với đó là sự phát triển của tin học, vai trò của tin học ngày càng đa dạng và phong phú. Chính vì lẽ đó mà cơng nghệ thơng tin học ngày càng được đưa vào giảng dạy đối với các cấp học. Tiểu học là bậc học có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bậc học đầu tiên, bậc học của phương pháp cùng với sự phát triển khoa học và cơng nghệ. Giáo dục tiểu học đang từng bước chuyển mình trong đó việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học là u cầu cần thiết, là quy luật tất yếu, khách quan. Thấy rõ điều đó nên tơi đã khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu các phần mềm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục Hiện nay cơng nghệ thơng tin, mạng Internet được kết nối ở khắp mọi nơi, trên thế giới, trong trường học các em được học tập bằng máy chiếu, bằng bài giảng điện tử chất lượng tốt … Bài giảng điện tử mà học sinh được tương tác với thầy, cơ, bạn học giúp cho học sinh tự lĩnh hội được kiến thức, ơn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức, có thể học mọi lúc, mọi nơi. Vì vậy việc soạn bài giảng điện tử với nhiều dạng câu hỏi tương tác giúp học sinh tiếp thu bài nhanh và khắc sâu kiến thức bài học, đem lại những hiệu quả cao, giúp giáo viên dạy tốt hơn II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Xã hội đang phát triển như vũ bão với sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin. Từ nhu cầu giáo dục phát triển tồn diện, từ nhiệm vụ giáo dục các em tiếp cận với thế giới cơng nghệ 4.0 thì người giáo viên cần chú trọng một số vấn đề sau: Phải tâm huyết với nghề, u nghề, mến trẻ. Trau dồi chun mơn và “tự giáo dục mình” ở mọi lúc, mọi nơi Ln nghiên cứu bài dạy và chuẩn bị các phương tiện dạy học chu đáo trước khi đi dạy. Phải biết vận dụng linh hoạt các phần mềm hỗ trợ việc giảng dạy. Kết hợp các phương pháp dạy học khác Sưu tầm kho tư liệu các bài giảng điện tử. Chỉnh sửa các bài giảng đúng theo chuẩn về nội dung, hình thức. Tích cực nghiên cứu, học hỏi kĩ năng Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao xây dựng bài giảng điện tử thơng thường thành bài giảng điện tử với các bài tập tương tác hay Chúng ta ln phải cập nhật thơng tin theo từng ngày vì xã hội ta đang phát triển trong sự bùng nổ của cơng nghệ. Để là người giáo viên giỏi thì chúng ta phải khơng ngừng học tập, cập nhật cơng nghệ, các phần mềm mới thơng qua hệ thống mạng Internet và sách, báo…để có thể hồn thiện về chun mơn của mình hơn III. KHUYẾN NGHỊ Hiện nay việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất thì còn thấp đặc biệt đối với các trường ở vùng xa. Ở các trường trên địa bàn Hà Nội và một số các tỉnh khác thì đã có được một phòng máy tính cho học sinh. Đối với ở trường tơi đang cơng tác đã được trang bị một phòng máy gồm 33 máy tính, có mạng Internet phủ rộng, 70% các lớp đã có máy tính, máy chiếu hay tivi màn hình rộng có kết nối mạng Internet. Tuy nhiên để có thể tiếp cận với cơng nghệ thơng tin, đưa bài giảng điện tử có các bài tập tương tác hay vào giảng dạy thì vẫn còn có nhiều khó khăn trở ngại. Tơi rất mong muốn các cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi: 1. Được nâng cấp và tạo điều kiện về cơ sở vật chất là có thêm nhiều máy tính chất lượng tốt để giáo viên sử dụng nhiều máy chiếu projecter ở các lớp học. 2. Tạo điều kiện để có thêm các buổi chuyên đề về CNTT và tổ chức giới thiệu về các phần mềm mới. Hướng dẫn giáo viên cập nhật các kiến thức mới về CNTT Trên đây là một số biện pháp mà tơi đã áp dụng để giúp giáo viên tạo bài giảng điện tử có các bài tập tương tác mà tơi đã thực hiện thành cơng trong những năm học vừa qua Tơi rất mong được sự quan tâm của Hội đồng khoa học giáo dục góp thêm ý kiến cho tơi để tơi được nâng cao chun mơn tốt hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan đây là SKKN của tơi. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường và Phòng giáo dục Đơng Anh, ngày 15 tháng 04 năm XÁC NHẬN CỦA BGH Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao 2019 Người viết D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 4 Chủ biên: Đào Thái Lai Nhà xuất bản giáo dục 2. Sách Hướng dẫn học tin học lớp 3 sách bài tập Chủ biên: Lê Viết Chung Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 3. Sách giáo khoa Cùng học tin học dành cho học sinh tiểu học quyển 2 (dành cho lớp 4) Chủ biên: Nguyễn Xuân Huy Nhà xuất bản giáo dục 4. Phần mềm Adobe Presenter 11, Phần mềm Power Point, phần m ềm Adobe Captivate 5. Sử dụng cơng cụ tìm kiếm: http://google.com.vn 6. Thư viện tư liệu giáo dục: http://tulieu.edu.vn 7. Thư viện bài giảng điện tử: http://baigiang.edu.vn 8. Diễn đàn giáo viên: http://diendan.bachkim.vn Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao E. MỤC LỤC A: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 B. GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ 4 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 1. Tình hình thực tế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên trong dạy học ở tiểu học hiện nay 4 2. Tình hình thực tế sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác đã đạt được những hiệu quả sau. 5 III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 6 1. Chuẩn bị của giáo viên trước khi tạo bài tập tương tác. 6 1.1. Tác dụng của việc chuẩn bị: 6 1.2. Chuẩn bị của giáo viên trước khi tạo bài tập tương tác: 6 2. Hướng dẫn cụ thể khi sử dụng phần mềm vào việc soạn thảo câu hỏi tương tác 8 2.1. Câu hỏi đa lựa chọn (Multiple choice) 9 2.2. Câu hỏi đúng sai (True/False) 11 2.3. Câu hỏi điền khuyết thiếu (Fill the blank) 13 2.4. Câu hỏi trả lời ngắn (Short answer question) 15 2.5. Câu hỏi nối, ghép cột (Matching question) 16 2.6. Câu hỏi phân biệt hình ảnh (Hotspot question) 17 2.7. Câu hỏi sắp xếp (Sequence question) 18 2.8. Các thiết lập cho câu hỏi 19 3. Xuất bản bài tập tương tác 20 4. Kết quả 21 C. GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ 22 I. KẾT LUẬN CHUNG 22 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 III. KHUYẾN NGHỊ 23 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 E. MỤC LỤC 25 ... Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao ... 1. Tình hình thực tế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên trong dạy học ở tiểu học hiện nay * Phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao. .. được kiến thức một cách hiệu quả. Sử dụng phần mềm Adobe Captivate tạo các bài tập tương tác trong bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao + Bài tập giúp học sinh có hứng thứ học tập cao vì được tham gia