1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ hứng thú hơn trong giáo dục phát triển vận động đối với tr

21 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 191 KB

Nội dung

Trẻ không những đến trường được ăn được ngủ, được học hành mà cònthông qua sự chăm sóc dạy dỗ của những người giáo viên mầm non, bên cạnh đótrẻ còn được vui chơi được vận động dưới nhiều

Trang 1

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 7

Trang 2

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU

I Đặt vấn đề

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Lý do lý luận

Người xưa có câu “Có sức khỏe thì có tất cả

Không có sức khỏe thì không có gì”

Đúng như vậy câu nói đó rất có ý nghĩa trong cuộc sống của tất cả chúng

ta, có sức khỏe thì làm việc gì cũng không ngại và có hiệu quả Còn đối với trẻ cókhỏe mạnh trẻ mới chơi ngoan, học tập, tiếp thu kiến thức tốt và phát triển toàndiện Trẻ không những đến trường được ăn được ngủ, được học hành mà cònthông qua sự chăm sóc dạy dỗ của những người giáo viên mầm non, bên cạnh đótrẻ còn được vui chơi được vận động dưới nhiều hình thức vận động khác nhaunhư: Tập thể dục buổi sáng, tham gia hoạt động học, tham gia các hoạt độngngoại khóa Đã giúp trẻ phát triển toàn diện hơn trong thời đại ngày nay

Ngoài ra, hoạt động thể dục thể thao còn là cách rèn cho trẻ những kỹnăng sống cần thiết như tính kỷ luật, sự phối hợp cùng đội nhóm Tinh thần trẻcũng thoải mái, vui tươi hơn thông qua các hoạt động này Khi trẻ được thườngxuyên luyện tập thể dục thể thao không chỉ rèn luyện sự dẻo dai, giúp cơ xương

phát triển tốt, mà còn giúp trẻ học được sự kiên trì, nỗ lực… từ rất sớm Vì

vậy việc tạo cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao và khơi gợi cho trẻ lòng yêuthích tham gia các hoạt động thể dục thể thao ngay từ nhỏ sẽ giúp trẻ sẽ có ý thứccao để giữ gìn sức khỏe, chăm chỉ rèn luyện thể chất khi lớn lên Giúp trẻ cónhững sự phát triển tốt không những về mặt thể chất mà còn phát triển tinh thần

và trí tuệ

1.2 Lý do thực tiễn

Nhưng trên thực tế trong thực hiện chương trình mầm non ở môn giáo dụcphát triển vận động vẫn còn lúng túng trong việc chọn đề tài để xây dựng mạng

Trang 3

giáo viên vẫn còn cứng nhắc Trong phương pháp giảng dạy hạn chế về sự sángtạo, chạy theo giáo án, một số tình huống xử lí chưa linh hoạt, chưa chú ý dạyphát triển theo khả năng của trẻ, trẻ tham gia mang tính chất gò ép…đặc biệt là đồdùng chuẩn bị cho tiết dạy thể chất còn hạn chế, không đủ cho số trẻ thực hiệnchứ chưa nói đến chuẩn bị dồ dùng đẹp mắt, sinh động để gây hứng thú cho tiếtdạy…

- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ 5 - 6tuổi hứng thú hơn trong giáo dục phát triển vận động tại lớp lá 4 trường Mầm nonKrông Ana

- Phạm vi nghiên cứu: Trẻ 5 - 6 tuổi tại lớp lá 4 trường Mầm non Krông

Ana

- Về thời gian: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019

Trong 3 năm học này đồng thời hưởng ứng và thực hiện theo kế hoạchthực hiện chuyên đề phát triển vận động của ngành và nhà trường phát động mọilớp đều tham gia làm đồ dùng phát triển vận động để phục vụ cho môn học thểdục và các đồ dùng vừa giúp trẻ được học và được chơi để phát triển thể chất

Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp, tôi cần tìm ra các biện pháp để nângcao việc thực hiện chương trình đổi mới đạt kết quả tốt và phát triển đúng mụctiêu theo kế hoạch đã đề ra, nắm vững tâm sinh lý theo từng lứa tuổi của trẻ

Bản thân tôi đã tự học hỏi nghiên cứu tìm ra những giải pháp biện phápnhằm giúp các cháu có sự yêu thích tham gia các hoạt động thể dục tại trường lớpmầm non và vừa thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động mà trường triển

khai Chính vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú hơn trong giáo dục phát triển vận động đối với 5 – 6 tuổi tại lớp lá 4 trường mầm non Krông Ana” Để qua đó bản thân, các quý đồng nghiệp cùng trao đổi kinh

nghiệm và có thêm những biện pháp tốt hơn, nhằm giúp cho trẻ hứng thú và yêuthích tham gia các hoạt động thể dục hơn

Trang 4

II Mục đích nghiên cứu:

Việc tạo cơ hội cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục pháttriển vận động khỏe mạnh là rất quan trọng giúp hệ thần kinh, các giác quan củatrẻ sẽ nhanh nhạy hơn và có tác dụng nâng cao năng lực, sức khỏe cũng như vềnhận thức tinh thần của trẻ Đặc điểm của trẻ 5 tuổi hoạt động giáo dục phát triểnvận động là giúp trẻ có thể lực tốt, biết tập các bài vận động là giúp trẻ có thể lựctốt, biết tập những bài vận động cơ bản nhắm phát triển một cơ thể khỏe mạnhthông qua những bài vận động thô, vận động tinh một cách dẻo dai có bài bản đểgiúp trẻ hoạt động sinh hoạt hàng ngày mà không phải bỡ ngỡ Đó cũng là yếu tố

vô cùng quan trọng giúp trẻ tập luyện để năng cao thể chất phòng bệnh béo phìgiảm tỉ lệ bệnh còi xương suy dinh dưỡng ở trẻ trong độ tuổi

Ở chương trình khung đặt ra yêu cầu nội dung giáo dục của từng độ tuổi

và đưa kết quả mong đợi cuối độ tuổi Để dạt được kết quả mong đợi cuối độ tuổi,đặc biệt là trẻ 5 tuổi có các bài tập đánh giá chỉ số nên giáo viên phải chủ độnglựa chọn bài dạy phù hợp nội dung yêu cầu cần đạt của trẻ

Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, hoạt động giáo dụcphát triển vận động cho trẻ 5 tuổi đóng vai trò rất quan trọng để giúp trẻ phát triểnhài hòa cân đối về thể lực cũng như về chiều cao và cân nặng của trẻ Trong quátrình cho trẻ tập luyện các bài tập phát triển các cơ vận động thì giáo viên làngười hướng dẫn, tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực hành tập các động tác đúng kỹthuật của bài tập

Lựa chọn đề tài này nhằm giúp trẻ lớp tôi nói riêng và trẻ mầm non trườngMầm Non Krông Ana nói chung nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ.Góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non

Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận của vấn đề

Ở lứa tuổi mầm non, giáo dục phát triển vận động có tác dụng đặc biệtquan trọng Cơ thể của trẻ phát triển mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của những điều

Trang 5

kiện tốt do hoạt động tạo ra Mặt khác, giáo dục phát triển vận động nhằm làmcho cơ thể của trẻ phát triển đều đặn, cân đối, sức khỏe tăng cường, là cơ sở cho

sự phát triển toàn diện nhân cách con người Quyết định 55 của Bộ giáo dục vàĐào tạo qui định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của Nhà trẻ - Mẫu giáo

(Hà Nội, 1990 trang 6) ghi rõ mục tiêu giáo dục mầm non là: “ Hìnhthành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN Việt Nam:

- Khỏe mạnh – Nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối - Giàu lòng thương,biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ những người gần gũi (Bố mẹ, bạn bè, côgiáo ), thật thà, lễ phép, hồn nhiên - Yêu thích cái đẹp, biết gìn giữ cái đẹp vàmong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh - Thông minh, ham hiểu biết, thích tìmtòi khám phá, có một số kỹ năng sơ đẳng (Quan sát, phân tích, tổng hợp, suyluận, ) Cần thiết để vào trường phổ thông, thích đi học” Vận động là nhu cầu tựnhiên của cơ thể, đặc biệt là với cơ thể đang phát triển như trẻ mầm non Vai tròvận động đối với cơ thể trẻ đã được các nhà khoa học khẳng định ngay từ thế kỉXVIII: “Cơ thể không vận động giống như nước trong ao tù”, “Nguyên nhânchậm phát triển của cơ thể hài nhi là do thiếu vận động”

Ngày nay khoa học đã chứng minh được rằng: Phần lớn những trẻ ít vậnđộng thì các vận động phức hợp và chức năng thần kinh thực vật thường kémphát triển, hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao độngchân tay giảm sút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh Vận động có vai trò hết sứcquan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ở mỗi một giai đoạn thì nhu cầu vậnđộng của trẻ là khác nhau Vì vậy khi lập chương trình giáo dục thể chất nhằmphát triển vận động cần dựa trên những cơ sở sau:

+ Các bài tập vận động có tác dụng chung đến toàn bộ cơ thể, kích thích được nhiều cơ bắp tham gia thúc đẩy sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơquan trong cơ thể

+ Cần tăng cường ưu tiên các nhóm cơ bắp còn yếu về mặt sinh lý và giáodục tư thế đúng cho trẻ, giúp trẻ có một thân hình cân đối, các động tác nhẹ nhàngchính xác

Trang 6

+ Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động chúng ta cũng phải chú ýđến việc phát triển các kỹ năng, tố chất vận động

Bản thân tôi là giáo viên mầm non tôi nhận thấy được trẻ em bây giờ rấtthông minh và hiếu động bởi đối với trẻ mẫu giáo đây là thời kì tâm sinh lý trẻ làthích được khám phá, muốn sử dụng đồ dùng trực quan Vì vậy nếu người giáoviên muốn giúp trẻ học tốt mà chỉ bằng lý thuyết suông thì không bao giờ thànhcông mà phải tìm tòi chịu khó làm các đồ dùng mới lạ phục vụ cho việc dạy vàhọc Để đáp ứng với mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, đặcbiệt trong giáo dục phát triển vận động do đó tôi luôn tìm những biện pháp giúptrẻ 5 – 6 tuổi hứng thú hơn, chú ý đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tối

đa tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ

2 Thực trạng của vấn đề:

- Trường đang triển khai đồng bộ chuyên đề phát triển vận động trongtrường mầm non, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đàotạo huyện Krông Ana và Ban Giám hiệu nhà trường nên đã tạo điều kiện cho chị

em giáo viên học tập các chuyên đề do Sở GD&ĐT, Phòng Giáo dục và Đào tạo

tổ chức khuyến khích động viên chị em học tập, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau

- Lớp có đủ hai giáo viên/lớp và đều đạt trình độ trên chuẩn trở lên, là giáo viên giỏi cấp trường, luôn yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, năng động sáng tạotrong công tác nâng cao chất lượng chuyên đề

- Lớp được trang bị một số dụng cụ, thiết bị phục vụ cho trẻ vận động đểđảm bảo cho công tác chuyên đề

- Lớp học, sân trường rộng rãi thoáng mát, an toàn nên việc tổ chức cáchoạt động đi dạo đi chơi, hoạt động thể dục sáng, tiết giáo dục thể chất, các tròchơi vận động, hoạt động ở mọi lúc mọi nơi đều thuận tiện trong công tác côngtác chăm sóc giáo dục trẻ

Trang 7

- Học sinh đúng theo độ tuổi và thực hiện đúng chương trình GDMN, nênviệc nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo về phát triển vận động của trẻ trong lớp tươngđối đồng đều.

- Ban Giám hiệu đã có kế hoạch chỉ đạo chuyên đề giáo dục phát triển vậnđộng, từ đó giáo viên đứng lớp rất thuận tiện cho việc thực hiện kế hoạch

- Nhà trường phát động phong trào làm đồ dùng từ nguyên vật liệu phếthải để phục vụ cho trẻ vận động bản thân tôi cũng có động cơ phấn đấu làm các

đồ dùng phong phú không chỉ phục vụ giảng dạy mà còn có đồ dùng để tham gia

dự thi “Phát triển vận động” tại trường

Bước đầu khảo sát kết quả trước khi chưa thực hiện các giải pháp mớitrên 31 trẻ lớp lá 4 tôi có được kết quả như sau:

III Các giải pháp tiến hành đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

Giải pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động:

Biện pháp: Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của nhà trường và kế hoạchhoạt động của lớp Trước khi bắt đầu vào chương trình học chính thức, tôi và tổ

Trang 8

khối cùng các chị em trong khối lá kết hợp lên kế hoạch cụ thể từng bài vận độngsao cho phù hợp với trẻ, phù hợp với địa phương nơi trẻ sinh sống và học tậpnhưng phải luôn bám sát vào chương trình khung, căn cứ theo bộ chuẩn phát triểntrẻ em 5 tuổi Nội dung trong chương trình đã được trình bày theo từng loại vậnđộng và theo mức độ tăng dần từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời phù hợp vớitừng chủ đề, phù hợp với các hoạt động khác và các sự kiện Khi lập được kếhoạch tổ chức rồi tôi thấy rất yên tâm và thực hiện rất hiệu quả.

Ví dụ: Kế hoạch tổ chức các hoạt động Giáo dục phát triển vận động.

- Chuyền bóng bên trái, bên phải

- Nhu cầu bản thân

- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

- Đi nối bàn chân tiến lùi

- Đi và đập bóng sang hai bên

- Ngày hội của cô giáo

- Ước mơ của bé

- Một số nghề gần gũi

- Chu bộ đội

- Bật tách chân, khép chân qua 7 ô

- Nhảy xuống từ độ cao 40 cm

- Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Chuyền bóng qua đầu, qua chân

- Bò theo đường zich zắc qua 7 điểm

Trang 9

- Lễ hội ngày tết - Bật liên tục qua các chướng ngại

- Đi trên dây đặt trên sàn nhà

- Bật nhảy từ trên cao xuống ( cao40- 45 cm)

- Hiện tượng thiên nhiên

- Mùa hè và các mùa trong năm

- Giao thông đường bộ

- Giao thông đường đường sắt - hàng không

thủy Bé hãy nhớ nhé

- Đi theo đường hẹp, chạy nhanh12m

- Ném và bắt được bóng bằng haitay

- Nhảy lò cò 5m

- Bật tách chân, khép chân qua 7 ô

- Trèo lên xuống 7 gióng thang

Giải pháp 2: Trẻ và gia đình trẻ hỗ trợ, phối hợp làm đồ dùng, dụng cụ

cho bài vận động

Biện pháp: Bạn thử tưởng tượng nếu một bài vận động bạn dạy cho trẻ màthiếu đồ dùng hay đạo cụ thì nó sẽ diễn ra như thế nào? Một bài vận động khôkhan, quá đơn điệu khi không có sự hỗ trợ của đồ dùng sẽ làm cho trẻ mất hứngthú, không còn sự tò mò muốn khám phá ở trẻ, chính vì vậy giáo viên dạy vậnđộng thì vẫn chưa đủ để phát triển hết những yêu cầu mà giáo viên đặt ra cho bàivận động đó, điều quan trọng hơn là cần cho trẻ trải nghiệm vận động cùng các

Trang 10

dụng cụ trực quan Vì thế đồ dùng trực quan đóng vai trò thiết yếu, nếu nó đượctrang bị đầy đủ thì trẻ tham gia hứng thú sôi nổi hơn đồng thời giúp trẻ khắc sâunhững vận động mà người giáo viên muốn truyền đạt cho trẻ.

Vì vậy sau khi tôi đã lên kế hoạch chi tiết cụ thể từng bài dạy vận độngcho trẻ Tôi sẽ liệt kê chi tiết từng đồ dùng cần làm cho từng học kì 1 và chia phụhuynh thành 2 đợt hỗ trợ trong năm, mỗi nhóm sẽ làm 1 buổi/1 năm học, cùnggiáo viên sưu tầm, thu gom chai, lọ, nguyên vật liệu phế thải để tiến hành làm đồdùng, việc tận dụng nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương vừa giúp cho giáo viên

và gia đình trẻ bớt được chi phí mua sắm thiết bị đồ dùng, mà qua việc thu gomđược chai, lọ, hộp giấy bản thân trẻ cũng ý thức được việc tiết kiệm cũng nhưbảo vệ môi trường trong sạch

Để kích thích sự hứng thú vận động của trẻ giáo viên cần động viênkhuyến khích trẻ cùng gia đình trẻ làm đồ dùng từ các nguyên vật liệu mở sẵn cótại địa phương như: Gậy thể dục, vòng thể dục, đường zích zắc được làm từ trenứa, hộp giấy cát tông, hộp sữa… Khi trẻ được tham gia làm những đồ dùng,dụng cụ trẻ sẽ dễ dàng nhớ được cách sử dụng đồ dùng đó cho bài tập nào, hay

có thể sáng tạo nhiều cách tập khác nhau từ đồ dùng dụng cụ đó VD: Qua đề tài “

Đi thăng bằng trên vật” tôi đã phát động trẻ thu gom hộp sữa nộp cho cô để làmđường dích dắc Trẻ của tôi rất hào hứng về nhà lấy những hộp sữa đã hết, có trẻthì đi xin hàng xóm để nộp cho cô Có phụ huynh lên trao đổi với tôi rằng “ Cô ơi

bé nhà em rất lười uống sữa vậy mà hôm qua về nhà nói với mẹ pha sữa cho conuống nhiều lên đi mẹ, tôi ngạc nhiên hỏi ra mới biết con uống sữa hết để lấy hộpnộp cho cô giáo” Qua đó tôi cảm nhận được rõ rệt hơn về tinh thần hào hứng củatrẻ khi được trải nghiệm với những đồ dùng do chính bàn tay trẻ và gia đình hỗtrợ cùng cô giáo làm

Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ ngang tầm mắt của trẻ để trẻ dễ quan sát

và lấy đồ dùng khi sử dụng Đến mỗi hoạt động như thể dục sáng, giờ học thểdục, hoạt động ngoài trời trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động

mà giáo viên yêu cầu Ngoài ra khi xây dựng góc vận động trẻ có thể tự tham gia

Trang 11

vận động khi trẻ được bố mẹ đón và cho chơi ở sân trường, trẻ có thể rủ bạn cùngtập lại bài tập mà buổi sáng đã học cho bố mẹ xem Khi xây dựng góc vận độngtôi nhận thấy trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ tham gia vận động tự nhiên và tíchcực hơn, đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy được rõ hơn tầm quan trọng của giáodục thể chất, họ quan tâm hơn đến sự vận động của con mình, xem với vận độngnày, vận động kia con mình thực hiện được đến đâu, có thực hiện tốt bài tậpkhông, có mạnh dạn tự tin khi trèo thang hay đi trên cầu thăng bằng không,…

Giải pháp 3: Tận dụng 1 đồ dùng sử dụng được nhiều bài tập khác nhau

Việc tận dụng một đồ dùng để tập được nhiều bài vận động khác nhau vừagiúp cho giáo viên tiết kiệm được chi phí mà còn tiếp kiệm được thời gian làm đồdùng, tận dụng một đồ dùng để sử dụng được nhiều bài tập đòi hỏi người giáoviên phải biết liệt kê, liên kết các bài tập thành từng nhóm để chọn đồ dùng phùvới các nhóm bài tập đó Vì vậy khi thu thập những nguyên vật liệu mở thì ngườigiáo viên cần có tính sáng tạo cao, có óc liên tưởng hợp lý thì mới có thể kết hợpđược đồ dùng với bài tập một cách hợp lý và gây được hứng thú với trẻ vì cách sửdụng hợp lý thì kết quả bài tập mới đạt Bởi chúng ta cũng đã biết tâm lý trẻ mầmnon “rất chóng chán” vì vậy chúng ta phải luôn biết làm mới mọi thứ, cũng là một

đồ dùng nhưng giáo viên biết làm mới đồ dùng đó bằng cách “ sử dụng chúngthật thông minh, thay đổi hình thức với chúng” Hay với một bài tập quen thuộcnhư “Đi thăng bằng trên ghế thể dục” cô làm mới bài tập đó bằng cách “Đi thăngbằng trên hộp sữa; đi thăng bằng trên sợi dây; đi thăng bằng trên dải lá” Vậy mụcđích của giáo viên ở đây là rèn luyện kỹ năng đi thăng bằng cho trẻ nhưng với rấtnhiều hình thức khác nhau, cũng nhờ thay đổi hình thức mà trẻ hào hứng luyệntập, thi đua không phải bị nhàm chán

Sau đây tôi sẽ nêu ra một số đồ dùng mà tôi đã tận dụng nhiều bài tậpkhác nhau:

+ Với vòng: Trẻ có thể xếp thành những vòng liên tiếp nhau để tập bàivận động bật liên tục qua 6 – 7 ô, bật liên tục về phía trước, ngoài ra còn sử dụng

Ngày đăng: 10/10/2019, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w