1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... )

179 704 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 20 tháng 08 năm 2009 Tiết 1-2 Văn bản Con rồng, cháu tiên HDĐT: Bánh chng bánh giầy Tiết 1. văn bản: Con rồng, cháu tiên A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về truyền thuyết, cách giải thích rất hay về nguồn gốc giống nòi, niềm tự hào về nguồn gốc, đề cao truyền thống đoàn kết. - Nắm vững ghi nhớ - Tích hợp với Tiếng Việt ở: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với Tập làm văn: văn bản, phơng thức biểu đạt - Bớc đầu rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, kể. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Tranh, bài soạn - Học sinh: Bài soạn, sách vở C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Định hớng hoạt động của học sinh HĐI. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở - Sgk - hớng dẫn soạn bài. HĐII. Giới thiệu bài mới Ca dao có câu rằng: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn Đó là một câu hát rất giàu ý nghĩa về truyền thống đoàn kết và rất có hình ảnh về cội nguồn "một giàn" của dân tộc Việt Nam. Từ xa xa đã có một truyền thuyết rất hay của ngời Việt về cội nguồn cao quý đẹp đẽ của ngời Việt. Đó chính là truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay. HĐIII. Bài mới - Yêu cầu học sinh đọc chú thích - Học sinh trình vở soạn. - Học sinh nghe. I. đọc hiểu chú thích Trang 1 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh - Gviên đọc mẫu Kể tóm tắt - Kiểm tra giải thích các chú thích Hoạt động.2 Tìm hiểu chi tiết truyện. ? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai? Hình dáng của họ thế nào? ? Nhận xét tài năng của Lạc Long Quân? Đó là trí tởng tợng của ngời Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thờng của 2 vị tổ đầu tiên. Nh vậy trong trí tởng tợng mộc mạc của ngời Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là con cháu Thần Tiên, là kết quả một tình yêu, một mối lơng duyên Tiên Rồng Cái lõi của lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm mở mang đất nớc về 2 hớng: Biển và Rừng ? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của ngời Việt cổ xa? Hoạt động.3 hớng dẫn HS rút ra ý nghĩa của truyện ? Chi tiết hoang đờng, kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết? Mối liên quan xa xôi của nó với sự thật lịch sử? - Học sinh đọc. - Học sinh theo dõi. * Truyền thuyết (gạch dới *) tập quán, nòi, vô địch II. Tìm hiểu chi tiết 1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam Phát hiện - nhận xét - Lạc Long Quân: Con trai Thần biển - ở nớc. - Âu Cơ: con gái Thần nông - ở núi. Chàng thì khôi ngô tuấn tú, nàng thì xinh đẹp Lạc Long Quân tài năng vô địch Thảo luận ý nghĩa của chi tiết "Cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con" Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ- ờng nhng rất giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế. Từ đồng bào - cùng một bọc. (Xem tranh minh họa) 2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam Thảo luận: ý nghĩa chi tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay, chia con - Từ thực tế - Sự đa dạng của các tộc ngời - Lời dặn phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ, gắn bó lâu bền của các tộc ngời Việt. (Bàn luận) - Biết thêm nhiều điều lý thú Tên nớc đầu tiên: Văn Lang Thủ đô đầu tiên: Phong Châu Ngời con trởng: Pò khun Hùng V- Trang 2 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh ơng. Xã hội Văn Lang thời Hùng Vơng là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai Hớng dẫn tổng kết - Đọc nội dung ghi nhớ * Nó tạo nên bản sắc đặc trng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của truyền thuyết. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động .1Hớng dẫn đọc,tìm hiểu chú thích I.Đọc,chú thích - Yêu cầu đọc 1.