SKKN PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH, CHỦ đề cân BẰNG của vật rắn

24 189 0
SKKN PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH, CHỦ đề cân BẰNG của vật rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN Người thực hiện: Đậu Thị Bích Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật Lý THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC TRANG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 03 1.2 Mục đích nghiên cứu 03 1.3 Đối tượng nghiên cứu .04 1.4 Phương pháp nghiên cứu 04 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .04 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 04 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 05 2.3.1 Nội dung kiến thức trọng tâm 05 2.3.2 Tổ chức dạy học .06 2.2.3 Xây dựng câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá sau trình dạy học chuyên đề .14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nền kinh tế hội nhập với cộng đồng giới mang lại hội phát triển đất nước kèm theo cạnh tranh liệt Nền kinh tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức gắn liền với lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, có tư sáng tạo, có kỹ năng, lực thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật… Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Những năm gần ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi mới, cải cách chương trình SGK, sách tham khảo nội dung phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng lực thực tiễn, tư sáng tạo nâng cao tính tích cực, tự chủ tìm tòi xây dựng chiếm lĩnh tri thức cho học sinh Do dạy học mơn Vật lý trường THPT nhận quan tâm đổi sâu sắc mạnh mẽ Giáo viên trang bị thiết bị thí nghiệm, hướng dẫn phương án tiến hành thí nghiệm, bồi dưỡng cách dạy học theo chương trình SGK Vật lý Tuy nhiên, việc dạy học Vật lý trường THPT chưa mong muốn, tình trạng phổ biến việc dạy học giáo viên thuyết trình, thơng báo, khơng làm thí nghiệm, thiếu vận dụng thực tiễn, học sinh tiếp thu cách thụ động, bắt chước, dạy học theo kiểu truyền thụ chiều Một số trường có sử dụng thiết bị thí nghiệm chưa phát huy lực, tư học sinh, việc thực mang nặng tính hình thức, hiệu Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, kết hợp với dạy học theo chủ đề, tích hợp liên môn Giáo dục Đào tạo cộng với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thân, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH, CHỦ ĐỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” vật lý 10 ban Qua đề tài mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT, dạy học phần kiến thức cân vật rắn Phần kiến thức vận dụng nhiều sống, khoa học kỹ thuật, với nội dung phong phú tập lẫn vận dụng giải thích thực tiễn lao động sản xuất 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy chủ đề cân vật rắn dựa sở lý thuyết: Điều kiện cân chất điểm; Quy tắc hình bình hành; Quy tắc hợp lực có giá đồng quy; Quy tắc mô men lực; Quy tắc hợp lực song song chiều Nội dung kiến thức chuyên đề " Cân vật rắn" tổ chức dạy học tiết, đó: - Lí thuyết (3 tiết) - Bài tập vận dụng (1tiết) - Kiểm tra đánh giá (1 tiết) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Soạn thảo kiến thức tiến trình dạy chủ đề “ CÂN BẰNG VẬT RẮN” theo định hướng phát triển lực cho học sinh khối 10 ban 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu sách, báo, mạng internet, chương trình SKG Vật lý 10 ban để xây dựng sở lý luận đề tài cho đề xuất tiến trình dạy học - Điều tra thực trạng dạy học phần kiến thức trường THPT với việc sử dụng kết kiểm tra định kỳ, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh - Thực nghiệm sư phạm trường THPT tiến trình dạy học soạn thảo II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Vật lí học sở nhiều ngành khoa học kỹ thuật quan trọng Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với môn khác Việc dạy học vật lí THPT cần rèn luyện cho học sinh đạt được: + Kỹ quan sát tượng thu thập thông tin liệu cần thiết + Kỹ sử dụng dụng cụ đo lường phổ biến, lắp ráp tiến hành thí nghiệm đơn giản + Kỹ phân tích xử lí thơng tin liệu thu từ quan sát thí nghiệm + Kỹ vận dụng kiến thức giải thích tượng vật lí đơn giản thực tế sống + Khả đề xuất dự đoán giả thiết đơn giản mối quan hệ chất tượng vật lí + Khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán giả thiết đề + Kỹ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lí - Giáo viên dạy học vật lí phải tính tốn để có thời gian dành cho hoạt động tự lực học sinh đáp ứng yêu cầu: + Tạo điều kiện để học sinh quan sát trực tiếp tượng vật lí + Tạo điều kiện để học sinh thu thập xử lí thơng tin, nêu vấn đề cần tìm hiểu + Tạo điều kiện để học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm, thảo luận kết rút kết luận cần thiết + Tạo điều kiện để học sinh nắm nội dung học lớp 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hiện giáo viên dạy vật lí trường THPT đa số sử dụng phương pháp truyền thống, nêu kiến thức truyền đạt chiều, bắt học sinh nhớ thụ động, cứng nhắc, khơng có hệ thống, sau mơ qua ví dụ Học sinh tiếp thu định luật cách miễn cưỡng mặt ngơn ngữ, khơng có mềm dẻo tư duy, khơng có kỹ vận dụng định luật giải thích tượng Một số học sinh giải thích tượng theo kiểu nói lại lời giáo viên Học sinh khơng khắc sâu nội hàm kiến thức mà thuộc lòng câu chữ định luật dẫn đến khó khăn cho tiếp thu kiến thức từ dẫn đến học sinh chán nản, lười học, không hứng thú với mơn vật lí Với kinh nghiệm dạy học tinh thần tiếp thu phương pháp tác giả xin trình bày phương pháp dạy chuyên đề cân vật rắn theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3 Giải pháp Thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tổ chức dạy học giải vấn đề kết hợp với dạy học theo chủ đề, tích hợp liên môn 2.3.1 Nội dung kiến thức trọng tâm Xuất phát từ việc tìm tòi khám phá để trả lời câu hỏi “Khi vật chịu tác dụng nhiều lực nằm cân bằng?” đến rút điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song; vật có trục quay cố định, cân vật có mặt chân đế Trong q trình tìm điều kiện cân vật, xuất đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực gọi Mô men lực đồng thời xây dựng nên quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy hai lực song song Các kiến thức trọng tâm chuyên đề: * Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng * Muốn cho chất điểm đứng cân hợp lực lực tác dụng lên phải khơng * Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực : Muốn cho vật chịu tác dụng hai lực trạng thái cân hai lực phải giá, độ lớn ngược chiều * Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song: - Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy - Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba * Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn, trước hết ta trượt hai vectơ lực giá chúng đến điểm đồng quy, áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực * Quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều : - Hợp lực hai lực song song chiều tác dụng vào vật rắn lực song song, chiều với hai lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực đó: F=F1 + F2 - Giá hợp lực nằm mặt phẳng chứa hai lực chia khoảng cách hai lực thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực * Cân vật có điểm tựa trục quay cố định: - Cân không bền: Một vật bị lệch khỏi vị trí cân khơng bền vật khơng thể tự trở vị trí được, trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân - Cân bền: Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bền tác dụng trọng lực, vật lại trở vị trí - Cân phiếm định: Nếu trọng tâm vật trùng với trục quay vật trạng thái cân phiếm đinh Trọng lực khơng có tác dụng làm quay vật đứng yên vị trí * Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “ rơi “ mặt chân đế ) * Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay đòn - Cơng thức momen lực: M = F.d đó, d cánh tay đòn, khoảng cách từ trục quay đến giá lực (nằm mặt phẳng vng góc với trục quay) - Trong hệ SI, đơn vị momen lực niutơn mét ( N.m) * Quy tắc momen lực: Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân M = M’ đó, M tổng momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ tổng momen lực có xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ 2.3.2 Tổ chức dạy học 2.3.2.1 Mục tiêu dạy học chuyên đề a Kiến thức - Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực, lực có giá khơng song song - Phát biểu quy tắc hợp lực lực song song chiều - Trình bày khái niệm trọng tâm vật - Trình bày phương pháp xác định trọng tâm vật rắn mỏng, phẳng đồng chất phương pháp thực nghiệm - Trình bày dạng cân vật rắn - Trình bày điều kiện cân vật có mặt chân đế - Trình bày khái niệm momen lực - Trình bày điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định - Trình bày điều kiện cân vật có mặt chân đế - Phân biệt dạng cân vật rắn b Kỹ - Vận dụng kiến thức chuyên đề để giải tập vật lí sách giáo khoa - Vận dụng kiến thức chuyên đề để giải thích tượng vật lí đời sống kĩ thuật liên quan đến điều kiện cân vật rắn - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học: Học sinh đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí, nghiên cứu khoa học, internet để tìm hiểu vấn đề học - Vận dụng tương tự điều kiện cân chất điểm vật rắn chúng chịu tác dụng hai lực, từ phát biểu giả thiết điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực - Đề xuất giả thuyết trình dạy học giải vấn đề kiến thức chuyên đề - Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét c Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp nhà - Chủ động trao đổi với giáo viên bạn học sinh khác - Hợp tác chặt chẽ với bạn hoạt động nhóm - Say mê khoa học, khách quan, trung thực, cẩn thận d Định hướng lực hình thành * Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức vào giải tốn có liên quan đến cân vật rắn tốn có liên quan đến thực tiễn * Năng lực thực nghiệm: Đề xuất dự đốn có phụ thuộc, liên quan đại lượng vật lý Đề xuất dụng cụ thí nghiệm cách bố trí hợp lý, đưa kế hoạch thí nghiệm với dụng cụ xây dựng Thực thí nghiệm theo kế hoạch đề xuất * Năng lực trao đổi thông tin: Thực trao đổi, thảo luận với bạn để thực nhiệm vụ * Năng lực cá thể: Kết hợp kiến thức việc giải toán cân vật rắn Sử dụng kiến thức học vào lý giải vận dụng tình thực tiễn 2.3.2.2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuân bị cua GV - Các phương tiện tương ứng với hoạt động b) Chuân bị cua HS - Ôn tập kiến thức định luật Niu tơn - Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm đơn giản theo yêu cầu giáo viên 2.3.2.3 Tiến trình dạy học * Tiết Hoạt động 1: Xác định điều kiện để vật rắn chịu tác dụng lực cân Mục tiêu: Xác định điều kiện để vật rắn chịu tác dụng hai lực cân Phương tiện:- Hai lực kế, dây nối, vật gố có lỡ buộc dây, gỡ có hình tròn, tam giác, vng, chữ nhật, hình người nhựa mềm (đồ chơi trẻ em) Tổ chức dạy học: TT Nội dung a Nêu vấn đề phát biểu vấn đề cần nghiên cứu - Tiến hành thí nghiệm SGK với miếng gỡ dây cao su, từ đặt câu hỏi: - Khi vật rắn chịu tác dụng lực cân nằm cân bằng? Giải vấn đề - HS đưa dự đoán điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực Cơ sở dự đoán dựa kinh nghiệm thực tế tương tự với cân chất điểm - Mỡi nhóm học sinh tự tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn để nêu với vật có hình dạng khác nhau, lực tác dụng khác độ lớn, phương điểm đặt Báo cáo kết nghiên cứu, thảo luận đưa kết luận Giáo viên tổng hợp kết thí nghiệm rút kết luận b c Năng lực hình thành P2, P3 X1, X2 P7, P8 K1, K2, X1, X5, X6 Hoạt động 2: Xác định trọng tâm vật rắn Mục tiêu: - Trình bày khái niệm trọng tâm vật rắn - Xác định trọng tâm vật rắn thí nghiệm - Xác định trọng tâm thể số hoạt động thường ngày Phương tiện: - Dây nối, gỡ có hình: tròn, tam giác, vng, chữ nhật, hình người nhựa (đồ chơi trẻ em) - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tự chế vật có hình thù khác bìa, mica gỡ: VD hình đồ Việt Nam, hình người, hình chữ U, hình học bản: hình tròn, hình e líp, hình vng, hình chữ nhật, tam giác… Tổ chức dạy học: Năng lực TT Nội dung hình thành a Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm trọng tâm K1, K2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất cách xác định trọng tâm vật Gợi ý học sinh không trả lời - Hãy thiết kế phương án thí nghiệm tiến hành cách thức xác định trọng tâm vật có hình dạng khác b c Giải vấn đề (Tổ chức dạy học theo nhóm) Chia nhóm thực nhiệm vụ (mỡi nhiệm vụ nhóm) : Nhiệm vụ 1: Xác định trọng tâm bìa có hình đồ nước Việt Nam Nhiệm vụ 2: Xác định trọng tâm hình học gỡ cách vẽ hình định trọng tâm miếng gỡ thí nghiệm rút kết ln Nhiệm vụ 3: Xác định trọng tâm mơ hình người nhựa thí nghiệm K3, P7, P8 Báo cáo kết nghiên cứu, thảo luận đưa kết luận - Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết nhiệm K1, K2,X1, vụ (Cũng cho học sinh luân chuyển thực X5, X6, nhiệm vụ nói trên) X7,X8 * Tiết Hoạt động 3: Các dạng cân Mục tiêu: - Phân biệt dạng cân - Nhận biết điều kiện cân vật có mặt chân đế Phương tiện: - Các ảnh chụp số tượng thực tiễn - Một số dụng cụ để tiến hành thí nghiệm đơn giản: cốc, dĩa, tăm, chuồn chuồn tre Tổ chức dạy học: - Đọc sách giáo khoa vật lí 10 (trang107) dạng cân trả lời câu hỏi: Vì vật cân bằng, xác định xem trường hợp sau thuộc loại cân nào? - Đọc sách giáo khoa mặt chân đế Tiến hành trải nghiệm sau điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế: - Trải nghiệm 1: Đứng dựa lưng sát gót vào tường, giữ chân thẳng không trùng gối từ từ gập người vng góc Cảm nhận trọng tâm thể thơng qua thăng góc nghiêng phần thể đủ lớn Kiểm nghiệm lại vị trí trọng tâm cách xác định trọng tâm hình nhân nhựa trạng thái tương tự Cũng tổ chức thành trò chơi với trải nghiệm tương tự cách đặt cách mũi chân 20cm, cúi xuống lấy người chiến thắng - Trải nghiệm 2: Ngồi ghế cho tạo thành góc vng đầu gối Cố gắng đứng dậy mà khơng nhồi người phía trước.Sau trải nghiệm thảo luận với điều kiện cân vật có mặt chân đế Hoạt động 4: Điều kiện cân vật rắn tác dụng lực Mục tiêu: - Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực - Phát biểu quy tắc tổng hợp lực đồng quy, song song (cùng chiều ngược chiều) Phương tiện: - Bộ thí nghiệm tĩnh học vật rắn Tổ chức dạy học: - Để tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng lực ta quy tìm điều kiện cân chịu tác dụng lực có lực hợp lực (Hợp lực lực thay cho lực thành phần cho tác dụng giống hệt tác dụng lực thành phần) Như vấn đề đặt là: Hợp lực lực thành phần có mối quan hệ với nào? Học sinh luân chuyển làm việc thực khảo sát đường thực nghiệm trường hợp theo cấu trúc nhiệm vụ: - Làm để xác định hợp lực lực (dựa vào tác dụng gây biến dạng) - Hợp lực lực thành phần có mối quan hệ với nào? Trường hợp 1: Hai lực thành phần đồng quy - Buộc đầu O lò xo (hay dây cao su) vào đế nam châm thắt vào dây bền Hai đầu dây móc vào hai lực kế đặt bảng - Cho hai lực kế đồng thời tác dụng lên lò xo theo hai phương tạo với góc đó, làm cho lò xo nằm song song với mặt bảng dãn đến vị trí A - Đánh dấu bảng hình chiếu A’ A phương hai lực , mà hai lực kế tác dụng vào lò xo Đọc số hai lực kế 10 - Dùng lực kế kéo lò xo cho lò xo nằm song song với mặt phẳng bảng đến vị trí A Đánh dấu bảng phương lực lực kế tác dụng vào dây cao su đọc số lực kế - Biểu diễn lên bảng véc tơ , theo tỉ lệ xích Dựa vào hình vẽ bảng, rút mối liên hệ véc tơ - Lặp lại thí nghiệp với cặp lực , , có độ lớn phương khác để từ đó, rút quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Trường hợp2: Hai lực song song chiều - Treo nhôm lên hai đế nam châm đặt bảng nhờ hai dây cao su móc vào hai lò xo hay hai lực kế bảng - Treo lên hai điểm Avà B cách 30 cm gia trọng gia trọng Đánh dấu bảng vị trí điểm đặt A, B hai lực , mà gia trọng tác dụng lên - Tháo bỏ gia trọng sau treo gia trọng vào dịch chuyển điểm treo gia trọng cho nằm vị trí đánh dấu Đánh dấu lên bảng điểm đặt hợp lực - Biểu diễn lực lực lực , , lên bảng, tìm mối liên hệ , - Lặp lại thí nghiệm với cặp lực , có điểm đặt độ lớn khác để từ rút quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều *Tiết Hoạt động 5: Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định Mục tiêu: - Nêu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định - Định nghĩa khái niệm momen lực Phương tiện: - Bộ thiết bị thí nghiệm đĩa mơ men lực Tổ chức dạy học: Tổ chức dạy học giải vấn đề theo tiến trình dạy học sau: Năng lực TT Nội dung hình thành a Nêu tình huống, phát vấn đề phát biểu vấn đề cần nghiên cứu Cho hai đội chơi 11 b Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng cua P2, P3 nhiều lực nằm cân bằng? X1, X2 Thu hẹp vấn đề: Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng cua lực nằm cân ? Giải vấn đề Giả thuyết: Khi vật rắn có trục quay cố định (tức trục quay tác dụng lên vật rắn ), theo điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực Vật rắn cân giá lực tác dụng qua vị trí cân Tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết: → giả thuyết nghiệm K4 Mở rộng vấn đề: vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng lực cân bằng? Dựa vào kiến thức tổng hợp lực, học sinh đưa dự đoán : Vật nằm cân hợp lực lực có giá P8, P3, qua trục quay P7, P9, Suy hệ trường hợp lực song song: Vật cân F1d1 =F2d2 Tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm tính đắn hệ Trong trường hợp lực thành phần đồng quy, từ điều kiện hợp lực qua trục quay, ta suy điều kiện tương tự: F1d1 =F2d2 Tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn hệ Từ kết thí nghiệm, khái quát hóa ta rút dự đốn: Phải tổng tích F.d cua lực làm vật quay theo chiều tổng tích Fd cua lực làm vật rắn quay theo chiều ngược lại đĩa đứng cân Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, mỡi nhóm kiểm nghiệm với số lực tác dụng, giá trị lực tác dụng d khác Từ kết nhóm khái quát điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng nhiều lực Vấn đề đặt là: Tích Fd có đặc trưng cho tính chất lực không Bằng cách thay đổi giá trị F d không đổi, thay đổi giá trị d F không đổi ta thấy Fd đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực Ta gọi F.d mô men lực 12 c Thảo luận đưa kết kết luận Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng nhiều lực Quy tắc mô men lực: Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tổng mơ men cua lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều phải tổng mơ men cua lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại K1, K2 X1, X5 *Tiết 4: Làm tập vận dụng Giáo viên tùy theo trình độ học sinh mà giao cho học sinh làm tập vận dụng 2.2.3 Xây dựng câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá sau trình dạy học chuyên đề 1.(K1) Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song gi? (K1) Hãy phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực? (K1) Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định gì? (K1) Hãy trình bày quy tắc xác định hợp lực lực song song, chiều? (K1) Hãy nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế? Làm để tăng mức vững vàng vật có mặt chân đế? (K3) Một xe tải chạy đoạn đường nghiêng Xe cao 4,0m; rộng 2,4m có trọng tâm cách mặt đường 2,2m Hỏi độ nghiêng tối đa mặt đường để xe không bị lật đổ? 13 (K3) có viên gạch chồng lên cho phần viên gạch nhô khỏi viên gạch Hỏi mép phải viên gạch nhơ khỏi mép phải viên gạch đoạn cực đại bao nhiêu? cho biết chiều dài viên gạch l (K3) Một đèn có trọng lượng P= 40N treo vào tường nhờ sợi dây xích Muốn cho đèn xa tường người ta dùng trống nằm ngang,mọt đầu tì vào tường đầu tì vào điểm B dây xích.Bỏ qua trọng lượng trống,dây xích ma sát chỡ tiếp xúc với tường Cho biết dây xích hợp với tường góc 450 a) Tính lực căng đoạn xích BC AB? b) Tính phản lực Q tường lên thanh? (K3) Một người quẩy vai bị có trọng lượng 50N Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai 60 cm.Tay người giữ đầu cách vai 30cm Bỏ qua trọng lượng gậy a) Hãy tính lực giữ tay b) Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm tay cách vai 60cm,thì lực giữ bao nhiêu? c) Trong trường hợp trên,vai người chịu áp lực ? 10 (K3) Để xác định trọng tâm thước dẹt dài,người ta làm sau: Đặt thước lên bàn lên bàn, cạnh dài thước vng góc với chân bàn Sau đẩy nhẹ thước cho nhô dần khỏi bàn Khi thước bắt đầu rơi giao tuyến thước mép bàn lúc qua trọng tâm thước Giải thích cách làm đó? 11 (K4) Nhân dịp tết đến người ta tiến hành treo đèn lồng để trang trí đường Mỡi đèn lồng treo hai sơi dây buộc vào hai bên đường Biết đèn lồng có trọng lượng P Tìm điều kiện lực để đèn lồng nằm cân bằng? 12 (K4) Em giải thích hình lạ sau đây: 14 13 (K4) Trong hình vẽ đay vật cân khơng, lí giải? 14 (K4) Hình vẽ mơ tả lực cánh tay dùng tay nâng vật nặng a) Tính F1 nâng vật Fg = 50N, biết l1= 5,0cm b) Khi nâng vật giá trị 1, nhỏ dường “ thiệt lực” Tuy nhiên l1 nhỏ đem lại lợi ích, lợi ích gì? 15 (K4) Người thợ sơn tường đứng ghế hình vẽ Người đứng khoảng cách ak tối đa để đảm bảo ghế không bị lật.Tự đưa giá trị cần thiết để tính tốn 15 16 (K4, P3) Bàn ghế muốn lâu bền cần có cách sử dụng phù hợp Một cách sử dụng bàn ghế làm giảm tuổi thọ chúng thói quen “kênh” ghế ngồi bạn học sinh Bằng kiến thức chuyên đề chứng tỏ điều Có thể sử dụng hình vẽ bên tự thêm thơng số cần thiết q trình tính toán 17 (P2, X4) Đối với vận động viên leo núi dây cách để họ nghỉ chừng treo lơ lủng vách núi a) Họ cân nhờ yếu tố nào? Hãy phân tích lực tác dụng vào người b) Tìm mối quan hệ lực 18 (P2) Khi phơi quần áo dây chỗ treo quần áo dây thường bị kéo xuống Giả sử treo điểm, cân phân tích lực tác dụng vào điểm treo Các lực có tuần theo quy tắc khơng? Tại dây treo căng phơi quần áo dây dễ bị đứt 19 (P3, X3) Đọc tin tức sau internet Chở hàng cồng kềnh xe tải lật nhào Thứ ngày 10/12/2013 21:33 ANTĐ- Xe ô tô 75K-3887 tài xế Nguyễn Dựng (1972 trú Huế) điều khiển lưu hành quốc lộ theo hướng nam - bắc đến km 1309+500, đoạn qua đèo Quán Cau thuộc địa phận xã An Hiệp, huyện Tuy An (Phú Yên) bị lật nhào Vụ việc xảy lúc ngày 10/12, tài xế chất hàng hóa cao, lên đèo bất ngờ bị đổ nghiêng sang phần đường bên trái Người dân địa phương kịp thời dùng trụ gỗ chống đỡ, giúp tài xế xe tải thoát khỏi nguy hiểm Đến 12 ngày giao thông qua khu vực giải tỏa Theo cánh tài xế đoạn đường qua đèo Quán Cau có nhiều hầm hố, mặt đường lồi lõm, sống trâu, tiềm ân nguy nạn giao thông Trả lời câu hỏi sau: - Vì xe bị ngiêng? - Chống để làm gì? - Đề giải pháp khắc phục tình trạng trên? - Liên hệ thực tế thực trạng giao thơng Từ rút kết luận để đảm bảo an tồn ta cần làm gì? 16 Tiết Kiểm tra đánh giá a) Các hình thức đánh giá - Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học hình dung hoạt động học học sinh diễn lớp: thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập - Đánh giá kết học tập học sinh Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, giáo viên xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh b) Kiểm tra đánh giá lực học sinh ĐỀ KIỂM TRA thời gian làm 45 phút A TRẮC NGHIỆM Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song : A Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba B Ba lực có độ lớn C Ba lực phải vng góc với đơi D Ba lực khơng nằm mặt phẵng Khi vật rắn treo sợi dây trạng thái cân thì: A Lực căng dây treo lớn trọng lượng vật B Dây treo trùng với đường thẳng đứng qua trọng tâm vật C Khơng có lực tác dụng lên vật D Các lực tác dụng lên vật chiều Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây : A Cân bền B Cân không bền C Cân phiến định D Không thuộc dạng cân Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? A Để vừa vừa biểu diễn cho đẹp B Để tăng lực ma sát chân người dây nên người không bi ngã C Để điều chỉnh cho giá trọng lực hệ (người gậy) qua dây nên người không bị ngã D Để tăng mômen trọng lực hệ (người gậy) nên dễ điều chỉnh người thăng Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu người ta chế tạo: A Xe có khối lượng lớn B Xe có mặt chân đế rộng, khối lượng lớn C.Xe có mặt chân đế rộng D Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp Nhận xét sau Quy tắc mômen lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Không dùng cho vật 17 D Dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định Chọn câu phát biểu đúng: Cân bền loại cân mà vật có vị trí trọng tâm A thấp so với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận B cao với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực A phải xuyên qua mặt chân đế B không xuyên qua mặt chân đế C nằm mặt chân đế D trọng tâm mặt chân đế B TỰ LUẬN Bài tập 11 Bài tập 17 (Phần trên) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường So sánh lớp thực nghiệm (10A5) đối chứng (10A9), thông qua kết kiểm tra sau học xong chuyên đề kiến thức Tôi nhận thấy nhiều kết đáng khích lệ, đại đa số học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy tự tin hơn, thích thú giải thích tượng giáo viên nêu ra, vận dụng tính tốn định lượng tốt Một số em lớp thực nghiệm quan tâm hẳn mơn vật lí thể thái độ tích cực học tập Kết kiếm tra phần kiến thức cân vật rắn theo câu hỏi kiểm tra nêu trên, thu sau: Lớp/Tỉ lệ Trung bình Yếu Giỏi (%) Khá (%) (%) (%) 18 10A5 (Lớp thực nghiệm) 10A9 (Lớp đối chứng) 15 57 28 38 47 Như học sinh học theo hướng giải vấn đề kiến thức tiếp thu dễ dàng hơn, vận dụng tốt giải tập giải thích tượng, đồng thời lực phân tích tư vật lý thể rõ tập phức tạp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ Sử dụng thí nghiệm giai đoạn tiến trình dạy học giải vấn đề lựa chọn hợp lý, hiệu để đạt mục tiêu Thực tế việc dạy học kiến thức theo chương trình Vật lý 10 gắn với việc sử dụng thí nghiệm vật lý theo giai đoạn tiến trình dạy học giải vấn đề làm học sinh có hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Học sinh thấy quan trọng, cần thiết kiến thức kiến thức khơng xa vời với học sinh 3.2 Kiến nghị 19 Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật Lí trường THPT, trường tổ chuyên môn nên: • Tăng cường sở vật chất phòng thí nghiệm, giáo cụ trực quan • Sử dụng triệt để cơng nghệ thơng tin dạy học • Khuyến khích giáo viên chế tạo đồ dùng dạy học, tăng cường vận dụng phương pháp vào dạy học • Khuyến khích giáo viên dạy học theo chủ đề, xếp lại tiến trình học mà khơng thiết phải theo cấu trúc SGK • Tạo thời gian cho học sinh thực hành nhiều Xin cảm ơn sâu sắc tới BGH, thầy cô giáo tổ Vật lý- Cơng nghệ đóng góp ý kiến nhận xét cho tiết dạy từ hồn thiện sáng kiến kinh nghiệm Do điều kiện thời gian hạn chế, sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đậu Thị Bích TÀI LIỆU THAM KHẢO Vật lý 11, sách giáo khoa, Bộ Giáo dục đào tạo Vật lý, sách giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo Bài tập vật lý 11, Bộ Giáo dục đào tạo Hoạt động dạy học trường THCS, NXB Giáo Dục, 1998 Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý 11, NXBHN, 2007 Giải toán Vật lý, Lê Nguyên Long - An Văn Chiêu - Nguyên Khắc Mão, NXB GD Vật lý 11 nâng cao, Bộ Giáo dục đào tạo Vật lý 11 nâng cao, sách giáo viên Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Giáo d ục Rèn luyện kĩ giải tốn vật lý 11, Mai Chánh Trí 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ Họ tên tác giả: Đậu Thị Bích Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi TT Tên SKKN Cấp đánh giá xếp loại Đạt giải Năm đánh giá 01 Vận dụng kiến thức quang học để giải thích số tượng quang học thường gặp đời sống nhằm gây hứng thú học Vật Lí cho học sinh THPT Sở GD&ĐT C 2016 21 PHỤ LỤC Bảng kí hiệu lực thành phần cua lực chun biệt vật lí phát triển giai đoạn khác dạy học khám phá Nhóm lực Năng lực thành phần thành phần Nhóm K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, NLTP liên định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật quan đến lí kiến thức K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí vật lí cấu trúc khoa học K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, 22 Nhóm NLTP phương pháp nhận thức vật lí Nhóm NLTP liên quan đến giao tiếp vật lí Nhóm NLTP liên quan đến đánh giá đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí P2: Mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí P6: Chỉ điều kiện lí tưởng tượng vật lí P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái qt hóa từ kết thí nghiệm X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí X2: Phân biệt mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau, X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) cách phù hợp X7: thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan quan điểm vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí C1: Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể mơn vật lí ngồi mơn vật lí C2: So sánh đánh giá – khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường C3: Sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại 23 C4: Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử 24 ... kinh nghiệm “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH, CHỦ ĐỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” vật lý 10 ban Qua đề tài tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường... nghiệm dạy học tinh thần tiếp thu phương pháp tác giả xin trình bày phương pháp dạy chuyên đề cân vật rắn theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3 Giải pháp Thực đổi phương pháp dạy học theo định. .. thức, hiệu Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, kết hợp với dạy học theo chủ đề, tích hợp liên mơn Giáo dục Đào tạo cộng với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đậu Thị Bích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan