SKKN một số biện pháp xã hội hóa giáo dục trong thời kỳ mới

30 45 0
SKKN một số biện pháp xã hội hóa giáo dục trong thời kỳ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ TRUNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG THỜI KỲ MỚI ***** Người thực hiện: Trương Trọng Ái Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hà Thanh SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý HÀ TRUNG NĂM 2019 MỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp 1: Xã hội hóa giáo dục từ cơng tác tham mưu chủ 2.3.1 trương lãnh đạo Đảng, quyền cấp Giải pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức chủ trương 2.3.2 Đảng, nhà nước, ngành cơng tác xã hội hóa giáo dục đến với cán bộ, giáo viên, phụ huynh nhân dân Giải pháp 3: Xã hội hóa giáo dục từ nội lực lực lượng Cán 2.3.3 giáo viên, nhân viên nhà trường; Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm Giải pháp 4: Thực triệt để, đắn văn hướng 2.3.4 dẫn để vận dụng nội dung, tuân thủ nguyên tắc xã hội hóa giáo dục thời kỳ, thời điểm cho phù hợp Giải pháp 5: Xã hội hóa giáo dục phải mang tính đồng 2.3.5 lực lượng để phát huy sức mạnh tổng lực nâng cao hiệu xã hội hóa giáo dục Phát huy vai trò ứng dụng công nghệ truyền thông 2.3.6 công tác huy động xã hội hóa giáo dục Phát huy truyền thống giá trị nhà trường công tác 2.3.7 Xã hội hóa giáo dục 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo 3.2.2 Đối với nhà trường 3.3.3 Đối với Hiệu trưởng nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN LOẠI C CẤP HUYỆN TRỞ LÊN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: TRANG Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 Trang 13 Trang 14 Trang 15 Trang 15 Trang 17 Trang 17 Trang 18 Trang 18 Trang 18 Trang 18 Đảng ta xác định “Phát triển giáo dục Quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, ” Như vậy, “xã hội hoá” hướng đổi Đảng ta nghiệp giáo dục Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước thường xun có sách giải pháp để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Trong xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối giáo dục, đường phát triển giáo dục, tư tưởng đạo trình xây dựng phát triển giáo dục nhằm tạo chuyển biến sâu sắc, có tính cách mạng hoạt động thực tiễn, trở thành hoạt động học tập rộng lớn sâu sắc bắt rễ vào lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần xã hội để đảm bảo cho giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Từ lịch sử xa xưa đến năm đầu lập nước phong trào diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ, … chiến tranh, mưa bom bão đạn, quyền người dân trì phát triển giáo dục điều kiện khó khăn Đến ngày xã hội hóa giáo dục thực trở thành nội dung quan trọng nghiệp đổi giáo dục Xã hội hóa giáo dục vận động toàn xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nên người có nghĩa vụ chăm lo phát triển giáo dục, đồng thời để giáo dục phục vụ cho người Trong yêu cầu xã hội hóa quyền lợi giáo dục đỉnh cao, mục tiêu, cốt lõi xã hội hóa giáo dục; Tuy nhiên xã hội hóa trách nhiệm nghĩa vụ người giáo dục điều kiện tảng để xã hội hóa quyền lợi giáo dục Như xã hội hóa giáo dục việc mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội, phát huy sử dụng hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển Đây khơng sách lâu dài việc thực sách xã hội Đảng ta mà biện pháp cần thiết giai đoạn mà nhà nước chưa có đủ kinh phí cần thiết cho hoạt động giáo dục Hiện nay, phần lớn ngân sách giáo dục dùng để chi trả lương cho giáo viên (ước khoảng 85%), phần chi hoạt động giáo dục khác lại (ước khoảng 15%), phần chi cho xây dựng, tu bổ sở vật chất hạn chế Nguồn tài huy động xã hội hóa giáo dục nguồn tài quan nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức hội, cá nhân có lòng hảo tâm…tự nguyện đóng góp để phát triển giáo dục Trong năm qua, cơng tác xã hội hố giáo dục địa phương có nhiều chuyển biến đáng kể Tuy nhiên, thực tế chưa phát huy hết mạnh nó, cá biệt có người dân thờ với giáo dục, quan niệm, tư tưởng trơng chờ, ỷ nại, cho giáo dục nhiệm vụ thầy cô giáo, nghiệp, nhiệm vụ riêng nhà trường nên việc huy động xã hội hóa giáo dục nguồn lực nói chung việc đầu tư tài chính, huy động sở vật chất nhiệm vụ nhà trường, ngân sách địa phương, nhà nước Khơng mà khơng ủng hộ, thiếu hợp tác xã hội hóa giáo dục, có tình trạng đơn thư nặc danh khiếu nại, tố cáo vượt cấp gây ảnh hưởng lớn đến uy tín nhà giáo dục, nhà trường đồng thời làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Đặc biệt tình trạng đơn thư nặc danh khiếu nại, tố cáo vượt cấp bước rào cản lớn đến cơng tác xã hội hóa giáo dục, ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp phát triển nhà trường Ngun nhân tồn việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội xã hội hóa giáo dục nhiều hạn chế Cơng tác đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Trong việc số sở sảy tình trạng lạm thu, thu trái quy định làm ảnh hưởng chung đến công tác xã hội hóa giáo dục nghiệp giáo dục chung Để thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2018-2019, tiếp tục thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục & Đào tạo, xây dựng trường chuẩn quốc gia sau năm (2014-2019), với địa phương Hà Thanh phấn đấu hoàn thành tiêu chí đích nơng thơn năm 2020, đáp ứng yêu cầu cho đổi giáo dục phổ thông bắt đầu vào năm học 2020 – 2021 theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đòi hỏi phải hoàn thiện đầy đủ tiêu chuẩn, hạng mục sở vật chất, thiết bị dạy học yêu cầu thiết phải thực công tác xã hội hóa giáo dục Để vượt qua rào cản thực thành công công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường tơi trăn trở, tìm tòi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” Đề tài có bước tiến vững mang lại nhiều chuyển biến đáng kể công tác xã hội hóa giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” để đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng khó khăn, huy động tối đa nguồn lực tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học tạo cảnh quan môi trường giáo dục lành, xanh, sạch, đẹp, an toàn Đồng thời nhằm phần giúp cho người cán quản lý có nhìn tồn diện sâu sắc nhiệm vụ đạo công tác xã hội hóa giáo dục cách linh hoạt, nhạy bén, biết vận dụng chủ trương xã hội hóa nhà nước, đề biện pháp đắn để thực đạt hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Xã hội hóa giáo dục vận động tồn xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục Gồm: - Lãnh đạo Đảng, quyền, ngành - Giáo viên, phụ huynh học sinh, nhân dân - Các lực lượng xã hội Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” tập trung nghiên cứu nội dung: Vận động tồn xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục Để huy động xã hội hóa giáo dục có nhiều giải pháp, phạm vi đề tài tác giả sâu vào số giải pháp trọng tâm phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường, trọng giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất, thiết bị tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở thu thập thông tin để xây dựng sở lý luận nghiên cứu; điều tra, khảo sát thực tế để nắm bắt thực trạng vấn đề nghiên cứu; đồng thời thống kê, xử lý số liệu để đánh giá hiệu đề tài 1.5 Những điểm Sáng kiến kinh nghiệm: - Phát huy vai trò ứng dụng cơng nghệ truyền thơng cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục - Phát huy truyền thống giá trị nhà trường cơng tác Xã hội hóa giáo dục NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm: Nghị Ban Chấp hành Trung ương 2- Khoá VIII tiếp tục nhấn mạnh Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đảng ta “Phát triển giáo dục Quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, ” Thực chủ trương đường lối, nghị Đảng, Bộ giáo dục & Đào tạo quan tâm đạo phát triển bước đổi nghiệp giáo dục đào tạo, có bậc Tiểu học Nhiều văn đạo xây dựng phát triển đổi nghiệp giáo dục đào tạo Bậc tiểu học như: Quyết định số 1336/GD-ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường Tiểu học Đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996-2000; Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia; Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường Tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học… với mục tiêu để xây dựng kế hoạch đầu tư nguồn lực cho giáo dục tiểu học, góp phần thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, tạo điều kiện đảm bảo cho trường tiểu học không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Cùng văn đạo Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội Đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Yêu cầu tập trung nguồn lực để giải dứt điểm yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ Nhà trường tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương phải huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để xây dựng sở vật chất, bổ sung phương tiện, thiết bị dạy học (theo Điều 9,14,19- Chương II Quy định Kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt Chuẩn Quốc gia), khen thưởng học sinh học giỏi, hỗ trợ học sinh nghèo Trong điều kiện nay, kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, ngân sách nhà nước chưa có điều kiện đầu tư để đáp ứng nhu cầu xây dựng trường học Để đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn nói đồng thời thực hiệu chủ trưởng sách Đảng, Chính phủ, Bộ ngành có nhiều văn đạo, cơng tác Xã hội hóa đặc biệt quan tâm như: Nghị số 05/2005/NQ-CP việc đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục; Nghị định số 69/ 2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo giáo dục; Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC việc hướng dẫn sử dụng khoản đóng góp tự nguyện cho sơ sở giáo dục Đào tạo; Điều đòi hỏi trường học phải biết vận dụng chủ trương xã hội hóa nhà nước, đề biện pháp đắn để thực cho đơn vị đạt hiệu Mặt khác, bàn công tác giáo dục, Hồ Chủ Tịch dạy: “Giáo dục nghiệp quần chúng, cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy với thầy, thầy với trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường với nhân dân để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục…” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp sức người, sức của, xây dựng giáo dục quốc dân phát triển quản lí Nhà nước” Như vậy, người dân nhận thấy trách nhiệm mình, nên tự nguyện tích cực phối hợp hành động, đồng thời họ người hưởng thụ thành hoạt động đem lại Việc huy động sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan, lực lượng cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục vào việc phát triển nghiệp giáo dục đặc điểm cách làm giáo dục xã hội hóa giáo dục góp phần tạo điều kiện cho công tác giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn, thực hiệu nhiệm vụ: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiên kinh nghiệm: Trong thời gian qua, đơn vị trường học thực công tác xã hội hóa giáo dục tương đối hiệu đáp ứng việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường góp phần bước cải tạo sở vật chất đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Nhất sở vật chất, điều kiện dạy - học huy động từ nhiều nguồn, đáp ứng ngày đầy đủ, khang trang đại Nhiều trường học kiên cố, đẹp xây dựng thành cơng từ phong trào Xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, cơng tác xã hội hóa giáo dục đa số đơn vị khó khăn Đối với Bậc Tiểu học huyện Hà Trung, tỷ lệ trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia đơn vị đầu tồn tỉnh Song tình trạng nhà trường “lưu ban” cơng nhận lại trường chuẩn cao, có trường hạn đến năm chí đến năm Nguyên nhân chủ yếu chưa đáp ứng tiêu chuẩn sở vật chất trang thiết bị dạy học Bên cạnh đó, u cầu thiết tăng cường sở vật chất nên tình trạng lạm thu số nhà trường sảy Dẫn đến tình trạng đơn thư nặc danh, khiếu kiện vượt cấp huy động nguồn lực tài nhiều ảnh hưởng đến uy tín nhà trường, đến hiệu trưởng Vì nhiều hiệu trưởng biểu tư tưởng “bình n”, “an phận” khơng dám mạnh dạn thực cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục để tăng cường sở vật chất lo lại bị khiếu kiện Đối với xã Hà Thanh, huyện Hà Trung, cơng tác xã hội hóa giáo dục nằm thực trạng khó khăn chung Trong đó, cơng tác xã hội hóa giáo dục nhiều hạn chế việc tuyên truyền, quán triệt chủ trương xã hội hóa giáo dục chưa thực mức dẫn tới phận không nhỏ quần chúng nhân dân, cán Đảng viên chưa nhận thức đắn xã hội hóa giáo dục Các tổ chức đồn thể nhân dân địa bàn chưa có nhiều đóng góp lớn cho việc xây dựng phát triển giáo dục Đối với trường Tiểu học Hà Thanh, nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1996-2000 năm 2002, đơn vị tốp đầu đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia tiêu chuẩn khác tiêu chuẩn sở vật chất trang thiết bị dạy học thừa hưởng dự án chương trình kiên cố hóa trường lớp học dãy trường cao tầng số trang thiết bị cấp khác Sau công nhận, năm sau, việc đầu tư sở vật chất gần “ngủ yên”, chí nhiều hạng mục xuống cấp, nhiều hạng mục lỗi thời không đảm bảo tiêu chuẩn, nhiều hạng mục phải lý hết hạn sử dụng hư hỏng nặng Trong tình hình cắt giảm đầu tư cơng Chính phủ, ngân sách nhà nước chi công tác xây dựng sở vật chất hạn chế Chính quyền địa phương quan tâm với lý “đã đạt chuẩn rồi” nên không cần thiết phải đầu tư mà phải để lo cơng việc khác kinh phí địa phương khó khăn Phụ huynh đa số khơng đồng tình ủng hộ việc huy động nguồn lực đặc biệt nguồn lực tài cho cơng tác tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học, coi vấn đề sở vật chất nhà nước, địa phương, phổ biến có thái độ ỷ nại, trơng chờ; Bên cạnh đó, Hà Thanh xã nông, người dân chủ yếu sống nghề trồng trọt, chăn nuôi manh mún, thu nhập thấp, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, tỷ lệ hộ kinh doanh thấp, khơng có doanh nghiệp, đơn vị kinh tế đóng địa bàn Vì vậy, việc huy động nguồn lực tài để tăng cường sở vật chất khó khăn (Phụ lục 1- Thực trang huy động XHHGD năm trước) Tồn thực trạng khó khăn cơng tác xã hội hóa nói nguyên nhân sau đây: Thứ nhất: Chưa làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương Đảng, nhà nước, ngành yêu cầu cần thiết nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục đến với cán bộ, giáo viên, phụ huynh nhân dân Thứ hai: Chưa làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo đảng, quyền địa phương, lãnh đạo ngành cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục Thứ ba: Lựa chọn nội dung để huy động xã hội hóa giáo dục chưa trọng tâm, chưa phù hợp theo thời điểm, theo yêu cầu cần thiết nhà trường Thứ tư: Ngân sách nhà nước đầu tư tăng cường sở vật chất khơng có, ngân sách địa phương hạn hẹp, địa phương xã nông, thu nhập người dân thấp nên việc huy động xã hội hóa giáo dục khó khăn Qua tìm hiểu, tơi biết, nhân dân xã đời sống kinh tế đa số chưa phải giả họ sẵn sàng đầu tư cho em họ thấy hiệu tin cậy Nắm bắt tình hình thực tế địa phương, nhà trường, hiệu trưởng, suy nghĩ: trông chờ vào ngân sách nhà nước thời buổi kinh tế lạm phát tồn cầu chưa biết đến lúc nhà trường có ngơi khang trang cho thầy trò dạy – học, mà phải biết dựa vào dân, khai thác đóng góp tổ chức cá nhân nhà hảo tâm địa bàn để tăng cường sở vật chất, cải tạo cảnh quan nhà trường Để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường khắc phục tồn tại, đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” mà nghiên cứu vận dụng thời gian qua cải thiện thực trạng tồn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Xã hội hóa giáo dục từ cơng tác tham mưu chủ trương lãnh đạo Đảng, quyền cấp: Việc tạo dựng mối quan hệ tốt với quyền địa phương để tranh thủ đạo, giúp đỡ việc làm quan trọng, nhà trường tích cực tham gia công việc với UBND xã; Hàng năm tổ chức kì lớn nhà trường thường mời lãnh đạo xã, đại diện ban ngành đoàn thể, đại diện hội cha mẹ học sinh tới dự để họ tận mắt chứng kiến hoạt động trường, thấy cách tổ chức trường, nề nếp, khả học sinh… Vì vậy, lãnh đạo Đảng, quyền cấp lực lượng quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường lực lượng tạo chế tạo điều kiện cho việc Xã hội hóa giáo dục triển khai thuận lợi Chính quyền cấp với chức quản lý Nhà nước khơng huy động, khuyến khích mà tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Tơi xác định: có trí lãnh đạo địa phương giúp cho công việc nhà trường thuận lợi ngược lại lãnh đạo tin tưởng vào nhà trường Làm tốt công tác tham mưu giúp cho cơng tác Xã hội hóa nhà trường có sở pháp lý trình thực kế hoạch xã hội hóa giáo dục tổ chức có hiệu Vì vậy, phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục từ cơng tác tham mưu Để tham mưu hiệu phải đảm bảo tính kiên trì, khơng nóng vội, thường xun đảm bảo lộ trình, thời cơ, đầy đủ sở pháp lý phù hợp thực tiễn, kế hoạch xác, khoa học thuyết phục Tôi thường xuyên cập nhật thông tin, nắm bắt quan điểm, đường lối, nghị Đảng, Nhà nước cấp quyền cơng tác xã hội hóa giáo dục để vận dụng tham mưu khả thi, xác, hiệu Tham mưu chi chủ trương xây dựng phát triển sở vật chất trang thiết bị nhà trường nhiệm kỳ 2017-2019 Tham mưu Hội đồng trường nhiệm kỳ 2018-2023 nghị mục tiêu xây dựng, phát triển sở vật chất, thiết bị cho nhiệm kỳ năm học Từ xây dựng lộ trình cho năm, kế hoạch cho năm công tác xã hội hóa giáo dục cách cụ thể, chi tiết Trên sở đó, tơi tham mưu chủ trương trước đại hội Đảng Đảng mục tiêu, tiêu như: Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, Xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hóa, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực với giải pháp cơng tác xã hội hóa giáo dục nghị Nghị Đại hội Đảng Trước kỳ họp hội đồng nhân dân, đại diện cử tri tham mưu nội dung thiết mà cử tri (giáo viên, phụ huynh nhân dân) quan tâm để kỳ họp biểu nội dung giải pháp đến công tác xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất cần thiết đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Trong kỳ họp đảng sơ kết, tổng kết hay kỳ họp UBND xã thường xuyên cập nhật thảo luận mục tiêu, tiêu Nghị Đại hội Đảng sách kỳ họp Hội đồng nhân dân để đảm bảo tiến độ thực mục tiêu mà nghị đề Đồng thời, có văn kế hoạch, tờ trình để thực hạng mục đảm bảo tiến độ với Thường vụ, Ban chấp hành đảng bộ, với thường trực Hội đồng nhân dân xã, với Ủy ban nhân dân xã cơng tác xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất Để thực tốt chủ trương chủ trương xã hội hóa giáo dục, tơi tham mưu cho lãnh đạo đảng, quyền, hội cha mẹ học sinh văn quy định khoản thu nhà trường Mặt khác, sở văn hướng dẫn trên, thực bước để đề nghị UBND huyện cho đồng ý chủ trương thực công tác XHHGD trường học Vì thấm nhuần nhận thức sâu sắc công văn hướng dẫn cấp trên, đồng thời yêu cầu huy động nguồn lực tăng cường sở vật chất nhà trường thực tế, thiết thực, bước tiến hành khoa học quy định nên việc huy động xã hội hóa giáo dục trở nên nhẹ nhàng, hiệu 2.3.2 Giải pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức chủ trương Đảng, nhà nước, ngành công tác xã hội hóa giáo dục đến với cán bộ, giáo viên, phụ huynh nhân dân Để làm tốt công tác XHHGD cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục, tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục tổ chức, cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh nhân dân Vì vậy, để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhà trường tuyên truyền, phổ biến tới cán bộ, giáo, nhân viên phụ huynh nhân dân văn công tác Xã hội hóa giáo dục (Phụ lục 2- Hệ thống văn Xã hội hóa giáo dục) Từ đó, tổ chức, cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh nhân dân hiểu nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục đồng thời nhận thức sâu sắc về: Mục đích, nguyên tắc, thành phần tham gia, nội dung, hình thức phương tiện để tiến hành cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường Như Bác Hồ dạy: “Dễ trăm trăm lần khơng dân chịu, khó vận lần dân liệu xong” Nhận thức sâu sắc ý nghĩa, mục tiêu việc tuyên truyền để người hiểu rằng: Nếu toàn xã hội gia đình quan tâm với cơng tác xã hội hóa giáo dục em họ hưởng mơi trường giáo dục tốt Việc tuyên truyền phải chủ trương đắn với ý nghĩa tất tốt đẹp giành cho hệ trẻ, cải thiện điều kiện học tập học sinh, đổi cách dạy thầy cách học trò.v.v… Tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh nhân dân nhà trường để họ hiểu thiếu thốn trang thiết bị dạy học, mơi trường sư phạm khơng đảm bảo hiệu công tác giảng dạy không cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường bị giảm Ngược lại, nhà trường có điều kiện tốt thân cán giáo viên, nhân viên có nhiều thuận lợi cơng việc, hiệu cơng tác cao hơn, uy tín nhờ mà nhân lên lòng nhiều người cộng đồng đồng tình thống giúp đỡ Nội dung tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà Nước, Chính phủ UBND tỉnh, huyện, xã cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động sở vật chất thiết bị đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường Tuyên truyền sâu sắc ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục với toàn thể cán giáo viên, nhân viên, với phụ huynh học sinh nhân dân để từ thấy tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục nghiệp giáo dục đào tạo Để người hiểu nghiệp giáo dục không nhiệm vụ riêng nhà trường mà nhiệm vụ chung tồn xã hội (có trách nhiệm cá nhân mình) nhà trường có vai trò Đối với cán giáo viên, nhân viên nhà trường, tuyên truyền thông qua kỳ họp hội đồng sư phạm đầu năm học (Hội nghị cán công chức, viên chức), sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, cập nhật sơ kết triển khai kế hoạch hàng tháng, hàng tuần Đối với lực lượng phụ huynh tuyên truyền thông qua kỳ họp phụ huynh Ban thường trực, ban chấp hành, ban đại diện, phụ huynh lớp vào kỳ họp thường kỳ đầu năm, cuối học kỳ I, cuối năm học, kỳ họp đột xuất khác Đối với nhân dân nhà hảo tâm tuyên truyền thông qua hệ thống thông tin truyền xã tuyên truyền công tác xã hội hóa giáo dục, thư kêu gọi ủng hộ đầu năm học mới, Tết nguyên Đán, thực kế hoạch xây dựng trường chuẩn, xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hóa, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng thư viện chuẩn, (Phụ lục 3- Thư kêu gọi); thư cảm ơn ủng hộ trao quà học sinh nghèo đầu năm, Tết nguyên đán, ủng hộ học sinh giỏi qua kỳ thi, ủng hộ sở vật chất dịp xây dựng trường chuẩn, xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hóa, ủng hộ hạng mục, dịp cuối năm học (Phụ lục 4- Thư cảm ơn); thư chúc Tết (Phụ lục 5- Thư chúc tết), gặp gỡ trực tiếp chúc Tết, dịp thăm quê, dịp gửi thư kêu gọi, dịp trao thư cảm ơn, dịp mời giao lưu nhà trường tổ chức kiện Đối với ban ngành đồn thể tun truyền nội dung chương trình phối hợp như: Hội chữ thập đỏ công tác phối hợp hỗ trợ học sinh nghèo, Hội người khuyết tật cơng tác phối hợp chăm sóc, hỗ trợ học sinh khuyết tật, Hội Khuyến học công tác khuyến học, khuyến tài hỗ trợ cán bộ, giáo viên học sinh đạt thành tích cao Ngồi ra, cơng tác tun truyền xã hội hóa giáo dục tơi tổ chức cho đại diện lãnh đạo địa phương, cán cốt cán nhà trường, ban đại diện phụ huynh tham quan, học tập kinh nghiệm trường bạn huyện, tỉnh Qua tham quan học hỏi kinh nghiệm thấy mơ hình điển hình, từ có phép so sánh (địa phương họ khó khăn mà họ làm được), có cách nhìn rộng hơn, học hỏi cách làm hay, làm tốt, sáng tạo, học hỏi hạng mục, nội dung, kinh nghiệm họ làm, đồng thời khơi dậy lòng tâm, nảy sinh ý tưởng vận dụng cho địa phương, cho trường từ có mầm chồi đắn cho chủ trương đồng thuận, thống truyền thông đóng vai trò chủ chốt phát triển xã hội ngày Truyền thơng q trình truyền đạt thông tin đến cộng đồng qua phương tiện truyền thơng đại chúng, cơng nghệ thơng tin phương tiện truyền thông chiếm ưu thời đại ngày Công nghệ thông tin phương tiện hiệu phương tiện đại Vì vậy, phát huy vai trò ứng dụng công nghệ truyền thông nâng cao hiệu cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục ngày Nhận thức sâu sắc vai trò tơi vận dụng triệt để ứng dụng công nghệ truyền thơng cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục Cụ thể: Phối hợp Ban văn hóa (truyền thanh) xã, Đài truyền huyện sử dụng Email, Zalo để chuyển tải nhanh chóng, kịp thời viết, tuyên truyền đến với công chúng Sử dụng phương tiện trình chiếu PowerPoint chuyển tải thuyết trình trước Hội nghị phụ huynh, hội nghị Cán công chức viên chức, Hội nghị sơ kết, tổng kết… nội dung tham luận họp Đảng hay Kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp Chuyển tải qua tin nhắn Zalo, Facebook, Messenger … viết, tuyên truyền Thư kêu gọi, thư cảm ơn, viết hoạt động nhà trường Phối hợp với Công ty Viễn thông Viettel mở rộng, sử dụng thường xuyên, hiệu sổ liên lạc điện tử đến với 100% phụ huynh, giáo viên công tác phối hợp giáo viên, nhà trường với phụ huynh, nhà trường với giáo viên, nội dung tun truền cơng tác Xã hội hóa giáo dục coi trọng 2.3.7 Giải pháp Phát huy truyền thống giá trị nhà trường công tác Xã hội hóa giáo dục Khích lệ niềm tự hào cho hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh tạo hưng phấn, trách nhiệm, hết lòng mái trường- nơi cống hiến, đóng góp cơng sức, trí tuệ, thành tích, vinh dự Tạo niềm tin cho cấp lãnh đạo, cấp ngành, phụ huynh, nhân dân, nhà hảo tâm, mạnh thường quân quan tâm, tin tưởng vô tư đồng hành với phát triển lên nhà trường Thường xuyên bổ sung cho phòng truyền thống để giá trị nhà trường lưu giữ bền vững, là: u thương -Tơn trọng -Trách nhiệm -Trung thực Hợp tác - Cộng đồng Kiến tạo môi trường thuận lợi để học sinh có hội rèn luyện bồi dưỡng thường xuyên kỹ cần thiết cho tương lai Đồng thời cung cấp tảng kiến thức vững cho học sinh nhiều phương pháp giáo dục đại, giúp em tiếp cận tri thức nhân loại cách nhẹ nhàng tự nhiên 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường: Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” mà nghiên cứu, vận dụng mang lại hiệu thiết thực công tác hoạt động giáo dục trường Tiểu học Hà Thanh Nguồn lực huy động xã hội hóa giáo dục thực cách tồn diện đơng đảo lực lượng với phong phú nguồn lực tham gia như: Kinh phí địa phương đầu tư xây dựng, tu sửa 15 sở vật chất Bổ sung Phòng truyền thống, tu sửa bàn ghế, trang trí phòng chức lên tới 102.800.000 đồng (tăng 3,2 lần so năm trước) Kinh phí xã hội hóa giáo dục phụ huynh đồng tình ủng hộ đạt mức kỷ lục 120.500.000 đồng (tăng 2,5 lần so năm trước) 105 ngày công lao động hỗ trợ công tác vệ sinh sân trường hàng ngày, vệ sinh xung quang trường, cải tạo công trình vệ sinh đáp ứng cho hoạt động giáo dục nhà trường; Trong đó, kinh phí ủng hộ từ cán giáo viên số ỏi 8.500.000 đồng (tăng 4,2 lần so năm trước) nguồn động viên tinh thần chung đáng khích lệ tinh thần tiên phong, gương mẫu đầu ủng hộ phong trào xã hội hóa giáo dục nhà trường, góp phần khơng nhỏ việc cải thiện sở vật chất thiết bị làm việc tập thể sư phạm nhà trường; Đáng kể địa phương số dân ít, chủ yếu nghề nơng, khơng có doanh nghiệp, đơn vị kinh tế đóng địa bàn nhà trường kêu gọi nhiều lòng hảo tâm nhân dân ngồi địa phương, bà cô bác từ Bắc vào Nam tài trợ, ủng hộ hoạt động nhà trường tăng cường sở vật chất, thiết bị, ủng hộ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, học sinh mồ côi đầu năm học hay Tết nguyên đán, ủng hộ đội tuyển học sinh dự thi học sinh giỏi cấp, khuyến khích học sinh đạt thành tích cao vv… với số tiền tài trợ lên tới 95.200.000 đồng (tăng 10,2 lần so năm trước) Như vậy, kết công tác xã hội hóa giáo dục năm qua đáp ứng sở vật chất hạ tầng nhà trường, khuôn viên nhà trường khang trang, đẹp, trang thiết bị cho hoạt động giáo dục thầy trò, hoạt động từ thiện, nhân đạo phát huy cao … đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn đơn vị đạt chuẩn văn hóa tiêu chuẩn “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Phụ lục 6- Kết Huy động Xã hội hóa giáo dục năm học 2018-2019) Kết huy động xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất thiết bị năm học qua tạo khí cho phong trào xã hội hóa giáo dục nói chung nhà trường Các cấp lãnh đạo, quản lý thực tin tưởng, ủng hộ, tạo điều kiện chủ trương, sở pháp lý; ban ngành đoàn thể phối hợp chặt chẽ, hiệu nhà trường, bậc phụ huynh nhân dân nhận thức sâu sắc quyền lợi nghĩa vụ, tin tưởng cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường; Đặc biệt lan tỏa lòng hảo tâm ln giành tình cảm tốt đẹp tích cực tham gia tài trợ mặt hoạt động giáo dục nhà trường Từ kết xây dựng nhà trường ngày khang trang, đẹp; tạo tâm thầy trò đến trường hiệu “Mỗi ngày đến trường ngày vui”; Vì phấn khích phong trào thi đua “Hai tốt” ngày phát triển, chất lượng đại trà ngày nâng lên bền vững, chất lượng mũi nhọn khẳng định chắn, chất lượng giáo dục nhà trường đạt tốp đầu huyện, nhà trường trở thành niềm tin vững cho bậc phụ huynh nhân dân Những kết góp phần tạo nên trang lịch sử truyền thống, thành tích cấp ghi nhận minh chứng đáng trân trọng tự hào (Phụ lục 7- Một số hình ảnh minh họa Kết cơng tác Xã hội hóa giáo dục) 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” mà bắt tay nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng công tác quản lý nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, thân rút học quý báu: Đúng lời dạy Bác Hồ “Dễ trăm trăm lần khơng dân chịu, khó vận lần dân liệu xong” Phải lấy dân làm gốc, bao hàm “dân” nhân dân địa phương, phụ huynh học sinh kể bà xa quê; Phải tuyên truyền để người, nhà nhận thức sâu sắc quyền lợi nghĩa vụ kể trực tiếp hay gián tiếp cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục; Tuyên truyền phải chủ trương, tuyên truyền phải kiên trì, bền bỉ; tun truyền phải lấy chữ tín làm đầu, phải thời cơ, đối tượng vv… Công tác tuyên truyền cần thiếu ngun tắc cơng tác tun truyền vận động xem thất bại Đặc biệt công tác tuyên truyền vận động nguồn lực tài (là vấn đề kinh tế nên nhạy cảm) thất bại (khơng việc) mà ảnh hưởng đến uy tín hiệu trưởng, nhà giáo, nhà trường Công tác tham mưu, tranh thủ chủ trương cáp lãnh đạo phải đảm bảo khoa học, xác hiệu Nội dung tham mưu phải chắt lọc, trọng tâm, không ôm đồm; Tham mưu từ cấp lên cấp trên, từ bước tới bước khác, khơng nóng vội, không “đốt cháy giai đoạn”; Tham mưu tư tưởng tinh thần đầy đủ sở pháp lý; Lựa chọn thời để lựu chọn nội dung để tham mưu; Tham mưu phải mang tính vừa sức, khả thi (có sở thành cơng) Phát huy cao nội lực đội ngũ, tiên phong gương mẫu; thực tốt quy chế dân chủ, xây dựng mối đoàn kết trí cao đơn vị; xây dựng lực lượng nòng cốt cơng tác tun truyền vận động; tạo tảng niềm tin vững cho nhà trường, lan tỏa uy tín xã hội, nhân dân Nghiêm túc thực văn hướng dẫn đồng thời vận dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình địa phương, nhà trường công tác huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục Sử dụng nguồn huy động mục đích đạt hiệu cao, tài minh bạch, cơng khai Hiệu trưởng phải có tầm nhìn chiến lược, có giải pháp lâu dài phải có giải pháp tình thế; động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, sẵn sàng hy sinh tập thể; gương mẫu lĩnh vực hoạt động Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” vận dụng trường Tiểu học Hà Thanh đạt kết khả quan trình bày phần Những năm học thời thuận lợi bản: có nhiều chủ trương, sách xã hội hóa thời kỳ hội nhập cơng tác xã hội hóa giáo dục Đảng ta đặc biệt quan tâm; Bên cạnh nghị Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 có nhiều sách, tạo thời thuận lợi mới, vận hội mới, tạo chế mới, chế mở cho công tác xã hội hóa giáo dục đáp ứng nhu cầu giáo dục thời kỳ mới, thời kỳ “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ; phát huy vai trò quốc sách 17 hàng đầu giáo dục - đào tạo khoa học-công nghệ nghiệp đổi phát triển đất nước” Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định; Với cơng tác xã hội hóa phát triển mạnh mẽ phong phú lĩnh vực sống nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục tầng lớp nhân dân nâng lên cách sâu sắc Cùng với quan tâm cấp, ngành, phối hợp ngày hiệu tổ chức trị xã hội … chắn đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” có nhiều thuận lợi để phát huy nữa, khẳng định hiệu trường tiểu học Hà Thanh năm sau Thiết nghĩ, trường Tiểu học Hà Thanh với quy mơ trường lớp nhỏ cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực tài từ phụ huynh chắn khó khăn nhiều so với đơn vị có quy mơ trường lớp lớn Mặt khác, địa phương Hà Thanh số dân ít, người dân chủ yếu sống nghề nông thu nhập thấp ảnh hưởng nhiều đến cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực tài từ nhân dân Bên cạnh đó, địa phương Hà Thanh khơng có doanh nghiệp, đơn vị kinh tế đóng địa bàn… nên cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp q khó khăn vv… Thế đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” thành công trường Tiểu học Hà Thanh chắn đạt hiệu cao vận dụng đơn vị khác huyện Hà Trung Đề tài vận dụng hiệu bậc học Tiểu học mà vận dụng rộng rãi tất bậc học ngành giáo dục & đào tạo 3.2 Kiến nghị: Để đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” tiếp tục vận dụng hiệu không phạm vi trường tiểu học Hà Thanh mà áp dụng đạt kết cao với trường huyện, tác giả xin mạnh dạn kiến nghị số nội dung sau: 3.2.1 Đối với Phòng giáo dục & Đào tạo: Hàng năm, phòng Giáo dục & Đào tạo tổ chức chuyên đề phổ biến Sáng kiến kinh nghiệm với quy mơ tồn ngành để đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” có hội vận dụng rộng rãi hơn, đồng thời có nhiều ý kiến đóng góp bổ sung quý báu giúp cho đề tài hoàn thiện hiệu vận dụng cao 3.2.2 Đối với nhà trường: Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” có khả vận dụng rộng rãi tất cấp học, tất nhà trường Tuy nhiên, việc vận dụng đề tài phải mang tính sáng tạo để phù hợp với tình hình nhà trường, với nội dung mà nhà trường cần thiết phải vận động, huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục, đặc biệt phải xây dựng lộ trình huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục cho giai đoạn gắn với kế hoạch phát triển nhà trường Có đề tài phát huy cao hiệu phát huy hiệu cách bền vững lâu dài 3.2.3 Đối với Hiệu trưởng nhà trường: 18 Đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” lĩnh vực “nhạy cảm” liên quan đến vấn đề kinh tế, tài Vì vậy, người hiệu trưởng thực nhiệm vụ huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục ngồi đức tính kiên trì, dán nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám hy sinh… phải tiên phong, gương mẫu, biết tranh thủ ý kiến tham mưu, ý kiến xây dựng từ giáo viên, từ phụ huynh, từ nhân dân… đồng thời biết tận dụng ý kiến đạo lãnh đạo cấp Trên kết nghiên cứu, vận dụng đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới” trường Tiểu học Hà Thanh Đề tài đắc lực giúp thực thành công công tác huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, với vốn kinh nghiệm chưa nhiều, khả thân hạn chế chắn đề tài nhiều thiếu sót Tơi mong đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp đánh giá bổ sung kinh nghiệm quý báu để đề tài hoàn thiện, ứng dụng rộng rãi hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Thanh, ngày 25 tháng năm 2019 CAM KẾT KHÔNG COPY TÁC GIẢ Trương Trọng Ái 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1336/GD-ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường Tiểu học Đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996-2000; Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia; Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường Tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học… Nghị chi nhiệm kỳ 2017-2019 Nghị Hội đồng trường nhiệm kỳ 2018-2023; Hướng dẫn số 400/PGD&ĐT thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018-2019 10.Nghị Đại hội đảng xã nhiệm kỳ 2015-2020; 11.Nghị Hội đồng nhân dân xã nhiệm kỳ 2016-2020 12.Các Văn hưỡng dẫn công tác xã hội hóa giáo dục thực khoản thu nhà trường (như Phụ lục 2- Hệ thống văn Xã hội hóa giáo dục) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Trọng Ái Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hà Thanh Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Bồi dưỡng, quản lý công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên bậc tiểu học Bồi dưỡng, quản lý công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên bậc tiểu học Quản lý chất lượng học sinh máy tính Quản lý chất lượng học sinh máy tính Chỉ đạo cơng tác Bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2009-2010 Một số biện pháp quản lý, đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng Excel lập kế hoạch tháng tuần công tác đạo hoạt động giáo dục Một số giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục Một số giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo Sở Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Sở Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Sở Giáo dục & Đào tạo A 2005-2006 C 2005-2006 A 2006-2007 B 2006-2007 B 2009-2010 A 2010-2011 B 2013-2014 A 2015-2016 B 2015-2016 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thực trạng huy động XHHGD năm trước Năm học Nguồn huy động kinh phí Cộng 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Kinh phí UBND xã 15.000.000 19.000.000 21.000.000 55.000.000 Hội Cha mẹ học sinh 8.750.000 9.820.000 10.600.000 29.170.000 Cán giáo viên 450.000 300.000 400.000 1.150.000 Các nhà hảo tâm 2.500.000 1.800.000 2.450.000 6.750.000 Cộng 23.750.000 28.800.000 36.600.000 89.150.000 Phụ lục 2- Hệ thống văn Xã hội hóa giáo dục - Nghị số 05/2005/NQ-CP việc đẩy mạnh cơng tác XHHGD; - Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo giáo dục…; - Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC việc hướng dẫn sử dụng khoản đóng góp tự nguyện cho sơ sở giáo dục Đào tạo; - Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD& việc Ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường; - Nghị số 90/CP - CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; - Nghị định số 73/1999/NĐ-CP Chính sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố, thể thao; - Thơng tư số 29/2012/TT-BGD&ĐT Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; - Chỉ thị số 25/CT-UBND Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa việc chống lạm thu sở giáo dục; - Công văn số 6762/UBND-VX tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa việc tiếp tục chấn chỉnh lạm thu trường sở giáo dục địa bàn …….; - Công văn số 5453/BGDĐT-VP việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu nhà trường; - Công văn số 1521/SGDĐT- KHTC Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa việc hướng dẫn khoản thu chi ngồi ngân sách; - Cơng văn số 1217/SGDĐT-KHTC UBND Huyện Hà Trung việc hướng dẫn khoản thu chi ngồi ngân sách; - Cơng văn số 1482/SGDĐT- KHTC Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa việc hướng dẫn chấn chỉnh việc thực khoản thu chi trường học; - Công văn 1771/SGD&ĐT-KHTC Hướng dẫn thực khoản thu, chi ngân sách trường học năm học 2018-2019; - Công văn 1816/SGD&ĐT-KHTC điều chỉnh Công văn 1771/SGD&ĐT-KHTC; - Công văn 346/HDLN/TCKH-GD&ĐT Hướng dẫn triển khai thực khoản thu, chi ngân sách trường học năm học 2018-2019; - Công văn 1683/UBND-GD&ĐT thực khoản thu, chi ngân sách trường học năm học 2018-2019; - Công văn số 1029/BGDĐT-KHTC việc đạo điều hành giá việc thực khoản thu lĩnh vực giáo dục đào tạo năm học 2018-2019; Phụ lục 4- Thư cảm ơn Hà Thanh, ngày 24 tháng 08 năm 2018 THƯ CẢM ƠN VÀ CHÚC MỪNG ! BÀ CON XA QUÊ TẠI MIỀN NAM NHÂN DỊP HỌP MẶT TRUYỀN THỐNG HỘI ĐỒNG HƯƠNG HÀ THANH LẦN THỨ 17 - NHIỆM KỲ 2018 -2019 **** Kính gửi: - Ban chấp hành Hội đồng hương Hà Thanh Miền Nam! - Bà xa quê Miền Nam kính mến! Nhân dịp Họp mặt truyền thống Hội đồng hương xã Hà Thanh lần thứ 17 - nhiệm kỳ 2018 - 2019, thay mặt thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Hà Thanh xin kính chúc bà bác dồi sức khỏe, gia đình hạnh phúc, thành công sống, chúc buổi họp mặt truyền thống thành cơng tốt đẹp! Kính thưa bà bác! Trong chặng đường năm qua, với nhiều khó khăn, thách thức với tâm đội ngũ tập thể cán giáo viên học sinh, nhà trường lập nhiều thành tích xuất sắc: - Nhà trường trường Tiểu học tổ chức thành công Kỷ niệm 20 năm thành lập trường vinh dự Bộ giáo dục & Đào tạo tặng Bằng khen; - Nhà trường trường Tiểu học toàn tỉnh tổ chức tổ chức thành công nội dung Khảo sát Talis – Đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế; - Chi Đảng xã tặng giấy khen đạt thành tích xuất sắc năm 2017; - Cơng đồn Liên đoàn lao động huyện tặng giấy khen; - Liên đội - Hội chữ thập đỏ Liên ngành tỉnh Thanh Hóa tặng giấy khen; - Đối với cá nhân: khen Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bằng khen Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, giấy khen UBND huyện, giấy khen Liên đồn lao động huyện… Có thành tích trên, ngồi cố gắng Tập thể cán giáo viên, học sinh quan tâm Đảng, quyền địa phương, đạo sát ngành, chia sẻ ân cần cán bộ, đảng viên, nhân dân phụ huynh đặc biệt đồng hành nặng tình quê hương bà Miền Nam Nhân dịp Họp mặt truyền thống lần thứ 17 năm học 20182019, thầy trò nhà trường xin tỏ lòng tri ân, lời cảm ơn sâu sắc mong tiếp tục đón nhận lòng ấm tình quê hương, giầu lòng nhân bà Xin kính chúc bà con, bác: Người người khỏe mạnh - Nhà nhà hạnh phúc, thành công Bà đồn kết lòng - Hội đồng hương trường phát! Chúc buổi họp mặt truyền thống vui vẻ, thắm tình quê hương! HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Trương Trọng Ái Phụ lục 3: Thư kêu gọi Hà Thanh, ngày 01 tháng 12 năm 2018 THƯ KÊU GỌI ỦNG HỘ HỘI THI “TÌM HIỂU KIẾN THỨC AN TỒN GIAO THƠNG” CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018 - 2019 ***** Kính thưa đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên, bậc phụ huynh trường Tiểu học, nhân dân xã Hà Thanh nhà hảo tâm xã! Thực cơng văn số 484/PGD&ĐT ngày 16/10/2018 Phòng Giáo dục & Đào tạo Hà Trung việc tổ chức Hội thi ‘‘Tìm hiểu kiến thức an tồn giao thơng’’ cho học sinh tiểu học cấp huyện, năm học 2018-2019; Thực Nghị Ban thường trực Hội cha mẹ học sinh ngày 01/12/2018 Kế hoạch phối hợp tổ chức cho học sinh tham gia Hội thi ‘‘Tìm hiểu kiến thức an tồn giao thơng’’ ; Trường Tiểu học Hà Thanh tổ chức cho đội tuyển học sinh tham gia hội thi cụ thể sau: Thời gian Hội thi: ngày (ngày 05,06 tháng 01 năm 2018) Địa điểm: + Ngày 05/12/2018: Thi kiến thức vẽ tranh nhà thi đấu TDTT huyện + Ngày 06/12/2018: Thi khiếu, Hội trường huyện Dự kiến kinh phí: 12.690.000 đồng (Mười hai triệu sáu trăm chín mươi nghìn đồng) Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, Ban giám hiệu nhà trường kêu gọi CB,GV, nhân viên, bậc phụ huynh, bà xã ủng hộ kinh phí hỗ trợ cho đội tuyển, tạo điều kiện thuận lợi động viên cho em thi đấu với thành tích cao Nhà trường xin trân trọng cảm ơn tâm tổ chức cho đội tuyển tham gia thi Hội thi đảm bảo an tồn, đạt thành tích cao, đáp ứng với niềm tin tưởng người dành cho đội tuyển dành cho nhà trường TM BAN GIÁM HIỆU HIỆU TRƯỞNG Trương Trọng Ái Phụ lục 4- Thư cảm ơn Hà Thanh, ngày tháng 01 năm 2019 THƯ CẢM ƠN CỦA TRƯỜNG TIỂU HOC HÀ THANH VỀ VIỆC ỦNG HỘ HỘI THI “KIẾN THỨC AN TỒN GIAO THƠNG” CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 Thực công văn số 484/PGD&ĐT ngày 16/10/2018 Phòng Giáo dục & Đào tạo Hà Trung việc tổ chức Hội thi ‘‘Tìm hiểu kiến thức an tồn giao thơng’’ cho học sinh tiểu học cấp huyện, năm học 2018-2019; Trường Tiểu học Hà Thanh tổ chức Hội thi cấp trường, lựa chọn bồi dưỡng đội tuyển dự thi cấp huyện Tuy gặp nhiều khó khăn mặt: thiếu giáo viên có khả tập luyện, kinh phí hạn hẹp, thời gian có hạn, thời tiết khắc nghiệt trò đồn kết lòng, tâm vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Hội thi ‘‘Tìm hiểu kiến thức an tồn giao thơng’’ cấp huyện năm học 2018-2019 kết thúc; Đoàn Trường tiểu học Hà Thanh đạt kết sau: Phần thi Tìm hiểu kiến thức: Đạt giải Nhì, giải Ba Phần thi Vẽ tranh tập thể: Đạt giải khuyến khích Có thành tích trên, ngồi cố gắng nỗ lực của thầy trò, đồng thời tạo điều kiện tinh thần, vật chất nhà hảo tâm, thầy cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh ủng hộ, cổ vũ, động viên đội tuyển tham gia dự thi thắng lợi Thay mặt nhà trường xin chân thành cảm ơn ghi nhận lòng hảo tâm tập thể, cá nhân ủng hộ, tài trợ tạo điều kiện cho đội tuyển nói riêng, quan tâm đến hoạt động giáo dục nhà trường nói chung, cụ thể sau: TT TẬP THỂ CÁ NHÂN ỦNG HỘ, TÀI TRỢ Tập thể CBGV, NV trường TH Hà Thanh Tập thể phụ huynh lớp Tập thể phụ huynh lớp Tập thể phụ huynh lớp Tập thể phụ huynh lớp Tập thể phụ huynh lớp Hội CMHS trường TH Hà Thanh Hội khuyến học xã Hà Thanh Gia đình ơng Mai Văn Anh Cộng SỐ TIỀN (ĐỒNG) 1.300.000 1.820.000 1.440.000 1.291.000 1.460.000 2.140.000 300.000 200.000 200.000 10.151.000 (Mười triệu tăm năm mươi mốt nghìn đồng) Kết Hội thi ‘‘Tìm hiểu kiến thức an tồn giao thơng’’ cấp huyện năm học 2018-2019 tiếp tục khẳng định tinh thần đoàn kết, tâm vượt qua khó khăn, hết lòng học sinh, nghiệp giáo dục cán bộ, giáo viên; đồng thời khẳng định quan tâm sâu sắc bậc phụ huynh, nhà hảo tâm luôn chia sẻ, giúp đỡ nhà trường hoàn cảnh Thay mặt nhà trường xin trân trọng cảm ơn, ghi nhận lòng hảo tâm mong tiếp tục đón nhận chia sẻ, cổ vũ động viên, tiếp tục tiếp thêm sức mạnh để nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2018-2019 năm Nhân dịp năm 2019 - chuẩn bị đón xuân Kỷ Hợi, thay mặt nhà trường xin gửi đến Cán bộ, đảng viên, nhân dân, phụ huynh, nhà hảo tâm lời kính chúc sức khỏe, gia đình hạnh phúc, chúc năm an khang, thịnh vượng HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Trương Trọng Ái Phụ lục 5: Thư chúc Tết Hiệu trưởng THƯ CHÚC TẾT CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ THANH NHÂN DỊP XUÂN KỶ HỢI NĂM 2019 Kính thưa đồng chí cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên, học sinh quý phụ huynh trường Tiểu học Hà Thanh thân mến! Nhân dịp năm 2019 chào đón Xuân Kỷ Hợi, thay mặt Chi ủy, Ban giám hiệu, trân trọng thân gửi đến đồng chí cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên, học sinh quý phụ huynh trường Tiểu học Hà Thanh gia đình lời chúc mừng năm chân thành tốt đẹp Chúc đại gia đình trường Tiểu học Hà Thanh năm thật nhiều Hạnh Phúc- May Mắn - An Khang- Thịnh Vượng! Năm 2018 vừa qua năm với nhiều thách thức, khó khăn: Là năm tiếp tục thực Nghị số 29-NQ/TW thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tiếp tục thực thông tư 30/2014/BGD&ĐT đánh giá học sinh Tiểu học, sở vật chất thiếu thốn nhiều, nguồn tài hạn hẹp, khí hậu khắc nghiệt… Song tập thể cá nhân nỗ lực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thay mặt cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường, biểu dương ghi nhận nỗ lực, đóng góp q báu đồng chí cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên, học sinh, quý phụ huynh nhân dân năm qua Chúng ta đón Kỷ Hợi 2019 với nhiều niềm vui mới, tiếp tục thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII mở thời mới, vận hội thách thức Xuân Kỷ Hợi - 2019 năm đầy ý nghĩa, tiếp tục đánh dấu phát triển, lên Nhà trường Trường tiếp tục tiến lên đường phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào nhiệm vụ trọng tâm giáo dục, đào tạo Cùng với sáng tạo nỗ lực tinh thần đồn kết, hợp tác, phát triển, tơi tin tưởng vượt qua thách thức, khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, mục tiêu đề Nhân dịp năm 2019, chào xuân Kỷ Hợi, cảm nhận thở mùa xuân với nhịp đập rộn rã đất nước chuyển cơng đổi Hòa khơng khí tưng bừng mùa xuân mới, tinh thần vui xuân an toàn, tiết kiệm, sum vầy ấm áp, thay mặt Ban giám hiệu nhà trường, gửi đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, quý phụ huynh nhân dân gia đình lời chúc năm dồi sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc, mã đáo thành cơng, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt nhiều thắng lợi T/M BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Trương Trọng Ái Phụ lục 6- Kết Huy động Xã hội hóa giáo dục năm học 2018-2019 Nguồn huy động Kinh phí UBND xã Hội Cha mẹ học sinh Hỗ trợ ngày công Năm học 2018Tăng so năm 2019 trước 102.800.000 Tăng 3.2 lần 120.000.000 Tăng 2.5 lần 105 công Tăng 1.5 lần Ghi Cán giáo viên Các nhà hảo tâm 8.500.000 Tăng 4.2 lần 95.200.000 Tăng 10.2 lần Phụ lục 7- Một số hình ảnh minh họa Kết cơng tác Xã hội hóa giáo dục ... lực lượng xã hội Đề tài Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới tập trung nghiên cứu nội dung: Vận động tồn xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục Để huy động xã hội hóa giáo dục có nhiều... tác xã hội hóa giáo dục Để vượt qua rào cản thực thành cơng cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường tơi trăn trở, tìm tòi nghiên cứu đề tài Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới ... chuyển biến đáng kể công tác xã hội hóa giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục thời kỳ mới để đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục thực

Ngày đăng: 19/11/2019, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trương Trọng Ái

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hà Thanh

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

  • 2.1. Cơ sở lý luận của Sáng kiến kinh nghiệm:

  • Đối với Bậc Tiểu học ở huyện Hà Trung, tỷ lệ trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là đơn vị đi đầu trong toàn tỉnh. Song tình trạng các nhà trường còn “lưu ban” công nhận lại trường chuẩn vẫn còn đang khá cao, trong đó có trường quá hạn đến 7 năm thậm chí đến 9 năm. Nguyên nhân chủ yếu chưa đáp ứng tiêu chuẩn về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Bên cạnh đó, vì yêu cầu bức thiết về tăng cường cơ sở vật chất nên tình trạng lạm thu ở một số nhà trường còn sảy ra. Dẫn đến tình trạng đơn thư nặc danh, khiếu kiện vượt cấp về huy động nguồn lực tài chính vẫn còn nhiều ảnh hưởng đến uy tín nhà trường, đến hiệu trưởng. Vì thế nhiều hiệu trưởng biểu hiện tư tưởng “bình yên”, “an phận” không dám mạnh dạn thực hiện công tác huy động xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất vì lo lại bị khiếu kiện.

  • Tồn tại những thực trạng và khó khăn trong công tác xã hội hóa nói trên bởi những nguyên nhân sau đây:

  • Thứ nhất: Chưa làm tốt công tác tuyên truyền những chủ trương của Đảng, nhà nước, của ngành và những yêu cầu cần thiết của nhà trường trong công tác xã hội hóa giáo dục đến với cán bộ, giáo viên, phụ huynh và nhân dân.

  • Thứ hai: Chưa làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo đảng, chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành trong công tác huy động xã hội hóa giáo dục.

  • Thứ ba: Lựa chọn nội dung để huy động xã hội hóa giáo dục chưa trọng tâm, chưa phù hợp theo từng thời điểm, theo yêu cầu cần thiết của nhà trường.

  • Thứ tư: Ngân sách nhà nước đầu tư tăng cường cơ sở vật chất không có, ngân sách địa phương hạn hẹp, địa phương là xã thuần nông, thu nhập của người dân thấp nên việc huy động xã hội hóa giáo dục khó khăn.

  • Để thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường và khắc phục những tồn tại, đề tài “Một số biện pháp xã hội hóa giáo dục trong thời kỳ mới” mà tôi đã nghiên cứu và vận dụng trong thời gian qua đã cải thiện cơ bản thực trạng tồn tại trên.

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

  • 2.3.1. Giải pháp 1. Xã hội hóa giáo dục từ công tác tham mưu chủ trương của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp:

  •  Việc tạo dựng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương để tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ là một việc làm rất quan trọng, vì vậy nhà trường đã tích cực tham gia các công việc với UBND xã; Hàng năm khi tổ chức những kì cuộc lớn nhà trường thường mời lãnh đạo xã, đại diện các ban ngành đoàn thể, đại diện hội cha mẹ học sinh tới dự để họ tận mắt chứng kiến các hoạt động của trường, thấy được cách tổ chức của trường, nề nếp, khả năng của học sinh…

  • Vì vậy, lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp là lực lượng quan trọng quyết định sự đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường và cũng là lực lượng tạo cơ chế và tạo điều kiện cho việc Xã hội hóa giáo dục triển khai thuận lợi. Chính quyền các cấp với chức năng quản lý Nhà nước không chỉ huy động, khuyến khích mà còn tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục. Tôi xác định: nếu có sự nhất trí của lãnh đạo địa phương sẽ giúp cho công việc nhà trường được thuận lợi và ngược lại lãnh đạo sẽ tin tưởng vào nhà trường. Làm tốt công tác tham mưu sẽ giúp cho công tác Xã hội hóa của nhà trường có được cơ sở pháp lý trong quá trình thực hiện và kế hoạch xã hội hóa giáo dục được tổ chức bài bản và có hiệu quả hơn. Vì vậy, phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục từ công tác tham mưu. Để tham mưu hiệu quả phải đảm bảo được tính kiên trì, không nóng vội, thường xuyên nhưng đảm bảo lộ trình, đúng thời cơ, đầy đủ cơ sở pháp lý nhưng phù hợp thực tiễn, kế hoạch chính xác, khoa học và thuyết phục.

  • Trên cơ sở đó, tôi đã tham mưu những chủ trương trước đại hội Đảng Đảng bộ về các mục tiêu, chỉ tiêu như: Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, Xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hóa, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ... cùng với giải pháp về công tác xã hội hóa giáo dục được quyết nghị trong Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ. Trước các kỳ họp hội đồng nhân dân, đại diện cử tri tôi đã tham mưu những nội dung bức thiết mà cử tri (giáo viên, phụ huynh và nhân dân) quan tâm để kỳ họp biểu quyết các nội dung giải pháp đến công tác xã hội hóa giáo dục tăng cường cơ sở vật chất cần thiết đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường. Trong các kỳ họp đảng bộ sơ kết, tổng kết hay kỳ họp của UBND xã tôi thường xuyên cập nhật thảo luận những mục tiêu, chỉ tiêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng cũng như các quyết sách trong các kỳ họp Hội đồng nhân dân để đảm bảo tiến độ thực hiện các mục tiêu mà nghị quyết đã đề ra. Đồng thời, có những văn bản về kế hoạch, tờ trình để thực hiện các hạng mục đảm bảo tiến độ với Thường vụ, Ban chấp hành đảng bộ, với thường trực Hội đồng nhân dân xã, với Ủy ban nhân dân xã trong công tác xã hội hóa giáo dục tăng cường cơ sở vật chất.

  • Để thực hiện tốt chủ trương chủ trương xã hội hóa giáo dục, tôi đã tham mưu cho lãnh đạo đảng, chính quyền, hội cha mẹ học sinh các văn bản quy định về các khoản thu trong nhà trường. Mặt khác, trên cơ sở các văn bản hướng dẫn trên, tôi đã thực hiện các bước để đề nghị UBND huyện cho đồng ý chủ trương thực hiện công tác XHHGD trong trường học.

  • Vì đã thấm nhuần và nhận thức sâu sắc về các công văn hướng dẫn của cấp trên, đồng thời yêu cầu về huy động nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường là thực tế, thiết thực, các bước tiến hành khoa học đúng quy định nên việc huy động xã hội hóa giáo dục trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả.

  • 2.3.2. Giải pháp 2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ trương của Đảng, nhà nước, của ngành về công tác xã hội hóa giáo dục đến với cán bộ, giáo viên, phụ huynh và nhân dân.

  • Như Bác Hồ đã dạy: “Dễ trăm trăm lần không dân cũng chịu, khó vận lần dân liệu cũng xong”. Nhận thức được sâu sắc ý nghĩa, mục tiêu của việc tuyên truyền để mọi người hiểu rằng: Nếu toàn xã hội và các gia đình quan tâm với công tác xã hội hóa giáo dục thì con em họ được hưởng môi trường giáo dục tốt hơn. Việc tuyên truyền phải là một chủ trương đúng đắn với ý nghĩa tất cả những gì tốt đẹp nhất đều giành cho thế hệ trẻ, cải thiện điều kiện học tập của học sinh, đổi mới cách dạy của thầy và cách học của trò.v.v…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan