Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học chương nitơ – photpho nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

144 164 0
Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học chương nitơ – photpho nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học chương Nitơ – Phopho nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh , nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi trưởng thành q trình học tập trường, đã ta ̣o mo ị điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ hoàn thành luâ ̣n văn - PGS.TS Trần Trung Ninh hướng dẫn nhiệt tình, sửa thảo, bổ sung, góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài - Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ngọc Tảo – Huyện Phúc Thọ trường THPT Đan Phượng – Huyện Đan Phượng – Thành Phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực nghiệm sư phạm trường - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm đề tài Hà Nội, tháng 10, năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp ĐHQG Đại học quốc gia ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTTH Hệ thống tuần hoàn NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí TH Tích hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.2.2 Các kiểu tích hợp 1.2.3 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.4 Tại phải dạy học tích hợp? 1.2.5 Các đặc trưng dạy học tích hợp 11 1.2.6 Các mức độ tích hợp 12 1.2.7 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp 14 1.2.8 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề tích hợp 14 1.3 Năng lực 15 1.3.1 Khái niệm lực 15 1.3.2 Thành phần cấu trúc chung lực 16 1.3.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho HS 16 1.3.4 Các lực chun mơn mơn Hố học 17 1.3.5 Đánh giá lực HS 18 1.4 Dạy học tích hợp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 18 1.4.1 Khái niệm cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 18 1.4.2 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua dạy học tích hợp 19 1.5 Thực trạng việc dạy học tích hợp việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trình dạy học hóa học số trường THPT Hà Nội 22 iii 1.5.1 Mục đíchđiều tra 22 1.5.2 Nội dung, đối tượng địa bàn điều tra 22 1.5.3 Phương pháp điều tra 23 1.5.4 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO 27 2.1 Phân tích chương trình hóa học lớp 11 chương Nitơ – Photpho 27 2.1.1 Phân tích mục tiêu chương trình 27 2.1.2 Nội dung chương trình chương Nitơ - Photpho 29 2.1.3 Những ý nội dung phương pháp dạy học chương Nitơ – Photpho lớp 11 THPT 29 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp, qui trình xây dựng dạy tích hợp chương Nitơ – Photpho 31 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 31 2.2.2 Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp 31 2.3 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp hố học chương Nitơ - Photpho lớp 11 nhằmphát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trường THPT Hà Nội 33 2.3.1 Chủ đề: “Phân bón hóa học với người nơng dân huyện Phúc Thọ” 33 2.3.2 Chủ đề:“Em làm vườn trường từ góc nhìn Hóa Học” 60 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thơng qua dạy học tích hợp 91 2.4.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 91 2.4.2 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức 91 2.4.3 Phiếu hỏi để khảo sát ý kiến học sinh sau học xong chủ đề tích hợp 91 Tiểu kết chương 92 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 93 3.2 Phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm 93 iv 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 93 3.2.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 94 3.2.3 Thiết kế chương trình thực nghiệm 94 3.2.4 Tổ chức kiểm tra 94 3.3 Kết xử lí kết thực nghiệm 94 3.3.1 Kết đánh giá phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS THPT GV HS 94 3.3.2 Kết điều tra lớp thực nghiệm sau học xong chủ đề tích hợp 97 3.3.3 Kết kiểm tra 98 3.4 Phân tích kết kết thực nghiệm sư phạm 105 3.4.1 Phân tích định tính 105 3.4.2 Phân tích định lượng 105 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Điểm khác biệt DHTH với dạy học môn riêng rẽ Bảng 1.2 So sánh hoạt động dạy học DHTH dạy học môn riêng rẽ10 Bảng 1.3 Thực trạng việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT giáo viên số trường THPT Hà Nội 24 Bảng 1.4 Thực trạng HS trường THPT Ngọc Tảo – Phúc Thọ - Hà Nội 25 Tiểu kết chương 26 Bảng 3.1.1 Bảng phân phối tần số kết hai kiểm tra lớp 11A1 11A2 – Trường THPT Đan Phượng 100 Bảng 3.1.2 Bảng phân phối tần số kết hai kiểm tra lớp 11A11 11A12 – Trường THPT Ngọc Tảo 100 Bảng 3.2.1 Bảng phân phối tần suất kết hai kiểm tra lớp 11A1 11A2 – Trường THPT Đan Phượng 100 Bảng 3.2.2 Bảng phân phối tần suất kết hai kiểm tra lớp 11A11 11A12 – Trường THPT Ngọc Tảo 101 Bảng 3.3.1 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết hai kiểm tra lớp 11A1 11A2 – Trường THPT Đan Phượng 101 Bảng 3.3.2 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết hai kiểm tra lớp 11A11 11A12 – Trường THPT Ngọc Tảo 101 Bảng 3.4.1 Bảng tổng hợp phân loại kết hai kiểm tra trường 103 THPT Đan Phượng 103 Bảng 3.4.2 Bảng tổng hợp phân loại kết hai kiểm tra trường THPT Ngọc Tảo 103 Bảng 3.5.1 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng trường THPT Đan Phượng 104 Bảng 3.5.2 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng trường THPT Ngọc Tảo104 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ học chương Nitơ – Photpho 29 Hình 3.1.1 Đường lũy tích điểm kiểm tra 15 phút trường THPT Đan Phượng102 Hình 3.1.2 Đường lũy tích điểm kiểm tra 45 phút trường THPT Đan Phượng102 Hình 3.2.1 Đường lũy tích điểm kiểm tra 15 phút trường THPT Ngọc Tảo 102 Hình 3.2.2 Đường lũy tích điểm kiểm tra 45 phút trường THPT Ngọc Tảo 103 Hình 3.3.1 Đồ thị phân loại kết hai kiểm tra trường THPT Đan Phượng 103 Hình 3.3.2 Đồ thị phân loại kết hai kiểm tra trường THPT Ngọc Tảo 104 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Mặt khác, nghị số 88/2014/QH13 Quốc hộivề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ: “Đổi mớinội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học” Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, ngành Giáo dục Đào tạo triển khai thực chương trình hành động đổi bản, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Trong đó, định hướng tích hợp dạy học mơn Khoa học tự nhiên Vật lý, Hóa học, Sinh học trung học phổ thơng (THPT) đóng vai trò quan trọng Tích hợp (TH) quan điểm giáo dục trở thành xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới Quan điểm TH xây dựng sở quan niệm tích cực q trình dạy học Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc vận dụng quan điểm TH giáo dục phát triển lực (NL) giải vấn đề phức hợp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh (HS) so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Mục đích dạy học tích hợp (DHTH) để hình thành phẩm chấtvà NL cho HS Tư tưởng cốt lõi chương trình giáo dục 2017 Bộ Giáo Dục Đào Tạo hướng đến trình giáo dục hình thành phẩm chất NL chung, NL chuyên môn để người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hồn cảnh sống, học tập, làm việc biến đổi đời Trong NL chun mơn mơn Hóa học NL vận dụng kiến thức hóa học (NLVDKTHH) vào thực tiễn NL quan trọng cần hình thành phát triển DHHH trường THPT Hóa học mơn khoa học ứng dụng, việc dạy học mơn Hóa Học khơng thể tách rời thực tiễn tách biệt với môn khoa học tự nhiên Nhằm hướng tới mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục, nâng cao chất lượng dạy – học mơn Hóa học,tôi lựa chọn đề tài: “Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học chương Nitơ - Photpho nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng dạy học hóa học chương Nitơ - Photpho nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Dạy học tích hợp, lực phát triển lực cho HS, lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống (khái niệm, biểu hiện, đánh giá …) dạy học hoá học - Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS số trường THPT Hà Nội làm sở thực tiễn đề tài - Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 11 chương Nitơ - Photpho - Tìm hiểu nguyên tắc lựa chọn, quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp chương Nitơ - Photpho hoá học lớp 11 THPT - Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp (DHTH) chương Nitơ - Photpho hoá học lớp 11 THPT kế hoạch dạy học chủ đề DHTH để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trường THPT - Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu khả thi chủ đề DHTH xây dựng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường phổ thông Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề dạy học tích hợp chương Nitơ Photpho hố học lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tích hợp thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hoá học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Thiết kế dạy học số chủ đề dạy học tích hợp chương Nitơ - Photpho hố học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, … tổng quan sở lí luận đề tài Tổng quan tài liệu lý luận dạy học tích hợp, dạy học phát triển phẩm chất NL HS, chủ trương đổi toàn diện giáo dục Đảng Chính phủ 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bạn An nhìn mẫu bao bì cho rằng: - Đây loại phân bón kép - Trong loại phân bón này, hàm lượng nguyên tố P cao nhất, sau đến nguyên tố N, thấp nguyên tố K Bạn Hoa nhìn mẫu bao bì nói rằng: loại phân bón kép, theo bạn Hoa, loại phân bón hàm lượng nguyên tố N cao nhất, đến nguyên tố P, thấp K Em có nhận xét ý kiến hai bạn, giải thích? Đáp án: Câu 1: D Câu a Khi người ăn đạm (thịt, cá, ) liên kết peptit protein bị phân hủy tạo aa, tác dụng thể phân hủy thành NH4+, Ure nước tiểu cung cấp đạm cho làm cho rau xanh non b Rau sau tưới nước tiểu hai ngày không nên hái bán dùng Vì cần thời gian để đạm bị phân hủy hồn tồn, khơng gây hại cho người sử dụng Câu a Kí hiệu cho ta biết tỉ lệ % khối lượng thành phần N, P2O5, K2O mẫu phân đóng gói Ví dụ: 20.10.10: có nghĩa phân NPK có 20%N, 10%P2O5 10% K2O (về khối lượng) b Đây phân tổng hợp NPK có trộn thêm nguyên tố vi lượng (TE: Trail Elementary: nguyên tố vi lượng) Theo phân tích câu A ta có: %N: 20% 10%P2O5 nên % P  31.2 20%  8, 73% 142 10% K2O nên % K  39.2 15%  12, 45% 94 Vậy hàm lượng nguyên tố N cao nhất, đến nguyên tố K, thấp P Vì bạn An Hoa nhận xét chưa 123 Phụ lục 6: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TÌM HIỂU VỀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI XÃ THANH ĐA, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên: Lớp: Trường: Sau thăm quan thực tế sở sản xuất rau an toàn xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội, em hoàn thành câu hỏi đây? Qui trình sản xuất rau an tồn xã Thanh Đa gồm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? Cơ sở sản xuất rau an toàn sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật loại nào? Sử dụng (liều lượng thời gian)? Ưu nhược điểm việc làm đó? Hệ thống nhà lưới hệ thống tưới tiêu cho trồng sở sản xuất rau an toàn thiết kế nào? Ưu điểm việc làm đó? Cơ sở sản xuất rau an tồn hạn chế, xử lí sâu bệnh cỏ dại cho trồng cách nào? Rau an toàn có phải rau khơng? Nếu khơng nêu điểm giống khác chúng? Trả lời: 124 Phụ lục 7.1: Một số hình ảnh minh họa chủ đề: “Em làm vƣờn trƣờng từ góc nhìn hóa học” Sản phẩm nhóm Phụ lục 7.2 Một số hình ảnh hoạt động tham quan thực tế sở sản xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 125 Phụ lục 8: Phiếu điều tra giáo viên Người điều tra: Học viên: Nguyễn Thị Nhung K11 – Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá) Xin q thầy vui lòng trả lời nội dung sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! I Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc điều tra: - Họ tên (nếu có thể): Nam Nữ - Đơn vị công tác: Trường THPT: - Số năm tham gia giảng dạy: - Số điện thoại liên hệ: Địa email: II Nội dung điều tra: Đánh dấu √ vào lựa chọn quý thầy cô: Theo quý thầy cô, thiết kế giảng dạy chủ đề tích hợp q trình giảng dạy có cấn thiết khơng? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác (nếu có): Q thầy hiểu vấn đề dạy học tích hợp vận dụng dạy học hóa học mức độ nào? Chưa hiểu Hiểu rõ Hiểu lơ mơ Hiểu rõ Theo quý thầy cô, mức độ cần thiêt việc xây dựng giảng dạy chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình giảng dạy nhƣ nào? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác (nếu có): Hình thức tích hợp mà q thầy sử dụng dạy học hóa học? Lồng ghép/ Liên hệ Tích hợp nội mơn Tích hợp đa mơn Tích hợp xuyên môn 126 Mức độ quý thầy cô xây dựng chủ đề tích hợp theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS dạy học hóa học THPT? Xin q thầy vui lòng cung cấp tên chủ đề mà quý thầy xây dựng (nếu có) Rất thường xun Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Tên chủ đề (nếu có): Phƣơng pháp dạy học mà quý thầy cô thƣờng xuyên sử dụng dạy học chủ đề tích hợp? DH theo dự án Sử dụng hệ thống BT thực tiễn DH giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học khác (nếu có): Mong quý thầy cô chia sẻ thuận lợi khó khăn xây dựng giảng dạy chủ đề tích hợp  Những thuận lợi:  Những khó khăn: Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời đƣợc điều tra Phụ lục 9: Phiếu điều tra học sinh Người điều tra: Học viên: Nguyễn Thị Nhung K11 – Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 129 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá) Các em vui lòng trả lời vấn đề nội dung phiếu điều tra sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! I Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc điều tra: - Họ tên (nếu có thể): Nam Nữ - Lớp : Trường THPT: II Nội dung điều tra: Em đánh dấu √ vào lựa chọn mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi dƣới đây: 1.Em có thích học mơn Hóa học khơng? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Ý kiến khác (nếu có): 2.Trong dạy hóa học, thầy giáo có sử dụng kiến thức mơn học khác để giải thích, làm rõ nội dung hóa học khơng? Ở mức độ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Các thầy giáo có đƣa vấn đề, tình thực tiễn yêu cầu em vận dụng kiến thức hóa học kiến thức mơn học khác để giải thích, giải vấn đề không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Kiến thức môn học thƣờng đƣợc sử dụng để giải vấn đề thực tiễn dạy hóa học? .5 Các thầy cô giáo sử dụng kiến thức mơn học khác dạy học hóa học dƣới hình thức nào? Cung cấp thơng tin học Yêu cầu HS vận dụng giải tập Yêu cầu HS tự tìm hiểu, nghiên cứu, tạo thành sản phẩm Hình thức khác (nếu có): Theo em, có kết hợp kiến thức môn học khác để tìm hiểu nội dung kiến thức, để giải vấn đề mang lại cho em lợi ích gì? 130 7.Em thấy dạy, học mơn hóa mà có liên hệ, vận dụng kiến thức mơn học khác có thú vị cần thiết khơng? Rất thú vị Thú vị Bình thường Khơng thú vị Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Ý kiến khác (nếu có): Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời đƣợc điều tra Phụ lục 10: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHĨM HỌC SINH Tiêu chí Kết Mục đánh giá Điểm Chi tiết tối đa Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên Quá trình hoạt nhóm động nhóm Sự phản hồi thành viên (tối đa 12 điểm) Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thơng tin Tập trung vào nguồn thơng tin Q trình thực Lựa chọn, phân tích thơng tin DA nhóm Liên kết thơng tin (tối đa 12 điểm) Cơ sở liệu Kết luận Ý tưởng Nội dung Thể Nội dung Đánh giá trình Hình thức bày đa phương Thuyết trình ( Diễn xuất tiểu tiện (hoặc diễn phẩm) xuất tiểu Kĩ thuật (đạo cụ, trang phục) phẩm) (tối đa 45 điểm) Sơ đồ tư (phân phối thời gian) Đánh giá tự giới thiệu nhóm (tối đa điểm) Tổ chức liệu Nội dung Hình thức Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa 10 điểm) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sổ theo dõi DA (tối đa 10 điểm) 131 2 10 10 10 10 100 Ngƣời đánh giá Phụ lục 11: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHÉO CÁC NHÓM (Phiếu dành cho HS nhóm tự đánh giá lẫn nhau) Họ tên người đánh giá: Nhóm: Lớp: Trường: Cho điểm thành viên theo tiêu chí với thang điểm cho tiêu chí sau: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm Thành viên Nhiệt tình, trách nhiệm Tham Tinh thần Đưa Đóng góp Hiệu gia tổ hợp tác, ý kiến việc chức tôn trọng, có hồn thành cơng quản lí lắng nghe giá trị sản phẩm việc nhóm Tổng điểm Phụ lục 12: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tên trường, lớp: Tên giáo viên: Nhóm: Thời gian: Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời gian Sản phẩm hoàn thành dự kiến Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận chi tiết Ý kiến thành viên 132 Kết Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án nhóm HS Tiêu chí Nội dung Hình thức Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sơi Phân cơng cơng việc hợp lí Có đầy đủ biên thảo luận buổi họp nhóm Có đầy đủ liệu, hình ảnh, báo trang web tham khảo Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học Hình ảnh minh hoạ có chọn lọc, có thẩm mĩ Phụ lục 13: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU THEO NHĨM STT TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐA NỘI DUNG 40 Khoa học Chính xác Logic Hệ thống Có tính thực tiễn cao HÌNH THỨC Thẩm mĩ Có hình ảnh Sự tương phản 30 10 10 10 TRÌNH BÀY TRƢỚC LỚP Có tham gia tích cực thành viên Gây hứng thú cho người xem Có sử dụng đa phương tiện Đúng thời gian qui định 30 8 7 Tổng 100 Phụ lục 14 Bảng tiêu chí mức độ đánh giá phát triển NLVDKT vào thực tiễn HS THPT Tiêu chí thể Mức độ STT NLVDKT Mức Mức Mức (Chƣa đạt) (Đạt) (Tốt) Khả hệ thống hóa Chưa hệ thống Có khả Có khả kiến thức, phân loại kiến hóa kiến hệ thống hóa hệ thống hóa 133 thức hóa học để lựa chọn thức, chưa phù hợp VDKT phân loại kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT kiến thức, phân loại kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT Khả phân tích,tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Chưa phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Đã biết cách phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Chưa phát chưa hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát vấn đề Chưa phát thực tiễn có liên vấn đề quan đến hóa học thực tiễn có liên quan đến hóa học Khả sử dụng kiến Chưa có khả thức hóa học kiến thức sử dụng Đã phát hiểu ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học chưa đầy đủ Biết cách vận dụng 134 kiến thức, phân loại cách đầy đủ, xác kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn cách xác, logic Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát đầy đủ, xác vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Vận dụng kiến thức hóa liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống kiến thức hóa học kiến thức liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống Khả đề xuất phương pháp giải vấn đề chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Chưa đề xuất phương pháp giải vấn đề chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Có NL hiểu biết, tích cực tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Chưa có NL hiểu biết, chưa tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn 135 kiến thức hóa học kiến thức liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống chưa sâu sắc, triệt để Đề xuất vài phương pháp giải vấn đề lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Có NL hiểu biết, biết tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn học kiến thức liên môn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống cách triệt để, có hiệu cao Đề xuất phương pháp giải vấn đề lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu cách chủ động, sáng tạo Có NL hiểu biết, tích cực tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Phụ lục 15: BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Ngày tháng năm Học sinh quan sát: Lớp: Nhóm Trường: Tên học: Tên GV quan sát: STT Tiêu chí thể NLVDKT Khả hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT Khả phân tích,tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Khả sử dụng kiến thức hóa học kiến thức liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống Khả đề xuất phương pháp giải vấn đề chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Có NL hiểu biết, tích cực tham Đánh giá mức độ Ghi NLVDKT Chưa Đạt Tốt Rất đạt tốt 136 gia thảo luận vấn đề thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Tổng số điểm đạt được: /70 Trong đó: mức chưa đạt: – điểm, đạt: – điểm, tốt: – điểm, tốt: – 10 điểm Phụ lục 16: PHIẾU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC DÀNH CHO HỌC SINH Ngày tháng năm Học sinh quan sát: Lớp: Nhóm Trường: Tên học: Hãy đọc tiêu chí đánh giá NLVDKT tự đánh giá mức độ đạt điền vào ô tương ứng bảng sau: Chú ý: mức chưa đạt: – điểm, đạt: – điểm, tốt: – điểm, tốt: – 10 điểm STT Tiêu chí thể Đánh giá mức độ NLVDKT NLVDKT Chưa Đạt Tốt Rất tốt đạt Khả hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT Khả phân tích,tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống 137 Ghi Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Khả sử dụng kiến thức hóa học kiến thức liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống Khả đề xuất phương pháp giải vấn đề chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Có NL hiểu biết, tích cực tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Tổng số điểm đạt được: ./70 138 Phụ lục 17: PHIẾU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (Sau HS học xong chủ đề dạy học tích hợp ) Các em vui lòng trả lời vấn đề nội dung phiếu điều hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! I Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc điều tra: - Họ tên (nếu có thể): Nam Nữ - Lớp : Trường THPT: II Nội dung: Em đánh dấu √ vào lựa chọn (có thể có nhiều lựa chọn lúc) Sau đƣợc học xong chủ đề dạy học tích hợp: Câu Em học kiến thức môn học nào? Câu Em rèn luyện phát triển kĩ năng, lực đây? Thu thập thông tin môn học khác Xử lý thông tin, phân loại kiến thức theo mơn học, lĩnh vực Giao tiếp Thuyết trình Làm việc nhóm Sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông Xây dựng đồ tư Liên hệ vận dụng kiến thức vào sống Kỹ năng, lực khác: Câu Em chia sẻ thuận lợi khó khăn thân trình học tập nghiên cứu chủ đề tích hợp thực hiện: Câu Em có nhận xét nội dung chủ đề tích hợp thực hiện? - Nội dung phong phú, sinh động - Có sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập - Có liên hệ nhiều với kiến thức thực tiễn sống - Giúp HS tăng cường hiểu biết để giải vấn đề sống - HS tự lực nghiên cứu, tìm tòi có hội thể khả - Khơng có khác so với tiết học hóa học khác Câu Em có hứng thú với cách tổ chức học tập hóa học khơng? Giải thích ngắn gọn lí 139 ... THPT dạy học hoá học - Xây dựng 02 chủ đề dạy học tích hợp thiết kế kế hoạch dạy, dạy học thành công 02 chủ đề dạy học tích hợp chương Nitơ – Photpho nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực. .. tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Chương 2: Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học tích hợp chương Nitơ - Photpho Chương 3: Thực. .. lượng dạy – học mơn Hóa học, tơi lựa chọn đề tài: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học chương Nitơ - Photpho nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Mục đích nghiên

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan