Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 1 đến tiết 76

20 5 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 1 đến tiết 76

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm trạng thao thức bâng khuâng nghĩ về con, nhớ về kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình, cảm nhận được cảm nhận được vai trò to lớn của sự nghiệp giáo dục trong nhà trường đói với[r]

(1)Ngµy so¹n: 14/8/2011 Ngµy gi¶ng:15/8/2011 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo LÝ Lan - B¸o tuæi trÎ ) I Môc tiªu bµi häc Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, là với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm Thái độ: - Giáo dục tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ và trách nhiệm học sinh gia đình II Các KNS rèn luyện bài -Tự nhận thức và xác định giá trị tình yêu thương - Giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân - Thảo luận nhóm III PP/KTDH: - Động não - Trình bày phút IV Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài , giải bài tập bổ sung - Học sinh: soạn bài V.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 3.1 Khám phá: ? Bố mẹ chuẩn bị gì cho em bước vào năm học mới? ( Hoặc: ? Trong lần khai giảng đầu tiên em đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường đó mẹ em đã làm gì, nghĩ gì không? - HS trả lời Hôm học bài văn này chúng ta hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, mẹ đã làm gì và nghĩ gì 3.2 Kết nối: Lop7.net (2) Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (KT động não) GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể tâm trạng hồi hộp, thao thức mẹ, giọng đọc tâm tình, trầm lắng GV đọc mẫu Gọi 2-3 HS đọc bài HS nhận xét GV sửa chữa ? Tóm tắt nội dung vài câu ? Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gì? “ Háo hức “ là tâm trạng nào? HS đọc các chú thích còn lại Néi dung c¬ b¶n I Đọc, t×m hiểu chung Đọc và tìm hiểu chú thích a Đọc b Tìm hiểu chú thích ? Văn nhật dụng “ Cổng trường mở ra” viết theo thể loại gì?( Phương Thể loại - Bố cục a Thể loại: Bút ký thức biểu đạt chính là gì?) - Phương thức biểu đạt : biểu cảm - Biểu cảm + tự ? Văn chia làm phần? Nội dung chính phần? b Bố cục: hai phần - P1: đầu -> ngày đầu năm học: tình cảm Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu văn người mẹ (Thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, động - P2: còn lại : tâm trạng mẹ đêm không ngủ não) -Học sinh đọc từ đầu ….trong ngày đầu II Tìm hiểu văn năm học (trang 6, 7) Tình cảm người mẹ ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng, việc làm mẹ đêm trước ngày khai giảng con? - Thao thức không ngủ, chuẩn bị đồ dùng, sách vở, đắp mền, buông màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miên ? Em hiểu nào là trằn trọc ? Thao thức mãi không ngủ + Tâm trạng mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miên man - Trìu mến qua sát - Chăm sóc giấc ngủ cho - Xem lại thức đã chuẩn bị cho Lop7.net (3) ? Qua đó em thấy bật lên tình cảm nào => Mẹ yêu thương, lo lắng, chăm sóc, mẹ con? chuẩn bị chu đáo điều kiện cho ngày khai trường đầu tiên Theo dõi phần văn bản, cho biết đoạn này nói điều gì? Tâm trạng mẹ đêm ? Theo em người mẹ không ngủ không ngủ được: được?Mẹ đã suy nghĩ gì đêm không ngủ đó? (HS thảo luận nhóm bàn thời gian phút) - Muốn ngày đầu tiên học Đại diện các bàn báo cáo: GV kết luận thật có ý nghĩa - Lo lắng , chăm chút cho con, trăn trở suy nghĩ người - Bâng khuâng , hồi tưởng lại tuổi thơ mình ? Từ đó em hiểu gì tình cảm mẹ con? ? Vậy em làm gì đề đền đáp tình cảm mẹ mình? - Chăm học, chăm làm, vâng lời cha mẹ, - Kỉ niệm ngày đầu tiên học thầy cô… ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường mình đã để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn mẹ? ( Sự nôn nao, hồi hộp cùng bà ngoại đến trường, chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại) ? Vì tác giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đó mình? (Mẹ có phần lo lắng cho đứa trai nhỏ bé lần đầu tiên đến trường - Vì ngày khai trường có ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với người) ? Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em, mẹ tâm với ai? Cách viết đó có tác dụng gì? - Mẹ tâm gián tiếp với con, nói với chính mình -> nội tâm nhân vật bộc lộ sâu sắc, tự nhiên Những điều đó đôi Lop7.net (4) khó nói trực tiếp Tác dụng truyền cảm - HS theo dõi đoạn văn cuối ? Đoạn văn thể điều gì qua hành động và lời nói mẹ? ? Câu văn nào nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? “ Bằng hành động đó họ muốn… hàng dặm sau này” ? Cách dẫn dắt tác giả có gì đặc biệt? - Đưa ví dụ cụ thể mà sinh động để đến kết luận tầm quan trọng giáo dục - GV mở rộng giáo dục Việt Nam và ưu tiên cho giáo dục Đảng và Nhà nước ta ? Người mẹ nói: bước qua cổng trường là giới kì diệu mở Em hiểu giới kì diệu đó là gì? (HS thảo luận nhóm phút) -Đại diện báo cáo Nhận xét - GV kết luận ? Từ phân tích trên em có suy nghĩ gì nhan đề “ Cổng trường mở ra”? - Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng cánh cửa đời mở ? Bài văn giúp ta hiểu gì tình cảm mẹ và vai trò nhà trường sống người? Hoạt động 3: Tổng kết Yêu cầu HS khái quát nét chính nghệ thuật và nội dung văn - Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người - Mở ước mơ, tương lai cho người III Tổng kết : Nghệ thuật : - Hình thức tự bạch - Ngôn ngữ biểu cảm Nội dung : Thể lòng, tình cảm người mẹ Vai trò to lớn nhà trường sống người 3.3 Luyện tập: HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài GV sửa chữa, bổ sung Lop7.net (5) Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh dấu bước ngoặt, thay đổi lớn lao đời người: sinh hoạt môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp, lo lắng 3.4 Vận dụng: Bài tập 2: nhà GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dòng Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ ngày khai giảng đầu tiên em PT diễn đạt: tự + biểu cảm Củng cố: - Em thấy người mẹ bài văn là người nào? - Tình cảm, sâu sắc, tế nhị, hiểu biết - Kiểu nhân vật? Nhân vật tâm trạng - Mượn tâm trạng mẹ đêm trước buổi khai trường để nói gì? - Tầm quan trọng việc học , nhà trường - Tình cảm sâu nặng mẹ -> - Nhắc nhở người làm phải nhớ đến tình cảm mẹ Dặn dò: - Học ghi nhớ + phân tích - Làm bài tập + đọc thêm SGK trang - Soạn : Mẹ tôi, đọc trả lời câu hỏi SGK Ngµy so¹n: 15/8/2011 Ngµy d¹y:16/8/2011 Tiết 2: MẸ TÔI Ét-môn-đô A-mi-xi I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Sơ giản tác giả - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha biết mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc- hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha(tác giả thư) và người mẹ nhắc đến thư 3.Thái độ: - Có thái độ sửa chữa khuyết điểm mắc lỗi - Biết kính trọng, yêu thương cha mẹ II Các kĩ sống rèn luyện : Lop7.net (6) - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật văn III Các PP/KTDH : - Động não : suy nghĩ cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật truyện - Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lòng nhân ái, tình thương và hạnh phúc gia đình IV Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: soạn bài V.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra: ? Văn cổng trường mở giúp em hiểu gì tâm trạng người mẹ với đêm trước ngày khai trường? (Tâm trạng thao thức bâng khuâng nghĩ con, nhớ kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên mình, cảm nhận cảm nhận vai trò to lớn nghiệp giáo dục nhà trường đói với người) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 3.1 Khám phá: ? Em làm gì sau lần mắc lỗi với cha mẹ ? HS bộc lộ suy nghĩ mình Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao Nhưng không phải lúc nào ta nhận điều đó, mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn “ mẹ tôi” cho ta bài học 3.2 Kết nối : Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (Động não) ? Nêu vài nét tác giả? ? Những tác phẩm chủ yếu ông? (SGK 11) ? Văn trích từ tác phẩm nào? Nội dung I Đọc và t×m hiÓu chung: T¸c gi¶, t¸c phÈm : - Tác giả: Ét-môn-đô A-mixi( 18461908) là nhà văn Ý kỷ XIX - Văn “Mẹ tôi” trích tác phẩm “Những lòng cao cả” 1886 GV hướng dẫn đọc: thể tâm tư và tình Đọc cảm nghiêm khắc người cha trước lỗi lầm Lop7.net (7) GV đọc mẫu HS đọc , nhận xét, GV sửa chữa ? Về hình thức văn có gì đặc biệt? ( Mang tính chuyện viết hình thức thư ( qua nhật ký con) T×m hiÓu chú thích ? Tại đây là thư người bố gửi mà tác giả lấy nhan đề là “ mẹ tôi”? (Con ghi nhật ký) - Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ vấn đề ? Em hiểu lễ độ là gì? (HS đọc từ khó) ? Văn chia phần? Nội dung phần? - Phần 1: câu đầu: Hoàn cảnh bố viết thư Bố cục : phần cho - Phần 2: còn lại: Nội dung thư Hoạt động 2: Tìm hiểu văn (Động não, thảo luận nhóm, suy nghĩ tích cực) II Tìm hiểu văn Hoàn cảnh người cha viết thư cho ? Những trường hợp nào người ta cần phải viết thư? (2 người xa muốn tâm sự, chia sẻ tình cảm ) ? Người cha văn có vào hoàn cảnh trên không? (Không, cha gần nhau) - En-ri-cô hỗn láo với mẹ Bố viết thư ? Nêu nguyên nhân khiến người cha viết để giúp suy nghĩ, nhận và sửa thư cho con? Cha viết thư cho nhằm chữa lỗi lầm mục đích gì? - Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục ? Mở đầu thư, người cha đã viết điều gì? (Tâm trạng mìn mắc lỗi) ? Những chi tiết nào miêu tả thái độ người cha trước vô lễ con? - Sự hỗn láo nhát dao Lop7.net Bức thư người cha : (8) đâm vào tim bố - Bố không thể nén giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? - Thà bố không có còn là thấy bội bạc Con không tái phạm - Trong thời gian đừng hôn bố ? Em có nhận xét gì nghệ thuật sử dụng phần trên? - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng ? Qua các chi tiết đó em thấy thái độ - Người cha ngỡ ngàng , buồn bã , tức cha nào? giận ,cương , nghiêm khắc chân thành nhẹ nhàng ? Sau cho hiểu thái độ, tâm trạng mình, người cha nói tiếp điều gì ? (Hình ảnh người mẹ) ? Những chi tiết nào nói người mẹ? - Thức suốt đêm,quằn quại, - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho - Có thể ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu - DÞu dàng, hiền hậu ? Hình ảnh người mẹ tác giả tái qua điểm nhìn ai? Vì sao? - Hình ảnh lớn lao lao cao người (Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất mẹ - mẹ Mẹ có vai trò to lớn gia đình > tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ người mẹ, người kể) ? Từ điểm nhìn người mẹ lên nào? ? Thái độ người bố người mẹ nào? (Trân trọng, yêu thương Một người mẹ mà En-ri-cô không lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ Vì thái độ bố là hoàn toàn thích hợp) GV giải thích: nguyên văn lời dịch: Nhưng thà bố phải thấy chết còn là thấy bội bạc với mẹ Lop7.net (9) Người soạn thay: Bố không thấy -> là đoạn diễn đạt khá cực đoan -> có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ bố đề cao mẹ ? Sau gợi lại hình ảnh người mẹ, bố đã khuyên En-ri-cô điều gì ? ? En- ri-co có thái độ nào đọc thư bố ? - Xúc động vô cùng ? Điều gì đã khiến em xúc động đọc thư bố? - Bố gợi lại kỉ niệm mẹ và En-ri-cô - Lời nói chân thành, sâu sắc bố - Em nhận lỗi lẫm mình Thảo luận nhóm: HS trao đổi nhóm bàn, sau đó đại diện nhóm trả lời ? Nếu bố trực tiếp nói mắng em trước người liệu En-ri-cô có xúc động không? Vì sao? - Không: xấu hổ -> tức giận - Thư: đọc, suy nghĩ, thấm thía, không thấy bị xúc phạm ? Đã em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận và sửa chữa nào cho tiến Hoạt động 3: Tổng kết (Trình bày phút) Yêu cầu HS trình bày phút giá trị nghệ thuật và nội dung văn - Qua văn em rút bài học gì? HS đọc ghi nhớ GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn phần ghi nhớ Lop7.net - Yêu cầu sửa chữa lỗi lầm III Tổng kết: Nghệ thuật: Nội dung: (10) 3.3 Luyện tập: HS đọc bài 1, xác định yêu cầu, làm bài GV hướng dẫn, bổ sung: Vai trò vô cùng to lớn người mẹ thể đoạn: “ Khi đã khôn lớn… tình yêu thương đó” 3.4 Vận dụng: GV hướng dẫn HS nhà làm bai tập sau: Sưu tầm bài ca dao, bài thơ, bài hát nói tình cảm cha mẹ dành cho cái và tình cảm cai cha mẹ Củng cố: - Học văn em hiểu thêm gì tình cảm cha mẹ cái? Từ đó em cần phải làm gì? - Gv khái quát nội dung bài học Dặn dò: - Học nội dung phân tích, ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Soạn “Cuộc chia tay búp bê” theo câu hỏi Ngµy so¹n: 17/8/2011 Ngµy gi¶ng: 18/8/2011 Tiết 3: TỪ GHÉP I Môc tiªu bµi häc Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa các từ ghép chính phụ và đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép cính phụ cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát Thái độ: Yêu Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng các loại từ ghép Tiếng Việt II Các KNS rèn luyện: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tế giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng và quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép III Các PP/KTDH: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách cấu tạo từ ghép - Thực hành có hướng dẫn - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học IV Chuẩn bị 10 Lop7.net (11) - Giáo viên: Giáo án, bài tập bổ sung - Học sinh: soạn bài V.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 3.1 Khám phá: ? Xét cấu tạo, từ Tiếng Việt chia thành loại nào? HS trả lời GV khái quát lại sơ đồ: Từ   từ đơn từ phức   từ ghép từ láy Từ ghép chia thành loại, đặc điểm loại đó nào, chúng ta tìm hiểu bài hôm 3.2 Kết nối: Hoạt động Gv và Hs Néi dung c¬ b¶n Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép I Các loại từ ghép (động não, phân tích mẫu, thực hành có Ví dụ: hướng dẫn) - Bà ngoại: + Bà: tiếng chính HS đọc VD1 ( SGK 13) + Ngoại: tiếng phụ ? Xác định tiếng chính và tiếng phụ - Thơm phức: + Thơm: tiếng chính hai từ ghép “bà ngoại” và “thơm phức” + Phức: tiếng phụ ? Nhận xét gì trật tự các tiếng hai từ trên? Nhận xét - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ.Tiếng chính đứng trước và -> Những từ ghép trên gọi là ghép chính tiếng phụ đứng sau phụ ? Em hiểu nào là từ ghép chính phụ? Lấy ví dụ HS trả lời HS đọc ví dụ ? Các tiếng hai từ “quần áo”, “trầm bổng” có phân tiếng chính và tiếng phụ không? - Không 11 Lop7.net (12) ? Các tiếng có quan hệ với nào mặt ngữ pháp? - Từ ghép đẳng lập: Các từ ghép không - Bình đẳng phân tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng mặt ngữ pháp) -> từ ghép đẳng lập ? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? - Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính - Đẳng lập: Không phân tiếng chính, phụ ? Qua hai VD trên, em thấy từ ghép chia làm loại? Đặc điểm loại? * HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại ? Hãy tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đặt câu? - Đầu năm học, mẹ mua cho em xe đạp - Sách em luôn Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép (động não, phân tích mẫu, thực hành có hướng dẫn) HS đọc VD SGK14 - So sánh nghĩa từ “bà ngoại” với nghĩa “bà”.? Nghĩa từ “thơm phức” với từ “thơm”? - Nghĩa từ “bà ngoại “ hẹp so với nghĩa từ bà” - Nghĩa từ “thơm phức” hẹp nghĩa “thơm” ? Tương tự hãy so sánh nghĩa từ “quần áo” với nghĩa tiếng “quần, áo”? Nghĩa “trầm bổng” với nghĩa “trầm’ và “bồng”? - Nghĩa “quần áo” rộng , khái quát nghĩa “quần, áo” => Ghi nhớ ( SGK) II Nghĩa từ ghép Ví dụ: Nhận xét - Nghĩa từ “trầm bổng” rộng nghĩa từ “trầm “ và “bổng” ? Nghĩa từ ghép đẳng lập và chính phụ 12 Lop7.net (13) có đặc điểm gì? - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính * HS đọc ghi nhớ GV khái quát HS lấy ví dụ và phân tích GV nhận xét - Nghĩa từ ghép đẳng lập tổng hợp nghĩa các tiếng tạo nó => Ghi nhớ( SGK) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (thực hành có hướng dẫn, động não) -HS đọc, xác định yêu cầu III Luyện tập -Làm việc theo nhóm: phút Bài tập 1: Phân loại từ ghép Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ Từ ghép CP Từ ghép ĐL Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập Nhà máy, nhà ăn, Chài lưới, cây cỏ, - Đại diện báo cáo -> HS nhận xét GV kết xanh ngắt, lâu ẩm ướt, đầu đuôi đời, cười nụ luận Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo HS đọc bài, nêu yêu cầu bài 2, bài HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> thành từ ghép chính phụ - Bút chì - ăn mày HS nhận xét GV kết luận - mưa phùn - trắng phau - làm vườn - nhát gan Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập - Núi sông, núi đồi - Ham muốn, ham mê - Mặt mũi, mặt mày - Tươi tốt, tươi vui - Xinh đẹp, xinh tươi - Học hành, học hỏi -GV nêu yêu cầu bài Có thể nói: Một xe cộ chạy qua ngã Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏi Không vì xe cộ và bánh kẹo là từ ghép tư Em bé đòi mẹ mua năm bánh kẹo đẳng lập -> nghĩa chủ quan, khái quát nên không thể kèm số từ và danh từ không? đơn vị Hãy chữa lại hai cách - Chữa: - HS trả lời + Xe cộ tấp nập qua lại - GV kết luận + Một xe vừa chạy qua ngã tư + Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo + Em bé đòi mẹ mua bánh/kẹo 13 Lop7.net (14) 3.3 Bài tập vận dụng: Tìm từ ghép văn đã học (“Cổng trường mở ra”và “Mẹ tôi”), sau đó phân loại các từ ghép vừa tìm HS trả lời số ý tìm lớp, còn lại nhà làm vào bài tập Củng cố: ? Có loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa chúng? Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “ Liên kết văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập Ngµy so¹n: 17/8/2011 Ngµy d¹y: 18/8/2011 Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Môc tiªu bµi häc Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết các văn - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết Thái độ: - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết II Các KNS rèn luyện: - Tự nhận thức vài trò liên kết văn - Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ thân vai trò tính liên kết, cách tạo tính liên kết văn III PP/KTDH tích cực: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò tính liên kết văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết văn - Thực hành viết tích cực: tạo lập đoạn văn có tính liên kết IV Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án , đoạn văn mẫu - Học sinh: soạn bài V Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 14 Lop7.net (15) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 3.1 Khám phá: ? Văn là gì? Văn có tính chất nào ? HS nhớ lại kiến thức đã học lớp trả lời Gv nhận xét, bổ sung: Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Trong các tính chất văn thì liên kết có vai trò quan trọng Vậy liên kết là gì ? Phương tiện liên kết văn là gì ? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu 3.2 Kết nối : Hoạt động Gv và Hs Néi dung c¬ b¶n Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên I Liên kết và phương tiện liện kết kết và các phương tiện liên kết (động văn não, phân tích mẫu) Tính liên kết củavăn GV giải thích khái niệm liên kết a Ví dụ: Liên: liền Kết: nối, buộc => liên kết -> là nối liền nhau, gắn bó với Gọi HS đọc bài tập mẫu ( SGK17) ? Nếu bố En-ri-cô viết câu thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không? (Không) ? Vì En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí đúng các lí đây? a Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp b Vì câu văn nội dung không rõ ràng c Vì các câu chưa có liên kết ( lí b Nhận xét - Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ b) ràng vì không có tính liên kết ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì - Muốn văn rõ nghĩa , dề hiểu -> có nó phải có tính chất gì? tính liên kết Đọc ý phần ghi nhớ GV : Liên kết là tính chất quan trọng văn giúp ta dễ hiểu, giúp cho văn rõ nghĩa Vậy phương tiện liên kết văn là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2? - Đọc bài tập mẫu 2b SGK18 (HS thảo luận nhóm phút Đại Phương tiện liên kết văn diện trình bày) a Ví dụ: - Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ 15 Lop7.net (16) liên kết - Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ liên kết các câu, các ý với * GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu liên kết hình thức -HS đọc văn bản: Vì hoa cúc có nhiều cánh ? Chỉ các phương tiện liên kết văn (Vì, từ đó, ngày nay) - Ngoài liên kết hình thức, văn muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa? (Có liên kết nội dung) Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải thống nội dung, cùng hướng nội dung nào đó b Nhận xét: - Liên kết hình thức: dùng phương tiện ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý, câu, đoạn văn - Liên kết nội dung : cùng hướng nội dung nào đó ? Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn có tính liên kết phải có điều kiện gì? => Ghi nhớ SGK (tr.18) Sử dụng phương tiện gì? HS đọc ghi nhớ GV khái quát nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (động não, thực hành có hướng dẫn) II Luyện tập -HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn -GV sửa chữa , bổ sung sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3 -HS đọc BT 2: nêu yêu cầu BT, thảo luận Bài tập 2: theo nhóm phút Đoạn văn đã có liên kết hình thức -Báo cáo song chưa có liên kết nội dung -HS nhận xét -> GV kết luận nên chưa thể coi là văn có liện kết chặt chẽ Bài tập 3: - Đọc BT SGK19 nêu yêu cầu BT, làm bài, nhận xét Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, - GV sửa chữa cháu, là Bài tập vận dụng: - GV nêu yêu cầu bài tập vận dụng Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn 57 câu đó có sử dụng liên kết, 16 Lop7.net (17) - HS làm bài - Gọi 2-3 em HS đọc bài Chỉ rõ phương tiện liên kết đoạn văn mình viết HS nhận xét GV nhận xét Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu (7) các phương tiện liên kết đó Đoạn văn ví dụ: Thu đã Thu xôn xao lòng người Lá reo xào xạc Gió thu nhè nhẹ thổi, lá vàng nhẹ bay Nắng vàng tươi rực rỡ Trăng thu mơ màng Mùa thu là mùa cốm, hồng Trái cây lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm Sắc thu, hương vị mùa thu làm say mê hồn người Nhất là ta ngắm trời thu xanh bao la Củng cố: - Liên kết văn là gì? Liên kết văn gồm loại nào? - Gv khái quát nội dung bài học Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại vào - Soạn: Bố cục văn trả lời câu hỏi SGK Tóm tắt nội dung văn Ngµy so¹n: 21/8/2011 Ngµy d¹y: 22/8/2011 Tiết 5: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Kh¸nh Hoµi I Môc tiªu bµi häc Kiến thức: - HS thấy tình cảm chân thành sâu sắc hai anh em truyện - Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Thái độ: Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn rơi vào hoàn cảnh khó khăn bất hạnh II Các kĩ sống rèn luyện : - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình 17 Lop7.net (18) - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật văn III Các PP/KTDH : - Động não : suy nghĩ cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật truyện - Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lòng nhân ái, tình thương và hạnh phúc gia đình IV Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, sưu tầm tài liệu tham khảo - Học sinh: vẽ tranh(SGK) , soạn bài V Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Sau học xong văn “Mẹ tôi” em có cảm nhận gì hình ảnh người mẹ? (Là người hiền dịu, yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc chí sẵn sàng hi sinh tất cả, kể tính mạng mình cho con) ? Thái độ cha thư ( văn “Mẹ tôi” ) nào? ( Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 3.1 Khám phá: ? Em xử nào người bạn em rơi vào hoàn cảnh khó khăn (bố mẹ chia tay nhau)? HS bộc lộ suy nghĩ mình GV khái quát: Cuộc đời người có nhiều nỗi bất hạnh song với tuổi thơ bất hạnh là tan vỡ gia đình Trong hoàn cảnh đứa trẻ sao, tâm tư, tình cảm chúng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản” Cuộc chia tay búp bê” 3.2 Kết nối: Hoạt động Gv và Hs Néi dung c¬ b¸n Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung I Đọc, t×m hiÓu chung văn (Đọc sáng tạo, động não) Đọc, tóm tắt truyện: -GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp tâm tư, tình cảm nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn - GV đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, GV nhận xét ? Hãy tóm tắt nội dung văn bản? (Truyện kể chia tay anh em Thành - Thuỷ gia đình tan vỡ, bố mẹ li 18 Lop7.net (19) hôn Trước chia tay hai anh em chia đồ chơi Thành đã muốn nhường hết cho em nghe mẹ thúc giục, Thành vội lấy hai búp bê đặt hai bên, thấy Thuỷ giận không muốn chia sẻ hai búp bê Sau đó hai anh em dắt đến trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ và Thành trở nhà thì xe đã đến, mẹ cùng người hàng xóm khuân đồ lên xe Thuỷ để lại vệ sĩ cho anh Đến xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để nốt em nhỏ cạnh vệ sĩ em chạy lên xe) ? Nêu hiểu biết em truyện? ? Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì? HS đọc từ khó SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu văn (động não, thảo luận) ? Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính truyện? (Truyện viết hai anh em Thành - Thuỷ, chia tay cảm động họ Nhân vật chính: Thành - Thuỷ) ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? ? Nhan đề truyện gợi lên điều gì? ( Truyện kể theo ngôi thứ Tác dụng: giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật, tăng thêm tính chân thực truyện -> sức thuyết phục cao.) Tên truyện: Những búp bê vốn là đồ chơi tuổi thơ gợi nên ngộ nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội -> mà đành chia tay -> tên truyện gợi tình buộc người đọc theo dõi, góp phần thể ý định tác giả ? Hoàn cảnh để dẫn đến các việc truyện là gì ? 19 Lop7.net b Chú thích - Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” – Khánh Hoài giải nhì thi viết quyền trẻ em 1992 - Từ khó (SGK 26) II- Tìm hiểu văn Hoàn cảnh xảy các việc truyện: - Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi, chú ý và góp phần thể ý định tác giả - Bố mẹ Thành và Thủy li hôn (20) ? Em có suy nghĩ gì hoàn cảnh đó ? (hoàn cảnh éo le, đáng thương anh em) 3.3 Bài tập: Em hãy kể tóm tắt văn Củng cố: Gv khái quát lại nội dung đã tìm hiểu Dặn dò: - Học bài Đọc lại, tóm tắt và kể lại truyện - Soạn: tiếp tiêt trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập Ngµy so¹n: 22/8/2011 Ngµy d¹y: 23/8/2011 Tiết 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Tiếp theo) -Khánh HoàiI Môc tiªu bµi häc Kiến thức: - HS thấy tình cảm chân thành sâu sắc hai anh em truyện - Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Thái độ: Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn rơi vào hoàn cảnh khó khăn bất hạnh II Các kĩ sống rèn luyện : - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật văn III Các PP/KTDH : - Động não : suy nghĩ cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật truyện - Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lòng nhân ái, tình thương và hạnh phúc gia đình 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan