Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

27 141 0
Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC *** - Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Quế Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường TH Hà Bình SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Đạo đức HÀ TRUNG NĂM 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài……………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận ………………………………………………… 1.1 Mục tiêu mơn Đạo đức tiểu học …………………………… 1.2 Nội dung, chương trình mơn Đạo đức tiểu học …………… 1.3 Phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học …………… 1.4 Khái niệm ý nghĩa phương pháp đóng vai dạy học mơn Đạo đức tiểu học ………………………………………… 1.5 Khái niệm ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức tiểu học …………………………………… Thực trạng …………………………………………………… 2.1 Tình hình chung việc dạy dạy học mơn Đạo đức tiểu học 2.2 Thực trạng nhận thức việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức tiểu học …………………………………………………………… 2.3 Thực trạng học môn Đạo đức học sinh tiểu học ………… 2.4 Kết thực trạng …………………………………………… Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức Tiểu học ……… 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình…………………………… 3.2 Quy trình thực chung…………………………………… 3.3 Quy trình cụ thể…………………………………………… 3.4 Hiệu vận dụng quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức tiểu học……… PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận kết nghiên cứu…………………………………… Kiến nghị……………………………………………………… 7 10 16 19 19 20 PHẦN I : MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với môn học khác trường tiểu học, môn Đạo đức góp phần đáng kể thực mục tiêu chung giáo dục tiểu học Mục tiêu dạy Đạo đức tiểu học nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn hành vi đạo đức pháp luật , phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội, môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực Từng bước hình thành kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học, kỹ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bè thực Từng buớc thực thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình; u thương tơn trọng người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người; yêu thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu Ba mục tiêu dạy học Đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ thống với góp phần tích cực vào việc mục tiêu chung giáo dục tiểu học thời kỳ đổi Song đó, mục tiêu kỹ năng, hành vi đích cuối quan trọng giáo dục đạo đức nói chung dạy học mơn Đạo đức nói riêng Để thực tốt mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng Đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo, rèn thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, có niềm vui hứng thú học tập Trong số phương pháp dạy học thực tốt mục tiêu đổi phương pháp thảo luận nhóm phương pháp đóng vai So với phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học khác, phương pháp đóng vai giáo viên quan tâm sử dụng giảng dạy Mặc dù có nhiều quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm đề cập Song nhiều lý khác mà việc sử dụng phương pháp dạy học nhiều hạn chế Đặc biệt dạy học môn Đạo đức Lý luận thực tiễn dạy học cho thấy : phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp đóng vai có ý nghĩa vô quan trọng dạy học Đạo đức Tiểu học Do mà việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo lụân nhóm dạy học môn Đạo đức” việc làm cần thiết Thiết thực giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức trường tiểu học, giáo dục cho học sinh tinh thần hợp tác kỹ ứng xử hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực mối quan hệ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức Tiểu học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Việc dạy học môn Đạo đức GV, HS Trường tiểu học Hà Bình Quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1.Các phương pháp nghiên cứu lí luận: 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp Anket: - Phương pháp quan sát: - Phương pháp thực nghiệm: 4.3- Phương pháp thống kê: PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Mục tiêu Môn Đạo đức Tiểu học: Nhằm giúp học sinh: * Về nhận thức: Có hiểu biết ban đầu số chuẩn hành vi đạo đức pháp luật bản, phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội, môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực */ Về kĩ năng, hành vi: Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học, kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống; biết nhắc nhở bạn bè thực */ Về thái độ: Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, u thương, tơn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người, yêu thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu 1.2 Nội dung chương trình mơn Đạo đức Tiểu học Chương trình Đạo đức tiểu học gồm chuẩn mực hành vi đạo đức chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lúa tuổi học sinh tiểu học mối quan hệ HS với thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại với môi trường tự nhiên Giai đoạn thứ ( lớp 1,2 3): chủ yếu giáo dục học sinh chuẩn mực hành vi thân, gia đình nhà trường Nội dung dạy học thể kênh hình kênh chữ; đơn giản, dễ hiểu Giai đoạn thứ hai( lớp 4,5): Nội dung chuẩn mực mở rộng phạm vi ( quê hương, đất nước, nhân loại ) bước đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công dân, phẩm chất đạo đức đặc trưng người lao động , phù hợp với lứa tuổi 1.3 Phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học Trên sở hệ thống phương pháp dạy học Tiểu học, vào đặc điểm nhận thức HSTH đặc điểm môn Đạo đức tác giả Lưu Thu Thuỷ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Việt Bắc, Trần Thị Tố Oanh, Mạc Văn Trang số tác giả khác đưa hệ thống phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn: Phương pháp động não; Phương pháp kể chuyện.; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp đóng vai.; Phương pháp trò chơi; Phương pháp dự án Các phương pháp sử dụng phổ biến trình dạy mơn Đạo đức Trong đó, phương pháp đóng vai thảo luận nhóm hai phương pháp dạy học chủ đạo q trình dạy mơn Đạo đức Tiểu học 1.4 Khái niệm ý nghĩa phương pháp đóng vai dạy học Đạo đức tiểu học Phương pháp đóng vai cách thức tổ chức cho HS tham gia giải tình nội dung học tập, gắn liền với thực tế sống, cách diễn xuất cách ngẫu hứng mà không cần kịch luyện tập trước nhằm giải tình sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Phương pháp đóng vai thường thực sau : - Nêu chủ đề tình gần tình có thật sống - Lựa chọn vai cho phù hợp - Hướng dẫn “diễn viên” chuẩn bị - Bắt đầu “biểu diễn” đó, em khác theo dõi “các vai diễn” xem họ suy nghĩ hành động để giải tình - Hướng dẫn học sinh thảo luận đánh giá Như vậy, mục đích phương pháp đóng vai cụ thể hoá học diễn xuất để phân tích nội dung giảng chi tiết hơn, sâu sắc hơn; Làm cho học sinh động; Học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung học; Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS tiểu học; Hình thành phát triển kĩ cho em 1.5 Khái niệm ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm dạy học Đạo đức Tiểu học Thảo luận nhóm dạng tương tác đặc biệt thành viên giải vấn đề quan tâm, trao đổi quan điểm khác nhằm đạt tới hiểu biết chung vấn đề Dạng thảo luận gọi “cộng đồng tìm hiểu” có đặc điểm điều kiện lôgic định xác định thảo luận : Trẻ có nói với khơng? Chúng có lắng nghe lẫn khơng? Chúng có đáp lại những trẻ khác nói khơng ? Chúng có xem xét quan điểm khác khơng ? Chúng tăng lên kiến thức, hiểu biết hay cách đánh giá không? Các nghiên cứu thảo luận nhóm chứng minh rằng, nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ mà: Kiến thức HS giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng thêm tính khách quan khoa học; Qua việc học bạn, hợp tác với bạn mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh hơn; Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn, em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; từ giúp trẻ dễ hồ nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt - Nội dung thảo luận nhóm đa dạng: + Ở tiết 1, HS thảo luận truyện kể, nêu cách xử lí tình huống, phân tích tranh ảnh, tư liệu để rút học đạo đức… + Ở tiết 2, HS thảo luận nhận xét hành vi, cách giải tình huống, bày tỏ thái độ… Dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm khơng làm lu mờ vị trí vai trò giáo viên mà trái lại giáo viên có vai trò quan trọng việc hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Giáo viên với tư cách chuyên gia Có nhiều tình mà giáo viên cần phải đóng vai trò chun gia, trì ý cá nhân hay nhóm, dẫn dắt HS đến cấp độ hiểu biết cao thông qua phương pháp dạy học trực tiếp Làm tạo hội, bước đến với học tập hiểu biết để HS phát huy tối đa tiềm thơng qua học tập hay thực hành có trợ giúp Có thể đạt điều thơng qua cách chẳng hạn giải thích, đặt câu hỏi Giáo viên với tư cách người tạo điều kiện Giáo viên thường tổ chức tình cho HS làm việc theo nhóm Trong vai trò này, người giáo viên có chức điều khiển vai trò trực tiếp giảng dạy Trẻ tự tìm hiểu ý tưởng cộng tác giúp mà không cần phải thường xuyên tham vấn giáo viên, giáo viên can thiệp HS tự khơng giải Học sinh trở nên có KN việc điều hành hoạt động nhóm đảm bảo người nhóm đến lượt nói, nhóm có hội thiết lập trí với trước qui định thảo luận Giáo viên với tư cách người tham gia Giáo viên với tư cách người tham gia hướng dẫn HS thảo luận bao gồm yếu tố dẫn dắt sau đây: Tập trung cách hướng ý vào điểm, vấn đề, nhân tố quan trọng; Tìm tòi ý nghĩa cách hỏi lí do, yêu cầu giải thích, làm rõ; Mở rộng cách mối liên hệ ý tưởng ý tưởng mới; Khen ngợi qua biểu hưởng ứng tích cực lời khơng lời Như vậy, thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực, phát huy cao độ vai trò chủ thể người học Đây phương pháp thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu xã hội trẻ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học trường tiểu học nói chung, dạy học mơn Đạo đức nói riêng góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập người học Trong dạy học mơn Đạo đức HS học tập tích cực hơn, hứng thú Trong trình thảo luận nhóm em rút nội dung kiến thức, chuẩn mực đạo đức cần đạt đồng thời rèn luyện cho em KN kỹ nhận xét đánh giá, kỹ lựa chọn, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ ứng em bộc lộ phát triển Việc tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm phần thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu hợp tác, nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh tri thức khoa học, xã hội em HSTH II THỰC TRẠNG 2.1 Tình hình chung việc dạy học mơn Đạo đức tiểu học Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy học nhà trường quan tâm, nhiên với mơn Đạo đức việc đổi phương pháp dạy học khiêm tốn Việc sử dụng phương pháp dạy học đại vào tiết dạy học môn Đạo đức chưa nhiều hiệu chưa cao Các phương pháp dạy học phương pháp đóng vai, phương pháp luyện tập, phương pháp trò chơi chưa sử dụng thường xuyên sử dụng chưa có hiệu quả.Phương pháp đóng vai phương pháp lạ giáo viên Giáo viên bị chi phối phương pháp dạy học thiên thuyết trình, giảng giải, đàm thoại chủ yếu.Giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin áp dụng số phương pháp đại, tích cực vào giảng dạy mà có phương pháp đóng vai việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm chưa sử dụng nhiều thực tế giảng dạy Các tiết học đơn diễn với hoạt động kể chuyện đạo đức -> đàm thoại, giảng giải -> rút kiến thức, nội dung học ( chuẩn hành vi đạo đức) Do tiết học đạo đức chưa thực gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tiếp thu cách thụ động, khơng tích cực hoạt động học tập để chủ động tìm hiểu kiến thức khiến cho hiệu tiết dạy đạo đức chưa cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành phát triển kĩ ứng xử mối quan hệ học sinh 2.2 Thực trạng nhận thức việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm giáo viên dạy học môn Đạo đức tiểu học Đa số giáo viên tiểu học đánh giá cao tầm quan trọng cần thiết việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm q trình dạy học mơn Đạo đức cho HSTH Nhưng nhìn chung đa số giáo viên lúng túng việc tổ chức cho HS đóng vai Giáo viên thường vào nội dung dạy, yêu cầu học sinh đóng vai, đặt câu hỏi cho HS trả lời Vì vậy, hệ thống câu hỏi thường lộn xộn, chưa hướng cho HS vào mục đích đóng vai, quan sát tình tiết vai diễn: cử chỉ, hành động, lời thoại, cách trang phục để rút tri thức nội dung học, chuẩn mực hành vi đạo đức, đồng thời hình thành phát triển kỹ nhận xét đánh giá hành vi thân người xung quanh, kỹ lựa chọn lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức… cho HS thơng qua tình Một số giáo viên cho HS nhà chuẩn bị lời thoại sẵn, giáo viên viết sẵn lời thoại cho HS, nhiều nhóm HS sử dụng lời thoại để diễn xuất Vì vậy, dạy trở nên buồn tẻ, mờ nhạt, khơng phát huy vai trò chủ thể HS Có tiết giáo viên trọng đến phần diễn xuất kéo dài thời gian xem phần nội dung học, cách trang phục số tiết cầu kỳ diễn kịch, hiệu dạy thấp giáo viên chưa xác định mục tiêu học Qua dự Đạo đức số GVTH lớp trường tiểu học Hà Bình- Hà Trung – Thanh Hố chúng tơi nhận thấy tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm nhỏ giáo viên thường tiến hành sau: - Giáo viên chia HS thành nhóm nhỏ (4 – em), giáo viên nêu nội dung tình để em thảo luận (thường tình có sẵn SGK, SGV), nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu GV, sau giáo viên yêu cầu HS lên trình diễn, GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi mình, GV ghi ý lên bảng 2.3 Thực trạng học môn Đạo đức học sinh tiểu học Do cách tổ chức chưa chặt chẽ, GV chưa giao nhiệm vụ cụ thể qua phiếu giao việc cho HS, trình HS theo dõi nhóm diễn xuất HS ý đến phần diễn, không quan tâm đến nội dung (diễn nhằm mục đích ?, Tại lại vậy?) Trong q trình thảo luận nhóm, nhiều đối tượng HS khơng tham gia tích cực vào hoạt động chung nhóm, có cá nhân làm việc riêng, khơng chịu suy nghĩ HS chưa thực tích cực hoạt động, chưa tập trung vào học, học ồn hiệu thấp Nguyên nhân do: Phần lớn GVTH chưa nắm vững qui trình tổ chức cho HS đóng vai q trình dạy học môn Đạo đức Đặc biệt, tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm nhỏ GV gặp nhiều khó khăn việc theo dõi hướng dẫn chưa chặt chẽ khoa học, HS chưa tích cực, chủ động học Nhiều HS e thẹn, rụt rè không dám tham gia diễn xuất, hiệu dạy thấp 2.4 Kết thực trạng Với thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trên, để đánh giá kết nhận thức HS kết thúc dạy tiến hành kiểm tra HS lớp trường Tiểu học Hà Bình – Hà Trung – Thanh Hoá với 50 HS kết sau : Bảng 1: Chất lượng học tập môn Đạo đức học sinh Tiểu học Bài 5: Tiết kiệm thời ( lớp 4A) Bài 8: Yêu Lao động (lớp 4B) Kết thu sau: Lớp Tên Số HS Kết học tập ĐẠT CHƯA ĐẠT Bài Bài 25 25 21 22 Tổng 50 43em = 86% 7em=14 % Qua hai kiểm tra với 50 học sinh lớp cho thấy chất lượng học tập chưa cao, kết học tập bình hai là: ĐẠT 86% CHƯA ĐẠT 14% Nhìn chung, thực tế dự học cho thấy: học chưa phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, học sinh chưa tham gia vào hoạt động học tập, việc giải vấn đề, tình học tập dựa dẫm vào tài liệu học tập, tập Đạo đức, phụ thuộc vào giảng giải thuyết trình giáo viên Gìơ học ồn ào, học sinh nói chuyện Chất lượng học tập chưa cao, số học sinh xếp loại B (chưa hồn thành) nhiều 5/50 em Như vậy, khẳng định phương pháp dạy học học có nhiều hạn chế, cần thiết phải điều chỉnh đổi làm cho học sinh động hơn, học sinh học tập tích cực chủ động lĩnh hội tri thức học hoạt động học tập tổ chức thầy III XÂY DỰNG QUI TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI KẾT HỢP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG QUY TRÌNH - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUNG Qui trình tổ chức dạy học theo phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm kết hợp chặt chẽ qui trình dạy thầy qui trình học trò Nó trật tự tuyến tính giai đoạn, bước, thao tác dạy học từ bắt đầu kết thúc Ở giai đoạn, bước thao tác tác động sư phạm thầy thao tác tự học trò ln ln phù hợp với giúp HS tích cực tự học tự chiếm lĩnh tri thức hành động theo bước sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho học sinh đóng vai kết hợp thảo luận nhóm * Cơng việc chuẩn bị giáo viên Bước : Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung học Bước : Lựa chọn nội dung Bước3: Xác định mục đích đóng vai Bước 4: Lập kế hoạch tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp thảo luận nhóm * Cơng việc chuẩn bị học sinh Học sinh tìm hiểu trước nội dung học qua SGK, chuẩn bị số đồ dùng học tập, trang phục…theo yêu cầu giáo viên Giai đoạn Tổ chức hoạt động đóng vai kết hợp TLN cho học sinh * Công việc chuẩn bị giáo viên Bước1: GV giới thiệu nội dung học cách sinh động hấp dẫn nhằm lơi HS q trình học tập Bước : Tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ - Nêu nội dung (Tình cụ thể) để HS thảo luận phân công vai (Các nhân vật) cần tham gia diễn xuất - Hướng dẫn HS trang phục phù hợp với nội dung tình GV nêu - Giáo viên chuẩn bị số cách ứng xử nhân vật, lời thoại nhân vật tình * Công việc chuẩn bị học sinh Bước 1: Học sinh thảo luận tìm hiểu sâu sắc nội dung tình huống, chuẩn bị lời thoại nhân vật, phong cách diễn xuất (lời nói, điệu bộ, cử ) Bước 2: Phân cơng nhóm thành viên tham gia đóng vai nhân vật tình Bước 3: Học sinh trang phục phù hợp với nhân vật tình Bước 4: Học sinh thực đóng vai Bước 5: Học sinh thảo luận nhóm, đại diện học sinh báo cáo kết thảo luận, rút nội dung kiến thức, kỹ thể tình hàng ngày, em có cách ứng xử thích hợp khơng gây cho em tâm lý sợ hãi, lo lắng, buồn phiền Tạo cho em có sống thoải mái, sẵn sàng có cách ứng phó thích hợp tình huống, giúp em loại bỏ tình xấu ngày hoàn thiện kĩ sống Bước 3: Lựa chọn tình có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức Trên sở mục đích, yêu cầu, nội dung học cụ thể, GV lựa chọn nội dung (tình huống) phù hợp với trình độ HS để em tham gia đóng vai Khi lựa chọn nội dung (tình huống) GV cần lưu ý số điểm sau: - Nội dung tình khơng q khó, tình lựa chọn phải gắn với chuẩn mực hành vi đạo đức, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HSTH - Các nhân vật tình phải gần gũi với sống hàng ngày em như: Bạn bè, thầy cô, bố, mẹ, anh , chị, em - Trong học cần lựa chọn nội dung (tình huống) có tính kịch, có điểm xuất phát, có tính cao trào có điểm kết thúc Các tình đưa khơng q nhiều tình tiết gây rối em mà hiệu dạy thấp Ví dụ: Dạy 8: Yêu Lao động ( tiết 2,lớp 4) Giáo viên lựa chọn hướng dẫn học sinh đóng vai xử lý tình sau: Tình 1: Sáng nay, lớp lao động trồng xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Theo em, Hồng nên làm tình ? Tình 2: Chiều nay, Lương nhổ cỏ ngồi vườn Tồn sang rủ đá bóng Thấy Lương ngần ngại, Tồn bảo: “Để mai nhổ có đâu !” Theo em, Lương ứng xử nào? Ví dụ: Dạy 11: Gĩư gìn cơng trình công cộng ( Đạo đức 4) Giáo viên lựa chọn hướng dẫn học sinh đóng vai xử lý tình sau: Tình 1: Một hơm học ngang qua đường sắt, Hùng thấy số bạn loay hoay tháo đinh vít đường ray Nếu bạn Hùng, em làm gì? Tình 2: Trên đường học về, Toàn thấy bạn nhỏ rủ lấy đất đá ném vào biển báo giao thông ven đường Theo em Tồn nên làm tình đó? Vì sao? Ví dụ: Dạy 12: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (Đạo đức 4) Khi dạy hướng dẫn học sinh lựa chọn tình sau để tham gia đóng vai đạt mục tiêu học Tình 1: Trong buổi quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị Bão lụt, Hải xin tiền bố mẹ để đến trường quyên góp lại lưỡng lự Em khuyên Hải để bạn vui vẻ ủng hộ số tiền bố mẹ cho Tình 2: Nếu lớp có bạn học sinh nghèo, có nguy phải bỏ học, em làm gì? Tình 3: Gần trường em có cụ gia neo đơn không nơi nương tựa, em hành động ? Trong trình dạy học môn Đạo đức, GV cần lưu ý chọn nội dung (tình huống) cho gần gũi gắn bó với đời sống trẻ, sát với sống thực em, quan tâm đến tình giả diễn tương lai lớp học, nhà trường, giai đình, địa phương Các tình đưa khơng q nhiều tình tiết, xa rời với nội dung học Tình phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tránh tình q khó HS khơng thể hiểu nội dung dẫn đến hiệu dạy thấp Bước 4: Lập kế hoạch tổ chức cho HS đóng vai kết hợp thảo luận nhóm Việc lập kế hoạch tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu dạy Giúp GV chủ động, tự tin tiến trình lên lớp, khơng bị xáo trộn, khơng bị lệ thuộc vào điều kiện chủ quan, khách quan đảm bảo cho học diễn kế hoạch, thời gian qui định Giáo viên lập kế hoạch giúp HS đóng vai cách có mục đích, có trọng tâm, không lan man dàn trải, không tạo tình q khó, khơng phù hợp với tâm sinh lí, đặc điểm nhận thức học sinh Kế hoạch tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN cần thể cách chi tiết qua việc soạn giáo án Giáo án kế hoạch chi tiết tổ chức hoạt động dạy thầy hoạt động học trò mơn Khoa học Chính GV cần dự kiến phân phối thời gian cho hoạt động, thiết kế hoạt động đóng vai, TLN HS, bảo đảm cho HS lĩnh hội chuẩn mực hành vi đạo đức cách tích cực, chủ động, hứng thú từ em có thói quen hành vi đạo đức Khi soạn giáo án, lập kế hoạch tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN giáo viên cần thiết kế phiếu giao việc cho HS Trong phiếu giao việc GV xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn HS theo dõi nội dung học trọng tâm, hướng Hệ thống câu hỏi, tập xây dựng sở mục đích việc đóng vai trình độ hiểu biết HS nhằm: - Hướng HS theo dõi tính cách, lời thoại nhân vật - Giúp HS hiểu mục đích, nhiệm vụ đóng vai (Mục đích đóng vai để làm gì? HS rút tri thức khoa học nào? Những kĩ cần rèn cho HS sống?) - Các em tìm tri thức khoa học, kĩ trình học tập - Giúp HS sinh liên hệ, so sánh tình giả định với tình có thực diễn sống - Giúp HS rèn luyện hoàn thiện KN học ứng dụng sống Về nội dung hình thức câu hỏi, tập thiết kế phiếu giao việc phải diễn đạt cách chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, xác dễ hiểu Cần đa dạng hố hình thức câu hỏi, tập gây hứng thú cho HS, đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức em Các câu hỏi đánh giá, nhận xét thái độ, hành vi nhân vật tình huống, có câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá thân mình, hay có câu hỏi gợi mở để em đưa tình ứng xử khác phù hợp với nội dung học Ví dụ: Dạy : Kính trọng, biết ơn người lao động ( Đạo đức 4) Yêu cầu học là: Nhận thức vai trò quan trọng người lao động Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động Sau đóng vai tình : Tình 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư Tư Tình 2: Hân nghe bạn lớp nhại tiếng người bán hàng rong Hân Tình 3: Các bạn Lan đến chơi nô đùa bố ngồi làm việc góc phòng Lan Sau nhóm đóng vai xong giáo viên giao phiếu học tập cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi sau: - Trong tình bạn xử với người lao động nào? - Cách cư xử với người lao động tình phù hợp chưa? Vì sao? - Nếu em, em cảm thấy ứng xử vậy? Từ việc đóng vai thảo luận nhóm với hệ thống câu hỏi, HS biết mục đích, nhiệm vụ đóng vai mình, biết theo dõi cách diễn xuất bạn đồng thời biết tìm nội dung kiến thức học, chuẩn mực hành vi đạo đức mà mục tiêu học đưa Như vậy, khác với cách tổ chức cho HS đóng vai thông thường Hệ thống câu hỏi phiếu học tập khơng có tác dụng định hướng hoạt động đóng vai, TLN cho HS mục đích, kế hoạch, trọng tâm mà có tác dụng tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra kết hoạt động em Trong trình lập kế hoạch nội dung học cho HS đóng vai kết hợp TLN, giáo viên cần chuẩn bị số đạo cụ đơn giản để hố trang tăng thêm tính hấp dẫn phương pháp đóng vai, chủ động kế hoạch dạy học * Cơng việc chuẩn bị học sinh Học sinh tìm hiểu trước nội dung học qua SGK, chuẩn bị số đồ dùng học tập, trang phục … theo yêu cầu giáo viên 3.3.2 Giai đoạn Tổ chức hoạt động đóng vai kết hợp TLN cho HS Đây giai đoạn quan trọng nhất, có tính chất định tới hiệu q trình dạy học theo phương pháp đóng vai kết hợp với TLN Bài học kết cấu nhiều tình dạy học Sự kết thúc lời giải tình điểm xuất phát mở đầu cho lời giải mức độ cao tương ứng với lơgíc học tình huống, hoạt động thầy trò tuân theo bước cụ thể sau : Bước 1: Giới thiệu nội dung học Việc giới thiệu nội dung học có ý nghĩa quan trọng, tạo cho HS háo hức chờ đợi nội dung kiến thức, tình nội dung học diễn em Chính vậy, GV cần thay đổi cách giới thiệu nội dung học nhiều hình thức khác (Thơng qua trò chơi, câu chuyện, tình có vấn đề, câu hỏi gợi mở ) nhằm lơi học sinh q trình học tập Học sinh tiếp nhận học, tiến hành hoạt động hướng dẫn giáo viên Bước : Tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm Đây bước quan trọng nhất, hiệu dạy phụ thuộc lớn vào hoạt động giáo viên - học sinh bước Bao gồm công việc sau: * Công việc giáo viên - Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm từ – em (Số lượng nhóm phụ thuộc vào nội dung học) Trong cách chia nhóm GV lưu ý nên luân chuyển tổ trưởng, thành viên nhóm cách linh động, tránh trùng lặp để em đươc giao lưu, học hỏi nhiều - Nêu nội dung tình cách cụ thể, em thảo luận nhóm để tìm hiểu sâu sắc nội dung, chuẩn bị lời thoại nhân vật, phân công em đảm nhận vai phù hợp với tính cách nhân vật để tham gia diễn xuất - Hướng dẫn em trang phục, sử dụng đạo cụ phù hợp với nội dung nhằm tăng thêm tính hấp dẫn, gây ý bất ngờ, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học - Giáo viên chuẩn bị số phương án cách ứng xử, lời thoại nhân vật tình để hướng dẫn học sinh - Giáo viên theo dõi, tổ chức hướng dẫn HS Đặc biệt quan tâm giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn q trình học tập * Cơng việc học sinh * Học sinh thảo luận nội dung ( tình ) giáo viên nêu - Các nhóm ổn định tổ chức, cử nhóm trưởng, người ghi chép - Các nhóm tiếp cận nhiệm vụ học tập qua phiếu giao việc lời giải thích hướng dẫn giáo viên - Học sinh phải ý thức mục đích, nhiệm vụ đóng vai vàTLN, hình thành nhu cầu giải nhiệm vụ Đây động lực thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo HS nhóm HS nói chung - Các nhóm tiến hành thảo luận, chuẩn bị lời thoại, phong cách diễn xuất theo yêu cầu nội dung tình * Phân cơng đóng vai Các em đóng vai người bà, người mẹ, giáo, bác sĩ, học sinh Mỗi nhân vật có tính cách riêng, chịu ảnh hưởng nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, tâm lí lứa tuổi, quan hệ xã hội Chính vậy, em thảo luận để tìm hiểu tính cách nhân vật, chọn bạn nhóm tham gia diễn xuất phù hợp với tính cách nhân vật * Học sinh chọn cách trang phục Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS chọn cách trang phục phù hợp với nhân vật để tăng thêm tính hấp dẫn, gây ý HS Cách trang phục khơng nên q cầu kì làm thời gian không đảm bảo yêu cầu nội dung học * Học sinh thực đóng vai Các em tham diễn xuất cần ý đến: phong cách, điệu bộ, lời thoại biểu diễn phải tự nhiên phù hợp với tính cách nhân vật Học sinh phải biết “hoá thân” vào nhân vật, tạo dựng cho nhân vật sống với hồn cảnh thực Một tình nhiều nhóm tham diễn xuất, qua so sánh đánh giá sáng tạo em Bước 3: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá việc thực vai * Công việc giáo viên bước : Tổ chức cho HS báo cáo kết đóng vai thảo luận nhóm trước lớp Để rèn luyện cho học sinh cách nghe, cách hiểu, tái lại thơng tin thu nhận, GV yêu cầu nhóm khác nhận xét lời thoại, phong cách biểu diễn, cách trang phục nhóm bạn có phù hợp với nội dung tình nêu hay không, đồng thời bổ sung ý kiến nhóm * Cơng việc học sinh Ở bước học sinh tiến hành công việc sau: - Đại diện nhóm lên báo cáo kết đóng vai nhóm trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, tranh luận, bổ sung ý kiến nhóm - Học sinh rút tri thức khoa học, KN cần rèn luyện, liên hệ thực tế, ý nghĩa học Bước 4: Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm Trên sở kết đóng vai, thảo luận nhóm giáo viên khái quát lại toàn vấn đề, kết luận nhận thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, tình cảm, mấu chốt lại vấn đề trọng tâm học Cũng GV nêu lên tình để học sinh tự đánh giá nhận xét, đưa phương án giải quyết, rút tri thức khoa học hành vi ứng xử Sau GV chốt lại nội dung kiến thức học Đồng thời GV cần dành thời gian động viên, khen thưởng nhóm hoạt động tích cực, có kết đóng vai thảo luận tốt Học sinh nhắc lại kết luận chung học đánh giá hành vi nhân vật tình huống, sống mà em bắt gặp 3.3.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá khâu cuối q trình dạy học nhằm xác định tính đắn việc thực trình kết trình Việc tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN với tư cách phương pháp dạy học cần kiểm tra đánh giá, thơng qua để kịp thời điều chỉnh q trình hoạt động GV hoạt động HS, đồng thời rút kinh nghiệm cho HS trình sau Việc đánh giá xác định tiêu chí sau: - Kết nhận thức học sinh - Kết việc hình thành kỹ cho học sinh - Kết giáo dục thái độ tình cảm cho học sinh - Mức độ ý học sinh học Khi đánh giá kết học tập HS sau tiết học cần tạo điều kiện cho em tự đánh giá đánh giá lẫn Bước 1: Đánh giá mặt định lượng - Kết học tập học sinh - Kĩ vận dụng kiến thức, bộc lộ KN học sinh kĩ kĩ nhận xét đánh giá hành vi thân người xung quanh, kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức thơng qua tình đơn giản cụ thể, kĩ năng, KN nhận thức, KN định Bước 2: Đánh giá mặt định tính - Mức độ hoạt động học sinh học - Mức độ ý học sinh tiến trình học - Cách ứng xử học sinh với người xung quanh Thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân Bước : Đánh giá chung Nhằm mục đích đánh giá tồn diện hiệu việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với TLN q trình dạy học mơn Đạo đức Khi kiểm tra, đánh giá kết học tập sau tiết học cần tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Giáo viên theo dõi cách ứng xử học sinh thông qua nội dung học lớp, cách ứng xử, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực hành vi học 3.4 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI KẾT HỢP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Chỉ đạo vận dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Hà Bình tơi thu kết sau Bảng 2: Mức độ học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Lớp thực nghiệm (4A) Lớp đối chứng (4B) Tổng số học sinh Mức độ % ĐẠT CHƯA ĐẠT 25 25 em = 100% em = 0% 25 23 em = 92% em = 8% Kết học tập học sinh biểu diễn đồ thị sau: ◘ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 92% % ĐẠT 8% CHƯA ĐẠT Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Qua đồ thị thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng thể lớp thực nghiệm mức độ đạt 100%, lớp thực nghiệm đạt 92%, mức độ chưa đạt lớp thực nghiệm 0% lớp đối chứng chiếm 8% Điều chứng tỏ việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức thực có hiệu quả, chất lượng học tập học sinh nâng lên cách rõ rệt */Kết việc nhận thức chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh nhóm thực nghiệm lớp 4: Chúng tiến hành dạy thực nghiệm chương trình mơn Đạo đức lớp Sau tổ chức dạy thực nghiệm tiến hành điều tra chất lượng học tập học sinh thu kết tương đối khả quan Ở nhóm lớp thực nghiệm (4A): Học sinh biết hợp tác, trao đổi nhóm, cách ứng xử với người sống em linh hoạt tự tin Học sinh thảo luận đưa nhiều phương án khác để giải tình Vì vậy, gặp tình cụ thể diễn sống em thường tỏ linh hoạt, bình tĩnh, tự tin, tìm nhiều phương án để giải Biết chia sẻ, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn Biết cách hợp tác nhiều người để giải công việc thuận lợi nhiều Như vậy, lớp thực nghiệm, việc lĩnh hội kiến thức HS mức độ cao mà em biết cách ứng xử, bày tỏ thái độ trước tình cụ thể sống tương đối tốt Học sinh động, tự tin sống * Ở nhóm lớp đối chứng (4B): Do vốn sống, vốn hiểu biết em hạn chế, chưa rèn luyện nhiều kĩ ứng xử tình Vì vậy, em thiếu tính linh hoạt, tự tin sống Như vậy, so sánh hai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng chúng tơi thấy thái độ ứng xử nhóm lớp thực nghiệm em linh hoạt, mềm dẻo, đưa nhiều cách ứng xử thông minh sáng tạo, giúp em tự tin sống Còn nhóm lớp đối chứng em thường rụt rè, mặc cảm, tự ti, cách ứng xử thiếu linh hoạt Vì vậy, em gặp nhiều khó khăn trước biến đổi sống Về kĩ năng: Bảng : Đánh giá kĩ học sinh tiểu học SỐ HS Các mức độ tỷ lệ Lớp Đối chứng 4A Thực nghiệm 4B 25 25 ĐẠT CHƯA ĐẠT SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% 22 25 88 100 12 Các số liệu bảng cho ta thấy có chênh lệch mức độ học sinh khối lớp thực nghiệm khối lớp đối chứng Điều chứng tỏ học theo phương pháp đóng vai kết kợp với thảo luận nhóm theo phương án thực nghiệm giúp cho học sinh: Về kĩ giao tiếp: Biểu diễn, trình bày ý kiến cách rõ ràng, biết lắng nghe thừa nhận ý kiến người khác Trong thảo luận biết phản đối đáp lại phản đối người khác cách lịch sự, biết thông cảm chia sẻ với người khác gặp khó khăn, biết cách giao tiếp đạt hiệu dùng ngơn từ, cử thích hợp hồn cảnh giao tiếp Kỹ tự nhận thức: Các em hiểu rõ thân ưu điểm, nhược điểm Nhận thức hành vi đắn Kỹ định: em biết nên khơng nên làm để thực chuẩn mực hành vi đạo đức học cư xử đắng gặp tình tương tự sống Cũng qua số liệu bảng trên, phương án dạy theo phương pháp cũ nhóm lớp đối chứng số thấp nhiều so với lớp thực nghiệm Như vậy, học dạy theo phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm theo phương án thực nghiệm tỏ có ưu so với phương pháp dạy học trước PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận kết nghiên cứu Trong xu hướng phát triển giáo dục đại, người ta nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chơi để giúp học sinh học tập kiến thức kỹ hoạt động Phương pháp trò chơi hình thức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực ”vừa chơi, vừa học “ học tập có kết Phương pháp dạy học đóng vai thuộc nhóm “phương pháp tích cực” học sinh tìm tòi kiến thức, hình thành thói quen học tập theo phương pháp nghiên cứu sáng tạo Tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Việc sử dụng dạy học phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm tạo động lực tinh thần trí tuệ để tích cực hoạt động nhận thức học sinh Giờ học diễn nhẹ nhàng thoải mái, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học” Học sinh từ chỗ đối tượng thụ động thực trở thành chủ thể tích cực tự giác hoạt động học tập, tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ hoạt động mình, hợp tác với bạn với thầy Vì vậy, học theo phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm theo phương án thực nghiệm không giúp học sinh lĩnh hội tri thức kỹ với chất lượng cao hơn, vững so với phương án cũ, mà giúp cho học sinh hình thành phát triển kỹ sống tương đối hoàn thiện Điều giúp cho học sinh vững vàng trước khó khăn, thử thách, yêu đời làm chủ sống Cũng lẽ đó, mà học thu hút sực say mê hứng thú học tập học sinh Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm kết hợp hữu quy trình dạy thầy quy trình tự học trò Nó trật tự tuyến tính gồm giai đoạn, bước thao tác dạy học từ bắt đầu kết thúc Với cách thức, quy trình việc dạy học giúp cho trò tự giác, tích cực tự lực chiếm lĩnh tri thức Việc tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ sống nhận xét, đánh giá, kĩ lựa chọn, kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ định, kĩ đặt mục tiêu…kĩ thảo luận nhóm, kĩ tìm kiếm tri thức Đó cơng cụ quan trọng để giúp học sinh nắm bắt tri thức, tìm tòi, ứng phó cách tự tin, tự chủ hoàn thiện hành vi thân sống Mang lại cho cá nhân sống thoải mái, lành mạnh thể chất, tinh thần Kiến nghị 2.1.Đối với công tác quản lý đạo chuyên môn: + Cần nhận thức vai trò việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Đạo đức vô quan trọng cần thiết Giúp em hình thành chuẩn hành hành vi thói quen đạo đức + Ban giám hiệu nhà trường tiểu học quan tâm, đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung, mơn Đạo đức nói riêng theo hướng học diễn nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh tích cực chủ động tìm kiến thức mới, rèn luyện cho em kỹ năng, thói quen thực hành vi đạo đức theo chuẩn mực học 2.2 Đối với giáo viên Tiểu học + Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng theo tinh thần Bộ trưởng BGD & ĐT “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo“ tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức” + Quy trình tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm khả thi, dễ dàng áp dụng vào trình dạy học mơn Đạo đức lớp 4, nói riêng vận dụng dạy tốt môn Đạo đức bậc Tiểu học nói chung XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hà Trung, ngày 15 tháng năm 2016 CAM KẾT KHÔNG COPY (Tác giả ký ghi rõ họ tên) VŨ THỊ HỒNG QUẾ PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Xin đồng chí cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Đơn vị công tác Số năm công tác Trình độ đào tạo Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu X vào câu trả lời mà đồng chí cho Đồng chí quan niệm phương pháp đóng vai dạy học mơn Đạo đức tiểu học :  Là phương pháp diễn kịch cho học sinh xem  Là cách tổ chức cho HS tham gia giải tình nội dung học tập gắn liền với thực tiễn sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng mà không cần kịch luyện tập trước  Là cách tổ chức cho HS vui chơi  Là cách diễn lại động tác có thật sống Đồng chí có ý kiến mức độ cần thiết phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học ? - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Không cần thiết  Việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức có ý nghĩa nào?  Nâng cao hiệu dạy  Học sinh hứng thú học tập  Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động việc chiếm lĩnh tri thức  Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh  Giờ học ồn ào, hiệu  Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian Đồng chí có thường xuyên sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức Tiểu học không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Đồng chí sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học môn Đạo đức tiểu học theo quy trình ? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO CỦA HỌC SINH LỚP -Họ tên: Lớp Trường Giáo viên dạy Em hoàn thành tập sau 1.Hãy khoanh tròn chữ trước ý em cho đúng: Tiết kiệm thời : a, Làm nhiều việc lúc b, Học suốt ngày, khơng làm việc khác c, Sử dụng thời cách hợp lý, có ích d, Chỉ sử dụng thời vào việc thích làm Em điền từ ngữ : Tiết kiệm, hồi phí, thời vào chỗ trống câu sau cho phù hợp: …………là thứ quý Cần phải………………thời giờ; không để thời trôi qua cách……… Em lập thời gian biểu cho theo yêu cầu sau: Thời gian ………… Việc làm ………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… ………………………………………………… ………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………… ………… ………………… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA CỦA HỌC SINH LỚP -Họ tên: Lớp Trường Giáo viên dạy Em hoàn thành tập sau Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước ý kiến em cho  Cơm ăn, áo mặc sách … nhờ lao động có  Chỉ người nghèo phải lao động  Lao động đem lại cho người niềm vui  Làm biếng chẳng thiết Siêng việc chào mời Hãy điền từ ngữ : Lao động, hạnh phúc, nghĩa vụ vào chỗ trống câu sau cho phù hợp: Lao động đem lại sống ấm no, ……… cho người Mọi người có …………… tham gia …………….phù hợp với khả Em mơ ước lớn lên em làm nghề gì? Vì em lại u thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ em phải làm gì? ... trình dạy mơn Đạo đức Trong đó, phương pháp đóng vai thảo luận nhóm hai phương pháp dạy học chủ đạo q trình dạy mơn Đạo đức Tiểu học 1.4 Khái niệm ý nghĩa phương pháp đóng vai dạy học Đạo đức tiểu... vơ quan trọng dạy học Đạo đức Tiểu học Do mà việc nghiên cứu đề tài Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo lụân nhóm dạy học mơn Đạo đức việc làm... xun sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Đồng chí sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học môn Đạo đức

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Học sinh thực hiện đóng vai

  • 1. Kết luận kết quả nghiên cứu.

    • PHIẾU ĐIỀU TRA

    • GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC

    • CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO CỦA HỌC SINH LỚP 4

    • 1.Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý em cho là đúng:

    • PHIẾU ĐIỀU TRA

    • CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA CỦA HỌC SINH LỚP 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan