1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần số 1 đến tuần 10

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 212,32 KB

Nội dung

Nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện khá sinh động hình tượng nhân vật Gíóng qua đoạn thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bỗng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhoå buïi tre[r]

(1)Hoïc kì I Tuaàn Tieát Vaên baûn CON ROÀNG, CHAÙU TIEÂN (Truyeàn thuyeát) I Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa hai truyeàn thuyeát “Con roàng, chaùu tieân”; “Baùnh chöng, baùnh giaày” - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo hai truyện - Kể hai truyện II Chuaån bò: - GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người chia tay lên rừng, xuống biển;… - HS: Đọc kĩ văn và soạn bài, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC: Bài mới: Truyền thuyết là loại truyện d.gian kể các n/v và s.kiện có liên quan đến l/s thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Tr.thuyết là thể loại tiêu biểu, phát triển VN, nd bao đời yêu thích và “Con Rồng, cháu Tiên”là tr.thuyết tiêu biểu Vậy ndung, y/n truyện “CR, CT”là gì? Truyện đã dùng hình thức NT độc đáo nào để thể ndung, y/n ấy? Vì nd bao đời yêu thích câu chuyện này? Tiết học hnay giúp các em T.lời câu hỏi đó Phöông phaùp Noäi dung HÑ1 Truyeàn thuyeát laø gì? I Truyeàn thuyeát laø gì? GV mời HS đọc phần chú thích (*) SGK/7 - Là loại truyện dân gian truyền miệng, ?) Em hieåu theá naøo laø truyeàn thuyeát? kể các nhân vật và kiện có liên - HS trả lời, HS khác bổ sung GV chốt và cho HS ghi quan đến lịch sư ûthời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể thái độ và cách đánh giá HĐ2 Đọc văn nd với các s.kiện và nhân vật l/s GV yêu cầu HS đọc VB theo đoạn: II Đọc văn Đoạn 1: Từ đầu đến…”điện Long Trang” Đoạn 2: Tiếp đến…”lên đường” Đoạn 3: Phần còn lại HS đọc và NX giọng đọc bạn GV NX và góp ý GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK Chú ý caùc chuù thích (1), (2), (3), (5), (7) HÑ3 Tìm hieåu vaên baûn HS đọc đoạn từ đầu đến “điện Long Trang” III Tìm hieåu vaên baûn ?) LLQuân và Âu Cơ giới thiệu sao? Hình tượng Lạc Long Quân và Âu - Đều xuất thân từ nòi rồng thần thánh có ngoại Cơ hình vaø khaû naêng kì laï… * Kì lạ, lớn lao nguồn gốc và hình ?) Tìm chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao đẹp dạng Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (2) Hoïc kì I đẽ nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Quân và AÂu Cô? (HS TLuaän nhoùm vaø trình baøy, nhoùm khaùc NX GV choát) - LLQuân và Âu Cơ là thần Long Quân là thần nòi Rồng, nước, thần Long Nữ Âu Cơ dòng tiên, trên núi, thuộc dòng họ thần Nông – vị thần chủ trì vieäc troàng troït vaø caøy caáy - LLQuân có “sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ”, còn Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần” =>Sự nghiệp mở nước: Lạc Long Quân “giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh” – loài yêu quái làm hại dân lành vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức nơi dân ta thuở khai phá, ổn định soáng Thaàn coøn “daïy daân caùch troàng troït, chaên nuoâi vaø cách ăn ở” HS đọc đoạn đến “lên đường” ?) Vieäc keát duyeân cuûa LLQuaân cuøng AÂu Cô vaø chuyeän Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? - Rồng nước, Tiên non cao gặp nhau, đem lòng yeâu vaø keát duyeân AÂu Cô sinh boïc moät traêm trứng nở trăm trai ?) Cái bọc trăm trứng nở trăm người trai, theo em coù y/n gì? (HS Tluaän vaø trình baøy, NX GV choát ) - Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đường thú vị và giàu ý nghĩa Nó bắt nguồn là thực tế rồng, rắn và tiên (chim) đẻ trứng Đồng bào nghĩa là cùng bọc Tất người dân VN sinh từ cùng bọc trứng mẹ Âu Cơ D.tộc VN vốn khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẽ GV: Như vậy, tưởng tượng mộc mạc người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là chaùu Roàng Tieân, laø keát quaû cuûa moät tình yeâu, moät moái löông duyeân tieân roàng ?) LLQuân và Âu Cơ chia ntn? Để làm gì? Theo truyện này thì người VN là cháu ai? - LLQuân đưa 50 người xuống biển Âu Cơ đưa 50 người lên núi - Cuộc c.tay xuất phát từ nguyên nhân thực tế: Rồng quen nước, Tiên quen sống nơi cao - Chi tiết này có y/n lớn Sự của cộng đồng d.tộc đến thời điểm mở mang đ.nước hướng: biển và rừng Ng VN cuøng chung 1doøng maùu, chung gñình, cha(Roàng)meï(Tieân), ( HS q.saùt tranh veà cuoäc c.tay…) ?) Nửa cuối truyền thuyết cho ta biết thêm điều gì XH, phong tục, tập quán người Việt cổ xưa? - Chúng ta hiểu: Tên nước đầu tiên là Văn Lang, đất Giáo án Ngữ văn – Lop6.net - Lạc Long Quân và Âu Cơ là thần Long Quaân laø thaàn noøi roàng, AÂu Cô thuoäc doøng tieân - LLQuân có sức khỏe vô địch, có phép lạ, Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần * Sự nghiệp mở nước: Giúp dân diệt trừ yeâu quaùi, khai phaù, oån ñònh cuoäc soáng * Cuộc chia tay: LLQuân đưa 50 người xuống biển, Âu Cơ đưa 50 người leân nuùi (3) Hoïc kì I nước tươi đẹp, sáng ngời, có văn hóa(Văn) đất nước người đàn ông, các chàng trai khỏe mạnh, giàu coù (Lang) + Thuû ñoâ: Phong Chaâu + Người trưởng : Hùng Vương + Phong tuïc : cha truyeàn noái ?) Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Vai trò chi tiết này truyện? - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là chi tiết ko có thật, taùc giaû DGian s.taïo nhaèm muïc ñích nhaát ñònh Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Vai troø: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, Là chi tiết không có thật, tác giả kiện daân gian saùng taïo nhaèm muïc ñích nhaát + Thaàn kì hoùa, linh thieâng hoùa nguoàn goác gioáng noøi, ñònh dân tộc để thêm tự hào, tôn kính tổ tiên, d.tộc + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm HÑ4 Toång keát IV Toång keát ?) YÙ nghóa cuûa truyeän “con Roàng, chaùu Tieân”? (HS Tluaän nhoùm vaø trình baøy, nhoùm khaùc NX GV choát) - Giaûi thích, suy toân nguoàn goác cao quyù, thieâng lieâng cộng đồng người Việt - Đề cao nguồn gốc chung và biểu ý nguyện đoàn kết thống nd ta miền đất nước HS đọc ghi nhớ SGK/8 * Ghi nhớ: Học SGK/8 GV: Đây là phần tổng kết, khái quát đề tài, nghệ thuaät vaø yù nghóa cuûa truyeän “con Roàng, chaùu Tieân” HĐ5 Luyện tập.GV h.dẫn HS làm BT lớp V Luyeän taäp Bài 1: Các dân tộc khác VN giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “con Rồng cháu Tiên” : người Mường có truyện “Quả trứng to nở người”, người Khơ-mú có truyện “Quả bầu mẹ” Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn và giao lưu các tộc người trên đất nước ta Bài 2: HS kể lại truyện với các y/c sau: + Đúng cốt truyện, chi tiết + Cố gắng dùng lời văn (nói) cá nhân để kể + Keå dieãn caûm Cuûng coá: ?) YÙ nghóa cuûa truyeän “con Roàng, chaùu Tieân”? Daën doø: Hoïc baøi Hoàn tất BT SGK/8 Laøm BT SBT Đọc trước và soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy” Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (4) Hoïc kì I Tieát Vaên baûn BAÙNH CHÖNG, BAÙNH GIAÀY (Truyeàn thuyeát) (Tự học có hướng dẫn) I Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS: - Nắm định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” cách tự học theo hướng dẫn GV - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện - Kể lại truyện II Chuaån bò: - GV: Giaùo aùn, SGK, tranh aûnh veà truyeàn thuyeát “baùnh chöng, baùnh giaày - HS: Đọc trước văn và soạn bài kĩ, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC: ?) Haõy keå ngaén goïn truyeàn thuyeát Con Roàng, chaùu Tieân Em hieåu truyeàn thuyeát laø gì? ?) Nội dung và các chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện Con Rồng, cháu Tiên? Ý nghĩa cuûa truyeän? Bài mới: Hằng năm, xuân Tết đến, nd ta – cháu các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào văn hóa cổ truyển, độc đáo dân toäc vaø nhö laøm soáng laïi truyeàn thuyeát Baùnh chöng, baùnh giaày Ñaây laø truyeàn thuyeát giaûi thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết, đề cao thờ kính Trời, Đất và tổ tiên nd, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất cha ông ta việc tìm tòi, xây dựng văn hóa đậm đà màu saéc, phong vò daân toäc Phöông phaùp Noäi dung HĐ1 Hd đọc văn I Đọc văn GV yêu cầu HS đọc VB (chậm rãi, tình cảm) theo đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến…”chứng giám” Đoạn 2: Tiếp đến…”hình tròn” Đoạn 3: Phần còn lại HS đọc xong đoạn, GV NX ngắn gọn Mỗi đoạn, chọn số chỗ để góp ý cách đọc cho HS GV hd HS tìm hieåu chuù thích SGK Chuù yù caùc chuù thích (1), (2), (3), (4), (7), (8), (9), (12), (13) HÑ2 Hd tìm hieåu vaên baûn II Tìm hieåu vaên baûn HS đọc đoạn từ đầu đến “chứng giám” Hùng Vương chọn người nối ngôi ?) Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào, Vua đã già, giặc ngoài đã yên, vua có với ý định và hình thức gì? thể tập trung chăm lo cho dân no Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (5) Hoïc kì I - Hoàn cảnh: Vua đã già, giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân no ấm Vua muốn truyền ngoâi cho - Ý định: Người nối ngôi phải nối chí vua, không thiết phải là trường - Hình thức chọn: Mang tính chất câu đố để thử tài: Nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua, truyền ngoâi ?) Em có suy nghĩ gì ý định, hình thức truyền ngôi Huøng Vöông? - HS trả lời, GV uốn nắn (Ko theo tục lệ truyền ngôi từ các đời trước mà chú trọng tài, trí.) HS đọc đoạn đến “hình tròn” ?) Việc các lang đua tìm lễ vật quý thật hậu chứng tỏ điều gì? (HS Tluận và Tlời GV chốt) - Đua tìm lễ vật quý để lễ Tiên vương Như vậy, các lang đã ko hiểu ý vua, dường suy nghĩa theo kiểu thông thường ?) Lang Liêu khác các lang khác điểm nào? Vì Lang Lieâu laïi buoàn nhaát? - Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng Lang Liêu buồn vì chàng ko thể bày biện lễ vật thịnh soạn các lang khác ?) Vì các vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ? - Vì trog số các lang, chàng là người thiệt thòi Là vua chăm việc đồng áng ?) Tại thần mách bảo, gợi ý mà ko làm giúp Lang Liêu? (HS Tluận và Tlời, GV chốt ) (HS xem tranh) - Thaàn daønh choã cho taøi naêng saùng taïo cuûa Lang Lieâu Chàng phải suy nghĩ, hành động cách riêng mình, nhờ có thể bộc lộ trí tuệ, tài và vua trao quyền kế vị là xứng đáng Chi tiết thường thấy các truyện cổ dân gian ?) Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương? Tại Lang Liêu choïn noái ngoâi vua? (HS Tluaän vaø tr.baøy) - Leã vaät sang troïng cuûa caùc lang, vua chæ lieác maét xem qua vì thứ đó ko có gì là lạ với vua còn lễ vật Lang Lieâu thì vua neám baùnh aên, ngaãm nghó vaø choïn hai loại bánh vì: + Hai thứ bánh có ý/n thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng sp chính người làm ra) + Hai thứ bánh thể ý tưởng sâu xa (tượng trưng cho trời và đất, muôn loài) - Lang Liêu chọn nối ngôi vì chàng là người hội đủ Giáo án Ngữ văn – Lop6.net aám neân muoán truyeàn ngoâi cho Nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua truyền ngôi, ko thiết là trưởng Cuoäc thi taøi - Các lang đua tìm lễ vật quý để leã Tieân vöông - Lang Liêu là người thiệt thòi nhất, mồ côi, chăm chỉ thần mách bảo để trí tuệ và tài chàng bộc loä Keát quaû cuoäc thi taøi - Leã vaät sang troïng cuûa caùc lang vua chæ lieác maét xem qua - Leã vaät cuûa Lang Lieâu: vua neám baùnh ăn, ngẫm nghĩ và chọn hai loại bánh aáy Lang Liêu chọn nối ngôi (6) Hoïc kì I các điều kiện ông vua tương lai tài và đức III Toång keát HÑ3 Hd toång keát ?) YÙ nghóa cuûa truyeän “Baùnh chöng, baùnh giaày”? (HS Tluaän nhoùm vaø trình baøy, nhoùm khaùc NX GV choát) - G.thích nguồn gốc loại bánh chưng, bánh giầy - Đề cao s.tạo LĐ, đề cao nghề nông * Ghi nhớ: Học SGK/12 HS đọc ghi nhớ SGK/12 ?) Hãy kể vài truyện cổ giải thích nguồn gốc vật maø em bieát? - “Sự tích trầu cau” – giải thích nguồn gốc tục ăn trầu, “Sự tích dưa hấu” – giải thích nguồn gốc dưa hấu,… IV Luyện tập HĐ4 Luyện tập GV hd HS làm BT lớp Baøi 1: YÙ nghóa cuûa phong tuïc ngaøy Teát nd ta laøm baùnh chöng, baùnh giaày: - Đề cao lòng biết ơn trời đất, tổ tiên - Đề cao sáng tạo lao động, đề cao nghề nông Bài 2: HS có thể lựa chọn chi tiết - Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo - Lời nói vua hai loại bánh… Cuûng coá: ?) Keå laïi truyeän “Baùnh chöng, baùnh giaày”vaø cho bieát yù nghóa cuûa truyeän? Daën doø: Hoïc baøi Hoàn tất BT SGK/12 Laøm BT 4+5 SBT Đọc trước và soạn bài “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt” Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (7) Hoïc kì I Tieát Tieáng Vieät TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I Muïc tieâu baøi hoïc: Giúp HS hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệm từ - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn / từ phức ; từ ghép / từ láy) II Chuaån bò: - GV: Giaùo aùn, SGK, baûng phuï (ghi ví duï)… - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Cho hai caâu vaên sau: - Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn - Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Các từ hai câu văn trên đã kết hợp với tạo nên đơn vị văn Đơn vị đó gọi là câu Vậy từ là gì? Cấu tạo từ sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học ngày hôm Phöông phaùp Noäi dung HĐ1 Từ là gì? GV yêu cầu HS đọc M.I SGK/ 15 ?) Trong caâu : “Thaàn / daïy / daân / caùch / troàng troït, / chaên nuôi / và / cách / ăn ở.” (con Rồng, cháu Tiên) có từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó? - Câu trên có từ Dựa vào dấu (/) để biết điều đó ?) Trong câu trên các từ có gì khác cấu tạo? Khi nào tiếng coi là từ? (HS Tluận và trình bày, GV choát) - Các từ khác số tiếng Có từ co ùmột tiếng, có từ gồm hai tiếng Vậy tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ và từ là đơn vị để cấu tạo câu - Một tiếng coi là từ tiếng đó có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu ?) GV yeâu caàu HS ñaët moät caâu vaên ngaén vaø xaùc ñònh soá lượng từ, tiếng câu văn đó HS làm, HS khác NX, GV choát ?) Từ ví dụ trên, em cho biết từ là gì? - HS trả lời I Từ là gì? Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu VD: Người / trưởng / / tôn / lên / làm / vua  từ, tiếng Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (8) Hoïc kì I GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/ 13 HĐ2 Từ đơn và từ phức HS đọc M II.1 SGK/ 13 ?) Tìm từ tiếng và hai tiếng có câu: Từ / đấy, / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tuïc / ngaøy Teát / laøm / baùnh chöng, / baùnh giaày (Baùnh chöng, baùnh giaày)? - HS trả lời, HS khác và GV NX (Từ tiếng: 12, từ tieáng: 4) ?) Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu học, hãy điền các từ câu trên vào bảng phân loại? - HS leân baûng laøm, GV NX, boå sung Kiểu cấu tạo từ Ví duï Từ đơn từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, coù, tuïc, ngaøy, Teát, laøm Từ phức Từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy troàng troït ?) Từ bảng phân loại trên hãy cho biết đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì? - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là tiếng =>Từ bao gồm từ đơn và từ phức ?) Thế nào là từ đơn, từ phức? - Từ có tiếng, >từ đơn - Từ có nhiều tiếng, >từ phức ?) Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? - Giống: có cấu tạo gồm hai nhiều tiếng - Khaùc : + Từ ghép là từ cấu tạo cách ghép tiếng lại với Các tiếng ghép có quan hệ với ý nghĩa + Từ láy là từ cấu tạo cách láy lại (điệp lại) phần toàn âm tiếng ban đầu GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/ 13 và cho VD HÑ3 Luyeän taäp Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, HS lên bảng làm, HS khác làm vào và NX, GV chốt ?) Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? - Từ ghép ?) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc câu treân? - Coäi nguoàn, goác reã, goác gaùc, toå tieân, cha oâng, noøi gioáng, huyeát thoáng,… ?) Tìm thêm các từ ghép quan hệ thân thuộc theo kieåu: chaùu, anh chò, oâng baø,… - Cha mẹ, chú bác, cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em, cha Giáo án Ngữ văn – Lop6.net II Từ đơn và từ phức * Ghi nhớ : SGK/14 Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, Từ láy: troàng troït VD: Từ phức Từ ghép: chaên nuoâi, baùnh chöng, baùnh giaày III Luyeän taäp Bài tập 1: Đọc câu văn và thực yeâu caàu a) Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b) Coäi nguoàn, goác reã, goác gaùc, toå tieân,… c) Cha meï, chuù baùc, coâ dì, anh em,… (9) Hoïc kì I con, vợ chồng,… Bài tập 2: HS đọc yêu cầu ?) Nêu quy tắc xếp các tiếng từ ghép quan heä thaân thuoäc? – Khaû naêng saép xeáp: - Theo giới tính (nam, nữ): Ông bà, cha mẹ, anh chị, … - Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chị em, dì cháu,… 10 Baøi taäp 2: Neâu quy taéc saép xeáp caùc tiếng từ ghép quan hệ thân thuoäc - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha meï, anh chò, … - Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chị em, dì chaùu,… Bài tập3: Điền các tiếng thích hợp vào Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, nhóm thảo luận và cử chỗ trống bảng sau: HS lên bảng làm, HS khác làm vào và NX, GV chốt ?) Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống baûng sau? Bánh rán, bánh nướng, Neâu caùch cheá bieán baùnh baùnh haáp, baùnh nhuùng, baùnh traùng,… Neâu teân chaát lieäu cuûa Baùnh neáp, baùnh teû, baùnh =>… khoai, baùnh ngoâ, baùnh saén, baùnh bánh đậu xanh,… Bánh dẻo, bánh nướng, Neâu tính chaát cuûa baùnh baùnh phoàng,… Baùnh goái, baùnh quaán Neâu hình daùng cuûa baùnh thừng, bánh tai voi,… Baøi taäp 4: Bài tập 4: HS đọc yêu cầu - Từ láy …miêu tả tiếng khóc ?) Từ láy in đậm câu […]miêu tả cái gì? người - Tiếng khóc người - Nức nở, sụt sùi, rưng rức,… ?) Tìm từ láy khác có cùng tác dụng? - Nức nở, sụt sùi, rưng rức,… Bài tập 5: Tìm nhanh các từ láy: Bài tập 5: HS đọc yêu cầu, nhóm thảo luận và cử HS lên bảng thi đua, HS khác làm vào và NX, GV chốt a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, hả, … hoâ hoá, haû, … b) Taû tieáng noùi: khaøn khaøn, leø nheø, thoû theû, leùo nheùo, … b) Taû tieáng noùi: khaøn khaøn, leø nheø, thoû c) Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông thẻ, léo nhéo, … ngheânh, … c) Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngoâng ngheânh, … Cuûng coá: ?) Từ là gì? Cho vd? ?) Thế nào là từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy? Daën doø: Hoïc baøi Hoàn tất BT SGK/14+15 Đọc trước và soạn bài “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (10) Hoïc kì I Tieát TLV 11 GIAO TIEÁP, VAÊN BAÛN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - I Muïc tieâu baøi hoïc: - Huy động kiến thức HS các loại văn mà HS đã biếtø - Hình thành sơ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt II Chuaån bò: - GV: Giáo án, SGK, VD(một thông báo, quảng cáo dán nơi công cộng, thiếp mời ) - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Trong sống ngày, các em thường nói chuyện, trao đổi với nhau, đọc truyện, sách báo, đọc các thông tin quảng cáo Như vậy, các em đã thực hoạt động giao tiếp, đã tiếp xúc với văn Vậy giao tiếp là gì? Văn là gì? Có kiểu văn nào? Điều đó đươc thể thoâng qua vieäc tìm hieåu tieát hoïc hoâm Phöông phaùp HĐ1 Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp GV yêu cầu HS đọc M.I a, b, c SGK/ 15 +16 ?) Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng (ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác điều gì, có lonøg yêu mến bạn, tham gia hoạt động nhà trường tổ chức,…) mà cần biểu đạt cho người hay đó biết, thì em làm nào? - Em nói viết cách rõ ràng cho người ta biết ?) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phaûi laøm ntn? - Coù theå noùi moät tieáng, moät caâu hay nhieàu caâu (VD: Toâi thích cái gì phải trật tự, ngăn nắp; tôi thích vui,…) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản; nội dung diễn đạt phải mạch lạc, có lí lẽ ?) Câu ca dao “ Ai giữ chí cho bền, Dù xoay hướng đổi mặc ai” sáng tác để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề (chủ đề ) gì? Giáo án Ngữ văn – Lop6.net Noäi dung I Tìm hieåu chung veà vaên baûn vaø phương thức biểu đạt Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ - Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tieáp VD: Lời phát biểu, … là văn nói; thư, thiếp mời, đơn xin học, bài thơ, truyeän coå tích … laø vaên baûn vieát (11) Hoïc kì I - Câu ca dao sáng tác để thể lời khuyên, chủ đề văn là Giữ chí cho bền ?) Hai câu và liên kết với ntn (về luật thơ và ý)? Như đã biểu đạt trọn vẹn ý chưa? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là văn chưa? - Câu ca dao trên là văn gồm câu, viết để nêu lời khuyên, chủ đề văn là giữ chí cho bền Câu thứ hai nói rõ thêm, giữ chí cho bền nghĩa là gì, là không dao động khác thay đổi chí hướng ( chí : chí hướng, hoài bão, lí tưởng) Hai câu và vần với Vần là yếu tố liên kết vì đã biểu đạt trọn vẹn ý nên câu ca dao này đã là văn GV yêu cầu HS đọc M.I d, đ, e SGK/ 16 HS Tluận nhóm vaø trình baøy, nhoùm khaùc NX, GV choát Nhóm 1: ?) Lời phát biểu thầy (cô) hiệu trưởng Leã Khai giaûng naêm hoïc coù phaûi laø moät vaên baûn khoâng? Vì sao? - Lời phát biểu là văn vì đây là chuỗi lời nói có chủ đề ( thành tích năm học cũ, nhiệm vụ năm học mới…) Đây là văn nói Nhóm 2: ?) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phaûi laø moät vaên baûn khoâng? - Bức thư là văn vản viết, có thể thức và chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhaän thö Nhóm 3: ?) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay chép lại), câu đối, thiếp mời dự đám cưới,… có phải là văn không? Hãy kể thêm vaên baûn maø em bieát - Thiếp mời, đơn xin học, bài thơ là văn vì chúng có mục đích yêu cầu thông tin định HS tự nêu VD, GV cho HS quan sát VD trực quan đã chuẩn bị ?) Từ các bài tập trên, em hiểu nào là giao tiếp? Thế naøo laø vaên baûn? - HS trả lời Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn với các phương thức biểu đạt phù hợp GV giới thiệu kiểu văn HS nghe, theo dõi SGK và cho VD minh hoïa - Tự sự: Con Rồng, cháu Tiên; Tấm Cám, … - Miêu tả: Đêm trăng, ( VD đã học lớp 5) - Bieåu caûm: Baøy toû tình caûm, caûm xuùc - Nghị luận: Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai Tay quai mieäng treã “…coù haøm yù nghò luaän - Thuyeát minh : Thuyeát minh veà thuoác, thí nghieäm…(trong Giáo án Ngữ văn – Lop6.net 12 Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn Có sáu kiểu văn thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, haønh chính – coâng vuï Moãi kieåu vaên baûn coù muïc ñích giao tieáp rieâng (12) Hoïc kì I saùch Lí, Hoùa, Sinh…) - Haønh chính – coâng vuï: ñôn, baùo caùo, thoâng baùo, giaáy mời… HS đọc BT nhanh SGK/ 17 ?) Cho các tình giao tiếp, hãy lựa chọn kiểu văn và phương thức biểu đạt phù hợp? (GV gợi ý : Muốn xin phép sd SVĐ thì cần có VB gì? Muốn tường thuật diễn biến trận bóng đá thì dùng VB gì?,…) - Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng SVĐ Tphố  ñôn xin sd SVÑ ( vaên baûn haønh chính – coâng vuï) - Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá  tự thuyeát minh - Tả lại pha bóng đẹp trận đấu  miêu tả - Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu hai đội  thuyết minh - Bày tỏ lòng mến yêu môn bóng đá  biểu cảm - Bác bỏ ý kiến cho bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt tới việc học tập và công tác nhiều người  nghị luận ?) Em hãy nêu các kiểu văn thường gặp và các phương thức biểu đạt tương ứng? - HS trả lời HÑ2 Luyeän taäp HS đọc Bài tập SGK/ 17+18 và trả lời câu hỏi ?) Các đoạn văn, thơ đây thuộc kiểu văn nào? a) Tự sự: có người, có việc, có diễn biến việc b) Mieâu taû: taû caûnh thieân nhieân (ñeâm traêng treân soâng) c) Nghị luận: bàn luận ý kiến vấn đề làm cho đất nước giaøu maïnh d) B/cảm:thể thái độ tự tin,t/cảm tự hào cô gái e) Thuyết minh: giới thiệu hướng quay cuả địa cầu HS đọc Bài tập SGK/ 18 và trả lời câu hỏi ?) Truyeàn thuyeát Roàng, chaùu Tieân thuoäc kieåu vaên baûn naøo? Vì em bieát nhö vaäy? - Thuộc kiểu văn tự vì truyện kể việc, người, có lời nói, hành động theo diễn biến định Văn tự học Bài chương trình 13 II Luyeän taäp Bài tập 1: Các đoạn văn, thơ đây thuoäc kieåu vaên baûn naøo? TL: a) Tự b) Mieâu taû c) Nghò luaän d) Bieåu caûm e) Thuyeát minh Baøi taäp 2: Truyeàn thuyeát Roàng, chaùu Tieân thuộc kiểu văn tự vì truyện kể việc, người, có lời nói, hành động theo moät dieãn bieán nhaát ñònh Cuûng coá: ?) Theá naøo laø giao tieáp? Theá naøo laø vaên baûn? Cho VD ?) Các kiểu VB và phương thức biểu đạt tương ứng? Daën doø: Hoïc baøi Hoàn tất BT SGK/17+18 Đọc trước VB và soạn bài “Thánh Gióng” Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (13) Hoïc kì I 14 Tuaàn THAÙNH GIOÙNG Tieát Vaên baûn (Truyeàn thuyeát) I Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS: - Nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng - Kể lại truyện này II Chuaån bò: - GV: Giaùo aùn, SGK, tranh aûnh minh hoïa Thaùnh Gioùng;… - HS: Đọc kĩ văn và soạn bài, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC:Theá naøo laø truyeän truyeàn thuyeát? Keå toùm taét noäi dung caâu chuyeän”Con roàng chaùu tieân”Neâu noäi dung vaên baûn ”Con roàng chaùu tieân” Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử VHVN nói chung, VHDG VN nói riêng Thánh Gióng là truyện dân gian thể tiêu biểu và độc đáo chủ đề này Nhà thơ Tố Hữu đã thể khá sinh động hình tượng nhân vật Gíóng qua đoạn thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhoå buïi tre laøng ñuoåi giaëc AÂn Truyền thuyết Thánh Gióng là truyện cổ hay nhân dân ta thời xưa chủ đề đánh giặc cứu nước Phöông phaùp HĐ1 Đọc VB GV hướng dẫn và gọi HS đọc VB: - Giọng ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời - Giọng đĩnh đạc trang nghiêm đoạn Gióng trả lời sứ giả - Giọng háo hức, phấn khởi đoạn làng góp gạo nuôi Gioùng - Đoạn Gióng đánh giặc giọng khẩn trương, mạnh mẽ HS đọc và NX giọng đọc bạn GV NX và góp ý GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK Chú ý caùc chuù thích (1), (2), (4), (6), (10), (11), (17), (18), (19) Giáo án Ngữ văn – Lop6.net Noäi dung I Đọc văn (14) Hoïc kì I GV hd HS tìm boá cuïc cuûa truyeän: ?) Truyeän Thaùnh Gioùng có thể chia làm đoạn? - đoạn: + Đoạn : Từ đầu đến …nằm + Đoạn : Tiếp theo đến… cứu nước + Đoạn : Tiếp theo đến… lên trời + Đoạn : Phần còn lại HÑ2 Tìm hieåu vaên baûn ?) Trong truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính này xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa Em hãy tìm và liệt kê chi tiết đó - HS phát hiện, trả lời, NX bổ sung ?) GV gọi HS đọc CH2 SKG/22 Theo em, các chi tiết sau ñaây coù yù nghóa ntn? a) Tiếng nói đầu tiên chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc c) Baø laøng xoùm vui loøng goùp gaïo nuoâi caäu beù d) Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng trời GV chia lớp thành nhóm thảo luận, nhóm chuẩn bò caâu vaø ñ.dieän trình baøy, nhoùm khaùc NX, BS, GV choát Nhoùm (caâu a+b): a) Tiếng nói đầu tiên chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu n’c từ h`.tượng Gióng + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả năng, hành động khác thường, thần kì + Gióng là hình ảnh nd Lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ Khi đất nước lâm nguy thì lớn dậy, caàm vuõ khí traän b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: + Để thắng giặc, nd phải c.bị từ lươg thực đến vũ khí Nhoùm (caâu c+d): c) Baø laøng xoùm vui loøng goùp gaïo nuoâi caäu beù: + Gióng lớn lên=thức ăn, đồ mặc nd, sức mạnh Gióng nuôi = cái bình thường, giản dị + Nd yêu nước: mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước + Gióng là nd, Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân d) Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: + Sức sống mãnh liệt, kì diệu dân tộc ta Giáo án Ngữ văn – Lop6.net 16 II Tìm hieåu vaên baûn Hình tượng nhân vật Gióng - Gióng có nguồn gốc đời và tuổi thơ kì laï - Gióng trận đánh giặc với sức khỏe và tài phi thường - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời (15) Hoïc kì I gaëp khoù khaên + Sức mạnh tình đoàn kết, tương thân tương ái các tầng lớp nd Tổ quốc bị đe dọa Nhoùm (caâu ñ+e): đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: + Gióng đánh giặc không vũ khí, mà cây cỏ đất nước, gì có thể giết giặc GV liên hệ với lời CT HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến thời chống TD Pháp: “Ai có súng duøng suùng, coù göôm duøng göôm, khoâng coù guôm thì duøng cuoác, thuoång, gaäy, goäc”.(GV cho HS xem tranh) e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng trời: (GV cho HS xem tranh ) + Gióng đời phi thường thì phi thường Nd yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng trở với cõi vô biên + Đánh giặc xong, Gióng không trở nhận phần thưởng, không đòi hỏi công danh Dấu tích chiến công, Gióng để lại cho quê hưong, xứ sở ?) Em hãy nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? - Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước Trong VHDG VN nói riêng, VHVN nói chung, đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đ.tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước nd ta - Gióng là người anh hùng mang mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước : sức mạnh tổ tiên thần thánh, sức mạnh tập thể cộng đồng, sức maïnh cuûa thieân nhieân, vaên hoùa, kó thuaät - Phải có hình tượng khổng lồ, đẹp và khái quát Thánh Gióng nói lòng yêu nước, khả và sức mạnh quật khởi dân tộc ta đấu tranh chống ngoại xâm GV: Thánh Gióng mang mình sức mạnh đất nước… ?) Sau đọc xong truyện, em có suy nghĩ gì? - HS trả lời ?) Truyền thuyết thường liên quan đến thật lịch sử Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử nào? HS Tluaän vaø trình baøy, GV uoán naén - Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng - Số lượng và kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn - Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ nhỏ Giáo án Ngữ văn – Lop6.net 17 Ý nghĩa hình tượng Thánh Gioùng - Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc cưú nước - Gióng là người anh hùng mang mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước - Hình tượng Gióng nói lên lòng yêu nước, khả và sức mạnh quật khởi dân tộc ta chiến đấu chống ngoại xâm (16) Hoïc kì I đã kiên chống lại đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng HÑ3 Toång keát III Toång keát ?) YÙ nghóa cuûa truyeän “Thaùnh Gioùng”? (HS Tluaän nhoùm vaø trình baøy, nhoùm khaùc NX GV choát) - Truyện Thánh Gióng thể kiện quan niệm và ước mơ nd ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước, chống ngoại xâm * Ghi nhớ: Học SGK/23 HS đọc ghi nhớ SGK/23 HĐ4 Luyện tập.GV h.dẫn HS làm BT lớp IV Luyeän taäp Bài 1: GV gợi ý: - Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa nội dung hay NT - Phải trình bày lí vì đó là hình ảnh đẹp Baøi 2: - Hội khoẻ Phù Đổng là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Gióng thời đại – Mục đích hội thi là“Khoẻ để học tập tốt, LĐ tốt”, góp phần vào nghiệp b/vệ và x/dựng đ/nước GV gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/ 24 Cuûng coá: ?) Keå laïi truyeän Thaùnh Gioùng vaø cho bieát yù nghóa cuûa truyeän? Daën doø: Hoïc baøi Hoàn tất BT SGK/23 Laøm BT SBT Đọc trước và soạn bài “Từ mượn” Giáo án Ngữ văn – Lop6.net 18 (17) Hoïc kì I Tieát Tieáng Vieät 19 TỪ MƯỢN I Muïc tieâu baøi hoïc: HS cần đạt yêu cầu sau: - Hiểu nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói, viết II Chuaån bò: - GV: Giaùo aùn, SGK, baûng phuï (ghi ví duï)… - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC: ?) Thế nào là từ ?) Nêu khái niệm từ đơn và từ phức Bài mới: Lịch sử dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm bị ngoại xâm đô hộ, khoảng thời gian dài ấy, văn hóa nước ta đã bị ảnh hưởng nhiều (cả mặt tích cực và tiêu cực), đó ảnh hưởng vốn từ là điển hình Vậy từ Việt là gì và từ mượn là gì? Tại ta phải mượn từ? Và nguyên tắc mượn từ sao? chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm Phöông phaùp Noäi dung HĐ1 Từ Việt và từ mượn I Từ Việt và từ mượn GV yêu cầu HS đọc M.1+2 SGK/ 24 - Từ nhân dân ta tự sáng tạo gọi ?) Dựa vào chú thích bài Thánh Gióng, hãy giải thích là từ Việt các từ trượng, tráng sĩ câu sau: - Từ chúng ta vay mượn từ tiếng nước Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành ngoài để biểu thị vật, tráng sĩ mình cao trượng […] (Thánh Gióng tượng, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa - trượng: đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc cổ có từ thật thích hợp gọi là từ mượn (tức 3,33 mét); đây hiểu là cao - tráng sĩ: ngưòi có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn + tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng +sĩ: người trí thức thời xưa và người tôn troïng noùi chung ?) Theo em, các từ chú thích có ng/gốc từ đâu? (GV gợi ý, liên tưởng đến phim đã xem truyện các em đã đọc thường dùng các từ này) Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (18) Hoïc kì I - Đây là từ mượn tiếng Hán (tiếng Tr.Quốc) GV yêu cầu HS đọc M.3+4 SGK/ 24 ?) Em có NX gì hình thức chữ viết các từ trên? Vì coù caùch vieát khaùc nhö vaäy? - Có từ viết từ Việt, có từ phải có dấu gạch ngang để nối các tiếng - Có cách viết khác vì : từ viết giống từ Việt là đã Việt hóa cao Từ cần có gạch nối các tiếng là từ mượn chưa Việt hóa cao ?) Trong số các từ đây, từ nào mượn từ tiếng Hán? Những từ nào mượn từ các ngôn ngữ khaùc? Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, ñieän, ga, bôm, xoâ vieát, giang sôn, in-tô-neùt - Những từ mượn ngôn ngữ Ấn Âu : ra-đi-ô, in-tơ-nét - Những từ có nguồn gốc Ấn Âu đã Việt hóa mức cao và viết chữ Việt : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bôm,… - Những từ còn lại là mượn từ tiếng Hán : sứ giả, giang sôn, gan ?) Nêu nhận xét cách viết các từ mượn nói trên? Cho VD? - Từ mượn Việt hóa cao: viết từ Việt VD: mít tinh, ten nít, xoâ vieát… - Từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn viết nên dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng VD: bôn-sê-vích, ra-ñi-oâ, in-tô-neùt,… ?) Vậy từ VD trên em hãy cho biết nào là từ Việt? nào là từ mượn? Bộ phận quan trọng vốn từ mượn tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng nước naøo? Neâu caùch vieát vaø cho VD - HS trả lời, HS khác NX, GV chốt HS đọc to ghi nhớ SGK/25 HĐ2 Nguyên tắc mượn từ HS đọc M II SGK/ 25 ?) Em hiểu ý kiến CT HCM ntn? (mặt tích cực việc mượn từ là gì? Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ mượn là gì?) - Tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc – làm giàu tiếng Vieät - Tiêu cực: mượn từ cách tùy tiện làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, làm cho tiếng Việt kém saùng ?) Vậy nguyên tắc mượn từ ntn? - HS trả lời, HS khác NX, GV chốt HS đọc to ghi nhớ SGK/25 Giáo án Ngữ văn – Lop6.net 20 - Nguồn gốc: Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (từ gốc Hán và từ Hán Việt), ngoài tiếng Việt còn vay mượn từ số ngôn ngữ khác (Phaùp, Anh, Nga,…) - Caùch vieát: + Các từ mượn đã Việt hóa : viết từ Việt VD: ti vi, giang sôn, … + Những từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn, là từ trên hai tiếng : dùng gạch nối để nối các tiếng với VD: pi-a-noâ, in-tô-neùt,… II Nguyên tắc mượn từ * Ghi nhớ : SGK/25 (19) Hoïc kì I 21 HÑ3 Luyeän taäp Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, HS lên bảng làm, HS khác làm vào và NX, GV chốt ?) Ghi lại các từ mượn có câu và cho biết các từ mượn tiếng (ngôn ngữ) nào? a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ  từ mượn tiếng Haùn b) gia nhân  từ mượn tiếng Hán c) pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét  từ mượn tiếng Anh Bài tập 2: HS đọc yêu cầu nhóm Tluận và cử đại điện leân baûng laøm, HS khaùc theo doõi vaø NX, GV choát a) – khaùn giaû: b) – yeáu ñieåm: + khaùn: xem + yeáu: quan troïng + giả: người + ñieåm: ñieåm - thính giaû: - yếu lược: + thính: nghe + yeáu: quan troïng + giả: người + lược: tóm tắt - độc giả: - yeáu nhaân: + độc: đọc + yeáu: quan troïng + giả: người + nhân: người Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào và NX, GV chốt ?) Hãy kể số từ mượn a) Tên các đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lôgam… b) Tên số phận xe đạp: ghi-đông, pêđan, gác-đờ-bu,… c) Tên số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông, xa-lông, batoong,… Bài tập 4: HS đọc yêu cầu ?) Những từ nào các cặp từ đây là từ mượn? Có thể dùng chúng hoàn cảnh nào, với đối tượng giao tiếp nào? - Các từ mượn: a) phoân b) fan c) noác ao - Có thể dùng các từ hoàn cảnh g.tiếp thân mật, với bạn bè, người thân Cũng có thể viết tin trên báo Ưu điểm các từ này là ngắn gọn, nhược điểm: ko trang trọng, ko phù hợp g.tiếp chính thức GV gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/27 Cuûng coá: ?) Thế nào là từ Việt? Thế nào là từ mượn? ?) Nguồn gốc và cách viết từ mượn? VD? ?) Nguyên tắc mượn từ ntn? Giáo án Ngữ văn – Lop6.net III Luyeän taäp Bài tập 1: Ghi lại các từ mượn có caâu vaø cho bieát nguoàn goác cuûa chuùng: a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ  từ mượn tiếng Hán b) gia nhân  từ mượn tiếng Hán c) poáp, Mai-côn Giaéc-xôn, in-tô-neùt  từ mượn tiếng Anh Bài tập 2: Xác định nghĩa tiếng tạo thành các từ Hán Việt: =>… Bài tập3: Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống bảng sau: =>… Bài tập 4: Xác định từ mượn và hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp có thể sử duïng chuùng a) phoân b) fan c) noác ao * Có thể dùng các từ mượn trên hoàn cảnh giao tiếp thân mật viết tin trên báo Ưu điểm các từ này là ngắn gọn; nhược điểm: không trang trọng, không phù hợp giao tiếp chính thức (20) Hoïc kì I Daën doø: Hoïc baøi Hoàn tất BT SGK/26 Đọc trước và soạn kĩ bài “Tìm hiểu chung văn tự sự” Tieát TLV 22 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS: - Nắm mục đích giao tiếp tự - Có khái niệm sơ phương thức tự trên sở hiểu mục đích giao tiếp tự và bước đầu biết phân tích các việc tự II Chuaån bò: - GV: Giaùo aùn, SGK, baûng phuï (ghi ví duï) - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK,… III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS KTBC: ?) Neâu khaùi nieäm veà giao tieáp vaø vaên baûn ?) Có kiểu văn và phương thức biểu đạt văn Bài mới: Trong g.tiếp ngày, các em đã kể chuyện cho bạn bè nghe, kể cho cha mẹ nghe câu chuyện mà bạn bè cha mẹ qtâm Các em ông bà, cha mẹ kể cho nghe câu chuyện lí thú…đó chính là p/thức tự Vậy nào là tự sự? > đó là ndung tiết học hnay Phöông phaùp Noäi dung I YÙ nghóa vaø ñaëc ñieåm chung cuûa HÑ1 Tìm hieåu VD1 SGK/27+28 phương thức tự GV yêu cầu HS đọc M.1 SGK/ 27 +28 ?) Trong đời sống ngày ta thường nghe yêu caàu vaø caâu hoûi nhö sau: - Baø ôi, baø keå chuyeän coå tích cho chaùu nghe ñi ! - Cậu kể cho mình nghe, Lan là người nào - Baïn An gaëp chuyeän gì maø laïi thoâi hoïc nhæ? - Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay ?.a) Gặp trường hợp thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? - Người nghe muốn biết ndung câu chuyện&người kể phải kể lại 1chuỗi s/việc có liên quan đến n/vật, có mở đầu, có kết thúc để người nghe hiểu n/dung câu chuyện ?.b) Trg trường hợp trên, câu chuyện phải có ý/n nào đó VD, muốn cho bạn biết Lan là 1người bạn tốt, người hỏi phải kể s/việc ntn Lan? Vì sao? Nếu người t/lời kể 1câu chuyện An mà ko liên quan tới việc thôi học An thì có thể coi là câu chuyện Giáo án Ngữ văn – Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:59

w