Thái độ: - Học sinh thấy được tác dụng và giá trị của phép hoán dụ.. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.[r]
(1)HOÁN DỤ I Mục tiêu :
Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ. - Tác dụng phép hoán dụ
Kĩ năng: - Nhận biết phân tích giá trị phép tu từ hốn dụ - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ nói viết
Thái độ: - Học sinh thấy tác dụng giá trị phép hoán dụ. II Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ (VD Phần I, II), phiếu học tập HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 Kiểm tra cũ: - Thế ẩn dụ? Cho VD phân tích tác dụng. 2 Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hốn dụ.
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk HS đọc ví dụ
? áo nâu, áo xanh ai? nông thôn, thị thành ai?
? Xác định mối quan hệ vật trên? (áo nâu, áo xanh "những người công nhân nơng dân": quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất Nơng thơn, thành thị "
những người sống nông thôn người sống thành thị": quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) ? Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu hốn dụ ?
- GV treo bảng phụ so sánh cách nói: Câu thơ cách nói diễn xi câu thơ
? Cách nói hay hơn? Vì sao? ? Vậy hốn dụ có tác dụng gì? HĐ2: Tìm hiểu kiểu hoán dụ. - GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk -HS đọc ví dụ SGK
? Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến vật gì? Đó mối quan hệ gì?
? " Một, ba" dùng để số lượng nào? Đặt câu thơ, số đếm
I HỐN DỤ LÀ GÌ?
1 Bài tập:
áo nâu – nông dân áo xanh – công nhân
quan hệ gần gũi
< nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh >
thành thị - người sống thành thị quan hệ gần gũi
=> Hoán dụ
* Ghi nhớ :
II CÁC KIỂU HOÁN DỤ:
Ví dụ: SGK Nhận xét:
(2)nói đến điều gì?
? Đó mối quan hệ gì?
? "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng đến kiện gì? Vì em liên tưởng thế?
? Mối quan hệ chúng nào? ? Quan sát ví dụ phần I cho biết mối quan hệ vật thuộc kiểu quan hệ gì?
- HS: Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật chứa đựng
? Qua ví dụ trên, em thấy có kiểu hốn dụ?
? Em tìm ví dụ minh hoạ - HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập. - HS: Đọc yêu cầu tập - GV: Giao nhiệm vụ:
+ HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) + Nhóm 1: ý a
+ Nhóm 2: ý b + Nhóm 3: ý c + Nhóm 4: ý d
=> Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV: kết luận, bổ sung
- GV nêu yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm bàn -> Đại diện nhóm trả lời
-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chữa
Quan hệ phận – toàn thể
a) một, ba (số lương cụ thể, dùng thay cho số số nhiều nói chung)
Quan hệ cụ thể – trừu tượng
b) đổ máu (dấu hiệu thường dùng thay cho hi sinh, mát) dùng chiến tranh
Quan hệ dấu hiệu vật – vật c) Nông thôn – người sống nông thôn
Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng
* Ghi nhớ: SGK / 83
III LUYỆN TẬP:
Bài 1 Tìm phép hốn dụ
a Làng xóm: người dân sống làng xóm
-> Vật chứa vật bị chứa
b Mười năm: Ngắn, trước mắt, cụ thể Trăm năm: Thời gian lâu dài
-> cụ thể trừu tượng c áo chàm – người dân Việt Bắc
dấu hiệu vật – vật d trái đất – nhân loại
vật chứa đựng – vật bị chứa đựng.
Bài tập2: Phân biệt ẩn dụ hoán dụ
Giống: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác Khác:
- ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng hình thức, cách thực
- Hoán dụ: Dựa vào kiểu quan hệ gần gũi
3 Củng cố:
- Hốn dụ gì? - Các kiểu hoán dụ?
- Sự khác ẩn dụ hoán dụ? 4 Hướng dẫn học nhà.
(3)- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ
ểu hoán dụ