Đọc: Đọc mẫu Kể tóm tắt - Kiểm tra giải thích các chú thích 2. Chú thích * Truyền thuyết (gạch dới *) tập quán, nòi, vô địch Hoạt động.2 Tìm hiểu chi tiết truyện. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam ? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai? Hình dáng của họ thế nào? Phát hiện - nhận xét - Lạc Long Quân: Con trai Thần biển - ở nớc. - Âu Cơ: con gái Thần nông - ở núi. Chàng thì khôi ngô tuấn tú, nàng thì xinh đẹp ? Nhận xét tài năng của Lạc Long Quân? Lạc Long Quân tài năng vô địch Đó là trí tởng tợng của ngời Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thờng của 2 vị tổ đầu tiên. Thảo luận ý nghĩa của chi tiết "Cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con" Nh vậy trong trí tởng tợng mộc mạc của ngời Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là con cháu Thần Tiên, là kết quả một tình yêu, Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ- ờng nhng rất giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế. Từ đồng bào - cùng một bọc. Trang 3 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh một mối lơng duyên Tiên Rồng (Xem tranh minh họa) 2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam Thảo luận: ý nghĩa chi tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay, chia con Cái lõi của lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm mở mang đất nớc về 2 hớng: Biển và Rừng - Từ thực tế - Sự đa dạng của các tộc ngời - Lời dặn phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ, gắn bó lâu bền của các tộc ngời Việt. ? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của ngời Việt cổ xa? (Bàn luận) - Biết thêm nhiều điều lý thú Tên nớc đầu tiên: Văn Lang Thủ đô đầu tiên: Phong Châu Ngời con trởng: Pò khun Hùng V- ơng. Xã hội Văn Lang thời Hùng Vơng là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai Hoạt động.3Hớng dẫn HS rút ra ý nghĩa của truyện Hớng dẫn tổng kết - Đọc nội dung ghi nhớ ? Chi tiết hoang đờng, kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết? Mối liên quan xa xôi của nó với sự thật lịch sử? * Nó tạo nên bản sắc đặc trng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của truyền thuyết. E. Hớng dẫn học bài ở nhà 1. Tập kể lại truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên Kể bằng lời của Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ 2. ý nghĩa của một số chi tiết nghệ thuật Ví dụ: Cái bọc trăm trứng 3. Tìm đọc thêm từ 1-3 truyện truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc khác 4. Soạn bài: Truyền thuyết Bánh chng - Bánh giầy _____________________________ Ngày 20 tháng 8 năm 2008 Tiết 2: Trang 4 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Bánh chng - bánh giầy (Tự học có hớng dẫn ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh kể tóm tắt, nắm đợc ý nghĩa của phong tục - lễ nghi ca ngợi nhân vật tài năng. Tích hợp: nhân vật B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Tranh, bài soạn - Học sinh: Đem 2 thứ Bánh chng - Bánh giầy C. Kiểm tra bài cũ 1. Kể lại tóm tắt truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện. 2. ý nghĩa sâu xa lý thú của chi tiết cái bọc trăm trứng? D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài mới Mỗi khi tết đến xuân về ngời Việt Nam lại nhớ tới câu đối rất quen thuộc và rất nổi tiếng: "Thịt mỡ da hành ." Bánh chng - Bánh giầy là 2 thứ bánh rất ngon, rất bổ, không thể thiếu đợc trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam. Nó có nguồn gốc từ một câu chuyện truyền thuyết thời Vua Hùng - Truyền thuyết Bánh chng - Bánh giầy 2. Hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1.Hớng dẫn HS đọc. tìm hiểu chú thích Đọc,chú thích 1.Đọc Nêu yêu cầu đọc, kể - Đọc mẫu - Hai em nối nhau đọc đến hết - Gv kể một đoạn 2.Chú thích - Cắt nghĩa các từ lang, chứng giám, sơn hào, hải vị Hoạt động2.Hớng dẫn HS tìm hiểu chi tiết truyện II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi Trang 5 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh HĐ của giáo viên HĐ của học sinh ? Vua chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện? Phát hiện và thống kê chi tiết - Hoàn cảnh truyền ngôi - Tiêu chuẩn ngời nối nôi - Hình thức thử thách ? Thử bàn luận về điều kiện và hình thức truyền ngôi, ý nghĩa đổi mới và tiến bộ so với đơng thời? (Thảo luận) - Không theo lệ - Chú trọng ngời tài trí hơn trởng thứ, quan trọng phải thực là ngời tài, có chí khí, tiếp tục đợc ý chí, sự nghiệp của vua cha. Đó là quyết tâm đời đời giữ n- ớc và dựng nớc. 2. Cuộc đua tài của các Lang a/ Các lang Đọc: Các lang . Tiên Vơng * Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật quý, hậu - càng xa rời ý Vua. Họ không hiểu cha mình, câu chuyện vì thế càng trở nên hấp dẫn. b/ Lang Liêu Kể tóm tắt "Ngời buồn . tròn" (Xem tranh) ?Lang Liêu cũng là Lang nhng khác các Lang khác ở điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách Lang Liêu? (Thảo luận) - Giành cho tài năng sáng tạo - Lang Liêu theo lời mách bảo và sáng tạo ra 2 loại bánh rất ngon, rất độc đáo - Ngời con vua này rất đỗi thông minh, khéo léo. 3. Kết quả cuộc thi tài ? Tại sao Vua Hùng chấm Lang Liêu đợc nhất. Chi tiết Vua nếm bánh và ngẫm nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì? Đọc đoạn cuối (Trao đổi) - Lễ vật Lang Liêu khác hẳn. Nó vừa lạ vừa quen. Trang 6 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh HĐ của giáo viên HĐ của học sinh - Lời phán định của Vua Hùng là lời phán định công bằng và sáng suốt. Lang Liêu là ngời hội tụ đủ các điều kiện của một ông vua tơng lai cả tài lẫn đức. ý vua cũng là ý dân Văn Lang Hoạt động 3Tìm hiểu ý nghĩa truyện. 4. Hớng dẫn tổng kết ? Truyền thuyết Bánh Chng - Bánh Giầy có ý nghĩa gì? Hs trình bày phần ghi nhớ ? Tại sao có thể nói đây là một truyền thuyết rất tiêu biểu? ? Nhận xét về nhân vật Lang Liêu? Hoạt động 4Hớng dẫn HS làm luyện tập 5. Luyện tập - Đọc thêm - Cảm nghĩ về nhân vật Lang Liêu E. Hớng dẫn học bài ở nhà 1. Đóng vai Vua Hùng kể lại truyền thuyết Bánh Chng - Bánh Giầy 2. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về Lang Liêu 3. Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ _____________________________ Trang 7 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 29 tháng 8 năm 2007 Tiết 3: từ và cấu tạo từ của tiếng việt A. kết quả cần đạt: Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về tiếng và từ đã học ở Tiểu học. Tích hợp với phần văn: Con Rồng - Cháu Tiên, Bánh Chng - Bánh Giầy với TLV: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt Luyện kỹ nặng nhận diện và sử dụng từ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bài soạn - bảng phụ - Học sinh: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt lớp 5 C. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài soạn Hớng dẫn soạn bài Tiếng Việt D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài mới Tiếng Việt - thứ ngôn ngữ rất giàu đẹp, giàu âm thanh, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu. Vậy từ là do yếu tố nào tạo nên - nó có cấu tạo ra sao? qua bài học hôm nay chúng ta sẽ có nhận thức đầy đủ. 2. Hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Rút KN sau tiết dạy I. Từ là gì? ? Trong câu "Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở" có mấy từ? 1.Bài tập.Lập danh sách các tiéng và từ trong câu ở SGK - 9 từ và 12 tiếng ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó? - Vào nghĩa, cấu tạo của từ 9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên một đơn vị trong văn bản Con Rồng - Cháu Tiên ? Đơn vị trong văn bản ấy gọi là gì? - Là câu Trang 8 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh - Từ là đơn vị tạo nên câu Gợi ý: chọn từ thích hợp để đặt thành câu. - Đặt mỗi em 1 câu với các từ: nhà, làng, phố phờng, em, nằm, sông Hồng, đã, lam, phong cảnh, rất, vô cùng, tơi đẹp, cảnh vật. ? Trong câu văn trên - các từ có gì khác nhau về cấu tạo? - Khác về cấu tạo: Có từ chỉ có 1 tiếng Có từ gồm 2 tiếng ? Vậy tiếng là gì? ? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ? Có thể trực tiếp tham gia để tạo câu. Vậy Tiếng là đơn vị tạo nên từ Tiếng là đơn vị tạo nên từ BT nhanh: Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi từ và số lợng từ trong câu sau: Em/đi/xem/vô tuyến truyền hình/ tại/câu lạc bộ/nhà máy giấy/ Hoạt động 2Tim hiểu phân loại từ Tiếng Việt II. Phân loại từ Đơn và từ Phức 1.Bài tập (SGK) ? Hãy tìm các từ 1 tiếng và 2 tiếng trong các câu? Từ đấy nớc ta chăm nghề trồng trọt chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chng, bánh giầy. ? Thế nào là từ đơn? Từ phức? 2 từ phức trồng trọt và chăn nuôi có gì giống khác nhau? Giống: gồm 2 tiếng Khác: "chăn nuôi" gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa - từ ghép. "trồng trọt": quan hệ vê âm - từ láy Hoạt động 3 Hớng dấn H S rút ra ghi nhớ III. Ghi nhớ Đọc ghi nhớ Sgk Lu ý 3 điểm 1. Tiếng đơn vị cấu tạo từ tiếng việt là câu. 2. Từ đơn: chỉ có 1 tiếng Từ phức: có 2 tiếng trở lên 3. Phân biệt từ ghép và từ láy Hoạt động 4 Hớng dẫn HS làm luyện tập IV. Luyện tập ? Tìm 5 từ đơn; 5 từ phức. Trong 5 từ phức từ nào là từ ghép - từ nào là từ láy? - Hs lên bảng - chấm - cho điểm - Làm bài bổ trợ: tìm các từ ghép, láy Ruộng nơng, ruộng rẫi, nơng rẫy, ruộng vờn, vờn tợc, đền chùa, đền đài, miếu mạo, lăng tẫm, lăng kinh, lăng loàn, lăng nhăng E. Hớng dẫn học bài ở nhà 1. Thuộc ghi nhớ Trang 9 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh 2. Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 3. Soạn bài: Giao tiếp văn bản . _____________________________ Ngày 29 tháng 8 năm 2007 Tiết 4: giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm vững mục đích của giao tiếp văn bản, khái niệm văn bản và phơng thức biểu đạt, các kiểu văn bản. Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, một số tranh, một vài đoạn văn - Học sinh: Đọc thuộc một số bài thơ, câu tục ngữ, ca dao C. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở soạn - hớng dẫn soạn Tập làm văn Cha bài tập về nhà T3 D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài mới Tập làm văn là một phân môn thực hành tổng hợp. ở lớp 6, chơng trình TLV theo hớng tích hợp nó kết hợp chặt chẽ với phần Tiếng Việt và Văn học. Học Tiếng Việt và Văn học tốt sẽ có kết quả tốt cho phân môn Tập làm văn. Hôm nay là bài học mở đầu cho phân môn này. 2. Hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Rút KN sau tiết dạy Hoạt động 1.Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp Đọc 3 ví dụ a.Bài tập: Tim hiểu các tình huống ở SGK ? Từng câu - từng đoạn lời trên đợc viết, nói ra để làm gì? ? Từng câu, đoạn, lời trên nói lên gì? (Hs thảo luận) Trang 10 [...]... : Giúp HS - Củng cố kiến thức về văn tự sự - Nhận diện các văn bả đã học - Rèn luyện kỹ năng tập viết, nói văn tự sự B Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ ( GV kết hợp trong tiết học ) 3 Bài mới: Hoạt động 1 Hớng dẫn HS làm bàI tập 1 Đọc mẫu chuyện ông già và thần 1 chết GV cho học sinh đọc mẫu chuyện và (Thảo luận) trả lời câu hỏi Trang19 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh - Phơng... - Văn bản có thể ngắn (1 câu) có thể dài, rất dài - Thể hiện ít nhất 1 ý - Các từ ngữ phải gắn kết mạch lạc, chặt chẽ 2 Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt (Bảng phụ - kiểu văn bản - phân * Căn cứ để phân loại tích biểu đạt - mục đích giao tiếp) * 6 kiểu văn bản ứng với 6 phơng thức biểu đạt và mục đích giao tiếp khác nhau ? Căn cứ để phân loại? ? Có mấy kiểu văn bản? Thảo luận và xếp vào các loại văn. .. ? Xem lại các chú thích đã học ở các văn bản - Nhận xét cách giải thích gì? ? Điền theo thứ tự: học hành, học lõm, học hỏi, học tập E Hớng dẫn học bài ở nhà Học thuộc ghi nhớ Bài tập 3, 4 Soạn bài Sự việc và Nhân vật trong văn tự sự _ Trang 26 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 17 tháng 9 năm 2007 Tiết 11 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (T 1) A Mục tiêu cần đạt: Nắm đợc 2 yếu... dàn bài tự sự 1 Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự a Bài tập: ?Những lời ấy nằm ở đoạn nào của -ý chính (chủ đ ) : ở hai câu đầu bài văn? - Nó nói lên ý chính, vấn đề chính chủ yếu của bai văn - Các câu, đoạn sau là tiếp tục triển khai ý chủ đề b Ghi nh 1 (SGK) Trang34 Rút KN sau tiết dạy Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Hoạt động 2.Tìm hiểu dàn bài của bài 2 Dàn bài của bài văn tự sự văn tự sự:? Nhận... c, Cả 2 văn bản: Huế 3 Ngời Âu Lạc Đều có nội dung tự sự với ý nghĩa kể chuyện, kể việc E Hớng dẫn học bài ở nhà 1 Thuộc ghi nhớ, làm bài 1, 2 Sgk Trang20 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh 2 Giải thích vì sao ngời Việt thờng tự cho mình thuộc dòng dõi Con Rồng - Cháu Tiên 3 Soạn bài: Sơn Tinh - Thủy Tinh _ Trang 21 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 17 tháng 9 năm 2007 Tiết 9:... chuyện không? giao tiếpở SGK ? Kể những chuyện gì? - Văn học, đời thờng, sinh hoạt ? Theo em kể để làm gì? - Kể là để thông báo ? Khi nghe chuyện, ngời nghe - Nghe để tìm hiểu muốn biết điều gì? Đó là văn tự sự ? Văn bản Thánh Gióng là một văn bản tự sự Văn bản này cho ta biết (Hs thảo luận)? điều gì? Về ai? Thời kỳ Trang18 Rút KN sau tiết dạy Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Diễn biến của sự việc... tiếp nhau để đi đến kết thúc - Tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ rự việc, con ngời, hiểu rõ vấn đề, từ đó bày tỏ thái độ khen chê - Rất cần đến văn tự sự trong cuộc sống, giao tiếp, văn chơng Hoạt động 3.Củng cố , hớng dẫn HS về nhà -Nắm nội dung ghi nhớ -Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ vàlàm bàI tập Ngày soạn :10 tháng 9 năm 2007 Ngữ Văn Tiết 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự (Tiết 2) A Mục tiêu bài... đẹp của các chi tiết Trong truyện phải có ý nghĩa Ngời kể nêu lên sự việc nhân vật nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của mình E Hớng dẫn học bài ở nhà - Nắm đợc đặc điểm của sự việc trong văn tự sự - Tìm các đặc điểm của nhân vật chính trong các văn bản đã học _ Trang28 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 18 tháng 9 năm 2007 Tiết 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (T 2) A Mục tiêu... sao? E Hớng dẫn học bài ở nhà 1 Học thuộc ghi nhớ - nhất là phơng thức biểu đạt Tự đọc một số văn bản và đánh giá thuộc phân tích biểu đạt 2 Bài tập 3, 4 Trang 11 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh 3 Soạn bài: Thánh Gióng _ Trang12 Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 9 tháng 9 năm 2007 Tiết 5: Thánh Gióng A Mục tiêu cần đạt: Quan niệm và ớc mơ của ngời xa về ngời anh hùng đánh giặc... Quân, đến thế kỷ XV mới mang tên Hồ Gơm, hay hồ Hoàn Kiếm Vì sao vậy, có liên quan gì đến sự tích nhận gơm, trả gơm thần của ngời anh hùng đất Lam Sơn Lê Lợi? 2 Hoạt động dạy học HĐ của giáo viên Hoạt động 1 Hớng dẫn đọc, tim hiểu chú thích HĐ của học sinh I Đọc, chú thích 1 Đọc Trang 31 Rút KN sau tiết dạy Ngữ văn 6 Yêu cầu đọc chậm rãi gợi không khí cổ tích Hồng Diệp THCS Bình Thịnh - Hs đọc 1 lợt . Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh Ngày 20 tháng 08 năm 2009 Tiết 1- 2 Văn bản Con rồng, cháu tiên HDĐT: Bánh chng bánh giầy Tiết 1. văn bản:. Đó là văn tự sự. ? Văn bản Thánh Gióng là một văn bản tự sự. Văn bản này cho ta biết điều gì? Về ai? Thời kỳ (Hs thảo luận)? Trang 18 Ngữ văn 6 Hồng

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w