Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nổi bật khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn ngữ văn ở trường THPT như thanh 2

22 172 0
Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nổi bật khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn ngữ văn ở trường THPT như thanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tên đề mục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trang 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm 2.1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2.3 Một số biện pháp giải thực trạng 2.3.1 Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức số giáo viên dạy 8 Văn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 2.3.2 Giải pháp 2: Chú trọng rèn luyện kỹ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn cho giáo viên 10 học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Đa dạng hóa hình thức tổ chức thảo luận nhóm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 15 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 20 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cấp Sở 20 I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học đưa phương pháp dạy học vào giảng dạy sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu đào tạo giáo viên Trong q trình dạy học Ngữ văn, người giáo viên ln người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, học sinh hoạt động học tập để nâng cao phát triển lực cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức có q trình thực hành, tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động, không rập khuôn, máy móc, biết tự đánh giá kết học tập mình, bạn Để phát huy tích cực trên, q trình dạy học ngồi phương pháp dạy học truyền thống vấn đáp, thuyết trình, chúng tơi kết hợp số phương pháp dạy học tích cực trình giảng dạy, đặc biệt phương pháp thảo luận nhóm Điều tra thực tế trường THPT Như Thanh năm học 2018 - 2019 cho thấy: 72% số giáo viên khảo sát hướng học sinh tiến hành thảo luận nhóm thường xuyên; 28% áp dụng Và hiệu tích cực mà phương pháp mang lại phủ nhận: Học sinh giải tỏa căng thẳng trình học tập mà ngược lại em có giây phút thoải mái, có thời gian tâm trao đổi với vấn đề Đặc biệt giúp học sinh có niềm tin, niềm vui học tập Đồng thời thời điểm để học sinh phát huy lực sở trường mình, biết vận dụng kiến thức học, đời sống xã hội Song, mà ta tối ưu hóa, độc tơn hóa phương pháp dạy học Bởi, thực trạng dạy học có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trường THPT Như Thanh cho thấy tồn hạn chế bật như: hiệu hoạt động nhóm chưa cao, mang tính hình thức, học sinh trọng tạo sản phẩm để báo cáo đối phó, trọng đến q trình hợp tác nhóm để tạo sản phẩm chung Học sinh thiếu yếu kỹ làm việc nhóm; ý thức tham gia, đóng góp ý kiến học sinh chưa cao, số học sinh mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại dẫn đến phát triển không đồng học sinh trình học tập; hạn chế thời gian; việc lạm dụng thảo luận nhóm;… Đặc biệt, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn Ngữ văn khơng linh hoạt, sáng tạo làm ý nghĩa đặc biệt mơn học Trong đó, nhiều bạn bè, đồng nghiệp đưa cách thức hay, độc đáo nhằm nâng cao hiệu dạy học nhờ phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu, bàn sâu giải pháp nhằm khắc phục hạn chế bật sử dụng phương pháp dạy học Ngữ văn Với trăn trở đổi phương pháp, có thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, lấy lại niềm đam mê, hứng thú với môn Ngữ văn học sinh, mạnh dạn viết sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế bật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy môn Ngữ văn trường THPT Như Thanh 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn bật thầy trò sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy - học môn Ngữ văn trường THPT Như Thanh Từ rèn luyện kĩ thảo luận nhóm, nâng cao lực hợp tác, tăng cường mối quan hệ cá nhân tập thể Đồng thời phát huy hiệu tích cực tồn diện phương pháp thảo luận nhóm: giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức; tạo điều kiện thuận lợi để em bộc lộ suy nghĩ mình; tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập cách sáng tạo;… 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những hạn chế bật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn - Đối tượng khảo sát thực nghiệm: hoạt động dạy học môn Ngữ văn giáo viên, học sinh trường THPT Như Thanh 2, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, vận dụng sáng tạo số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Thu thập đọc tài liệu lý luận, đề tài nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm - Nghiên cứu thực nghiệm: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Ngữ văn lớp 10B1, 11C3, 11C5 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: qua quan sát, vấn, phát phiếu điều tra, phiếu học tập, kiểm tra học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Phân tích, tổng hợp từ số liệu thu thập tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học xuất từ năm 70 kỷ 20, trường Đại học Sư phạm số nước tiên tiến, môn học “Năng động tập thể” (Group dynanies) - môn học dạy cho sinh viên kỹ làm việc tập thể Dần dần, môn học chuyên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, từ hình thành nên phương pháp thảo luận dạy học tất cấp học Ở Việt Nam, phương pháp áp dụng rộng rãi dạy học từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Theo tác giả Nguyễn Văn Cường “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp.” [1, 98] Tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng:“Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó.” [6, 223] Thống với quan điểm trên, Nguyễn Trọng Sửu cơng trình “Dạy học nhóm – phương pháp dạy học tích cực” viết: “Dạy học nhóm hình thức xã hội học tập, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian định, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp.”[7, 21] Từ định nghĩa trên, đến kết luận: thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, gợi mở giáo viên 2.1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cộng tác học tập, nhằm: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: thảo luân nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn khơng sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thông qua thảo luận nhóm, q trình tự lực giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thông qua trình tìm kiếm tri thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên sử dụng nhiều dạy Ngữ văn trường THPT nói chung THPT Như Thanh nói riêng Khi dự tiết học đồng nghiệp khác chuyên môn chuyên môn, chúng tơi thấy có tiết dạy thành cơng giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm Song có số tiết dạy chưa thật thành cơng, chí thất bại sử dụng phương pháp Trong phạm vi sáng kiến, tập trung nghiên cứu khảo sát, điều tra, phân tích mặt tồn tại, hạn chế bật mà giáo viên học sinh gặp phải trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Như Thanh Xuất phát từ tâm lí đa số giáo viên, đổi phương pháp dạy học phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực Khơng sử dụng khơng đổi Điều dẫn tới tình trạng khơng giáo viên soạn giảng cố tình ép phương pháp vào học có Đọc văn sử dụng không phù hợp Đặc biệt dự thăm lớp, thao giảng, hội giảng, thi giáo viên giỏi việc trọng hình thức diễn phổ biến Như vậy, thực trạng lạm dụng phương pháp lợi hại nhiều, phá hỏng phương pháp tốt nghề dạy học Tình trạng phòng học bàn ghế san sát, lớp đông chật cứng (40 - 45 học sinh), thầy dõng dạc chia thành nhóm, giao nhiệm vụ có nhóm trưởng thuyết trình sản phẩm Rõ ràng có hoạt động mang tính hình thức cao mà chưa trọng đến việc học sinh đạt gì, có sau phần thảo luận nhóm Trong dạy học Văn, để sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên phải xác định sử dụng vào hoạt động cho phù hợp Để đạt hiệu giáo viên cần lựa chọn vấn đề thảo luận mang tính chất tranh luận, hấp dẫn khơi dậy tính tích cực học sinh Nếu khơng ngược lại với hiệu tích cực phương pháp mang lại Ví dụ: Dự Nhàn tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy giáo Vũ Quang Bình chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu hai câu: Nhóm 1: Tìm hiểu hai câu đề Nhóm 2: Tìm hiểu hai câu thực Nhóm 3: Tìm hiểu hai câu luận Nhóm 4: Tìm hiểu hai câu kết Rõ ràng sử dụng câu hỏi thảo luận chưa phù hợp, đơn điệu chưa tạo hứng thú cho học sinh Phần thảo luận trải ‘‘Nhàn” khiến học sinh thiếu định hướng cần thiết Dù thầy cố gắng hỗ trợ nhiên kết thảo luận nhóm chưa hiệu quả: một, hai học sinh làm việc nhóm, sản phẩm nhóm chưa đáp ứng u cầu bài, phần trình bày khiên cưỡng, Đối với lớp 10B5 đa phần học sinh có lực học trung bình nên việc tổ chức nhóm sức so với em Để đảm bảo, giáo viên chọn hoạt động nhỏ cuối để học sinh thảo luận, củng cố kiến thức với câu hỏi như: Có người cho chữ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thoát li thực xã hội, cốt lo nhàn hạ thân ý kiến em nào? Sau chia lớp thành nhóm, nhóm bạn Thời gian thảo luận phút, sau đại diện nhóm phát biểu Giáo viên định hướng, nhận xét, chốt ý để tổng kết học Một thực trạng tổ chức nhóm cho học sinh tồn giáo viên tin tưởng học sinh, nhiều đơn giao nhiệm vụ cho học sinh mà chưa có kiểm tra, đơn đốc phần chuẩn bị thảo luận em Dẫn đến việc học sinh không chuẩn bị chuẩn bị sơ sài Như thảo luận nhóm khơng sơi chí xảy tình trạng dở khóc dở cười dạy học Ví dụ dự tiết Người cầm quyền khơi phục uy quyền, thầy giáo Nguyễn Văn Lực chia lớp thành nhóm theo đơn vị tổ Trong trình thảo luận nhóm, học sinh lớp 11C6 khơng chuẩn bị kĩ nên nhiều học sinh khơng tích cực, không tương tác với giáo viên, em hợp tác cách gượng gạo, chí có học sinh trả lời sai hoàn toàn so với văn Đồng thời cách chia nhóm nhiều chưa linh hoạt, đa phần giáo viên hay chia nhóm theo đơn vị tổ, gây nhàm chán, đơn điệu, chưa phát huy hết khả tất học sinh tổ đơng từ 10-12 học sinh Mặt khác, giáo viên thường ấn định việc chọn học sinh khá, giỏi làm nhóm trưởng trước mà khơng nhóm tự bầu ln chuyển thành viên nhóm Cho nên có số học sinh làm việc thật sự, lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng, chí ngồi khơng Một số học sinh khơng ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Sự phát triển không đồng học sinh nhóm tồn cần lưu ý khắc phục Bản thân tơi, q trình tổ chức hoạt động nhóm phần I Cuộc đời Nguyễn Du, Truyện Kiều lớp 10B1, học sinh làm việc sơi nổi, tích cực Cơ trò say sưa thảo luận nên dẫn đến hạn chế nhiều thời gian cho hoạt động Đây hạn chế bật sử dụng phương pháp cần khắc phục để đạt hiệu học đạt mong muốn Hơn nữa, tiến hành thảo luận nhóm, số giáo viên thường ngồi chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh lợi dụng làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên không nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh q trình thảo luận để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời Khi thảo luận xong, học sinh thường viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Giáo viên có nhận xét nhiên dừng việc đánh giá kết mà chưa nhận xét trình tham gia hoạt động nhóm học sinh Điều khiến học sinh khơng khơng thấy hạn chế mình, không khắc phục dẫn đến lỗi lặp lỗi, học sinh không tiến Đồng thời, kiểm tra học sinh sau học, thấy đa số học sinh tập trung vào sản phẩm chung mà tâm đến việc ghi bài, kết em ghi có phần sơ sài, có em khơng kịp ghi chí có em khơng ghi Từ thực trạng cho thấy việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tồn số hạn chế cần khắc phục để phát huy ưu điểm phương pháp dạy học tích cực mơn Ngữ văn nói riêng dạy học nói chung Qua nghiên cứu từ tiết dự thao giảng, dự thăm lớp q trình dạy mơn Ngữ văn trường THPT Như Thanh 2, xét hạn chế phương pháp thảo luận nhóm, tơi thấy ngun nhân chủ yếu là: Thứ nhất, yêu cầu cao việc đổi phương pháp hoạt động giáo dục, tiến hành, giáo viên tự gò ép cách máy móc, áp đặt việc sử dụng mà chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo, chưa đầu tư nhiều vào khâu soạn giảng, Thứ hai, đa số giáo viên thấy ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm vận dụng vào hoạt động dạy học mơn song việc nắm vững quy trình hay kỹ tiến hành thảo luận nhóm chưa trọng rèn luyện nhiều, Thứ ba, đối tượng học sinh trường THPT Như Thanh đa số em đồng bào dân tộc (vùng 135) nhiều em thiếu kiến thức, kĩ làm việc theo nhóm, chưa có tinh thần tự giác, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập, Ngoài điều kiện lớp học chật chội, sở vật chất chưa đảm bảo Quỹ thời gian cho môn học eo hẹp, gây khó khăn, mệt mỏi cho giáo viên lẫn học sinh tổ chức hoạt động học tập theo nhóm phải làm việc q tải Vì gây khó khăn lớn cho việc thảo luận nhóm 2.3 Một số biện pháp giải thực trạng 2.3.1 Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức số giáo viên dạy Văn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Mơn Ngữ văn có phân môn là: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Trong trình dạy học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp với nội dung học nhằm khai thác tính chủ động hoạt động học học sinh Giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn phận cán quản lý chun mơn tuyệt đối khơng xem thảo luận nhóm “kim nam” trình đổi phương pháp dạy học, áp dụng vào điều kiện, thời điểm, dạng thức học Chúng ta nên tránh quan điểm sai lầm “đổi phương pháp phải tổ chức hoạt động nhóm” Đồng thời cần nhận thấy sử dụng phương pháp cần có đầu tư thời gian, cơng sức, tâm huyết thực đem lại hiệu cao Tránh tình trạng làm cho có làm, qua loa, đại khái cách chiếu cố, làm tác dụng tích cực mà phương pháp đem lại Với môn Ngữ văn, phương pháp thảo luận nhóm thích hợp với việc dạy Tiếng Việt Làm văn Ví dụ: Bài Đặc điểm loại hình tiếng Việt (CTNV 11, HKII), phần Luyện tập, Bài 1: Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập - Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống ruộng cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay - Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho Tơi mời ba em làm viết lên bảng, lại lớp em làm độc lập nháp Sau ghép nhóm, hai bạn làm nhóm Mời ba em khác lên bảng dùng phấn khác màu chữa phần mà cho chưa bổ sung phần thiếu sót Tương tự lớp hai bạn ghép nhóm đổi cho để giúp sửa chữa, bổ sung cho hoàn thiện Sau cùng, giáo viên sửa mẫu bảng để em đói chiếu sai Với cách làm trên, linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm, tơi nhận thấy hoạt động nhóm học sinh làm việc Giờ học sôi nổi, không nhàm chán mà lại đat hiệu giáo dục Đối với phân môn, cần lựa chọn chủ đề thảo luận cho phù hợp Đặc biệt phần Đọc văn không nên áp đặt hay khiên cưỡng làm đặc thù riêng văn bản, khiến văn trở nên rời rạc, thiếu chất văn chương, tiết học trở nên thô cứng, thiếu cảm xúc, Ví dụ: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm dạy Chí Phèo (tiết 53), tơi chia nhóm để nhóm thấy phần tranh nơng thơn Việt Nam mà thu nhỏ lại hình ảnh làng Vũ Đại Hồn thành phần thảo luận nhóm với nội dung sau sở để em có nhìn xã hội, nơi sinh điển Bá Kiến, Chí Phèo Nhóm 1: Nam Cao đưa vào tác phẩm loại người để hình thành diện mạo làng Vũ Đại? Nhóm 2: Em có nhận xét làng Vũ Đại nói riêng bổi cảnh xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám nói chung? Nhóm 3: Đọc tìm chi tiết miêu tả chân dung bá Kiến: Về ngoại hình, tính cách chất…? ( Chú ý cười, giọng nói…) Nhóm 4: Nét điển hình tính cách Bá gì? Bá Kiến người nào? Như vậy, lựa chọn phần thảo luận phù hợp, tiết học thực hấp dẫn, hiệu cao Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp Đổi phương pháp dạy học nói chung có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thực đạt hiệu giáo viên có lực, chịu khó tìm tòi, học tập, vận dụng sáng tạo tâm người thầy Tất học sinh thân yêu! 2.3.2 Giải pháp 2: Chú trọng rèn luyện kỹ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn cho giáo viên học sinh Trước hết giáo viên học sinh cần tích cực học tập tìm hiểu đổi phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm, phải nắm vững khái niệm, tác dụng, ưu nhược điểm phương pháp, nắm vững bước tiến hành hoạt động nhóm: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ học tập - Tổ chức chia nhóm phù hợp, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng cụ thể nhiệm vụ làm việc cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Kiểm tra khâu chuẩn bị nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ phân cơng, sau trao đổi, tìm câu trả lời, thống ý kiến Ghi ý kiến thống vào biên thảo luận nhóm - Trong học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận giáo viên theo dõi, quan sát, khuyến khích em hợp tác Giáo viên hỗ trợ kịp thời, hiệu em gặp khó khăn,… Bước 3: Báo cáo kết thuyết trình sản phẩm 10 - Các thành viên cử luân phiên trình bày sản phẩm, đảm bảo thời gian quy định - GV lưu tâm tạo hội để nhiều em nhóm nhóm khác trao đổi, đóng góp, xây dựng nhiên ln chủ động việc tổ chức định hướng phần thảo luận cho tập trung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, xác hóa kiến thức bài/nội dung thảo luận Ví dụ: Khi dạy phần I Cuộc đời Nguyễn Du Truyện Kiều, Ngữ văn 10, tiến hành theo quy trình: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (phát phiếu học tập biên thảo luận) - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên ghi vào biên - Thời gian thảo luận: phút - Nội dung thảo luận phân công nhiệm vụ, cụ thể: + Nhóm 1: Phiếu học tập ( Thời đại) + Nhóm 2: Phiếu học tập (Quê hương) + Nhóm 3: Phiếu học tập số (Gia đình) + Nhóm 4: Phiếu học tập số (Bản thân) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập – Các thành viên hồn thành nhiệm vụ phân cơng, sau trao đổi, tìm câu trả lời, thống ý kiến Ghi ý kiến thống vào biên thảo luận nhóm – Trong học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận giáo viên theo dõi, quan sát, khuyến khích em hợp tác Giáo viên hỗ trợ kịp thời, hiệu em gặp khó khăn,… Bước : Báo cáo kết thuyết trình Nhóm Em Vi Thanh Trí lên trình bày yếu tố thời đại: – Đầy biến động: giang sơn lần đổi chủ – Chế độ phong kiến suy tàn, phong trào khởi nghĩa nông dân lên khắp nơi => Suy ngẫm đời thái nhân sinh Nhóm 2: Em Lê Thị Mai trình bày yếu tố quê hương: – Quê cha: Hà Tĩnh->giàu truyền thống văn hóa, hiếu học – Quê mẹ : Bắc Ninh– nôi dân ca quan họ – Nguyễn Du sống chủ yếu Thăng Long -> Mảnh đất nghìn năm văn hiến – Quê vợ : Thái Bình, nhiều truyền thống văn hóa 11 -> Tiếp nhận văn hóa nhiều vùng miền tạo tiền đề cho tổng hợp tài nghệ thuật Nhóm Em Vũ Thị Trang trình bày yếu tố gia đình: – Sinh trưởng thành gia đình quý tộc phong kiến quyền quý: + Cha: Nguyễn Nghiễm, làm Tể Tướng triều Lê +Anh Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) phủ chúa Trịnh -> Có điều kiện dùi mài kinh sử am hiểu vốn văn hóa văn học bác học – Mẹ: Trần Thị Tần: quê Bắc Ninh, thông minh xinh đẹp, nết na -> Hiểu biết văn hóa dân gian =>Gia đình nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học, thích hát xướng Nhóm Em Qch Văn Huy trình bày yếu tố thân: - Thời thơ ấu niên (1765 - 1789): Sống sung túc, hào hoa kinh thành Thăng Long gia đình quyền quý Là điều kiện để có hiểu biết sống ông phong lưu, hào hoa giới quý tộc phong kiến - Mười năm gió bụi (1789 - 1802): Sống đời nghèo khổ, phong trần, gió bụi Đem lại cho Nguyễn Du vốn sống thực tế gần gũi với quần chúng, học tập ngôn ngữ dân tộc thúc ông suy ngẫm đời người - Từ làm quan triều Nguyễn (1802 - 1820): Giữ nhiều chức vụ cao, nhiều nơi, cử làm chánh sứ sang Trung Quốc Giúp ông mở mang, nâng tầm khái quát xã hội, người Trong trình thảo luận, trình bày: nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ, có nhận xét, bổ sung, đóng góp cho sản phẩm nhóm mình, xây dựng đóng góp cho nhóm khác Phần trình bày em tự tin, chủ động, hấp dẫn Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, xác hóa kiến thức GV: Các thành viên nhóm hoạt động tích cực, bạn đưa đóng góp sơi hoạt động thảo luận, có nhiều phát biểu hay Cơ khen nhóm 1,3,4, nhóm điểm Nhóm lưu tâm, cần đóng góp tinh thần xây dựng nhiều hơn, điểm GV: Qua phần thảo luận, trình bày nhóm, em có nhận xét đời Nguyễn Du? HS: phát biểu 12 GV: chốt, liên hệ, đặt câu hỏi: Trong yếu tố ( thời đại, quê hương, gia đình thân) theo em yếu tố có tính chất định đến việc hình thành nên thiên tài Nguyễn Du? Từ em có suy nghĩ vấn đề rèn luyện để phát triển thân? HS: Trả lời câu hỏi ( tôn trọng suy nghĩ cá nhân) GV: Định hướng mở rộng Đồng thời giáo viên cần nỗ lực tự học, tự rèn luyện kĩ thực hành phương pháp cho học sinh trình giảng dạy Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy giáo viên đầu tư từ khâu soạn giảng, dạy học, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm nghiêm túc, chất lượng dạy học nâng lên 2.3.3 Giải pháp 3: Đa dạng hóa hình thức tổ chức thảo luận nhóm Để hạn chế phát triển khơng đồng học sinh nhóm, có học sinh tích cực, ngược lại có em ỷ lại, trơng chờ, chí ngồi chơi, giáo viên ngồi việc nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, giáo viên nên thay đổi, đa dạng cách chia nhóm như: nhóm tình bạn, nhóm học lực, nhóm hỗn hợp, nhóm kim tự tháp; đa dạng hình thức tổ chức thảo luận nhóm: lớp, nhà, Giáo viên lựa chọn cần vào nội dung, vấn đề thảo luận, tình hình lớp, đặc thù học sinh để tất em có hội tham gia, thể hiện, rèn luyện kĩ hợp tác Đồng thời có vận dụng sáng tạo, linh hoạt việc sử dụng hình thức, kĩ thuật tổ chức thảo luận nhóm Ví dụ 1: Thảo luận nhóm với kĩ thuật khăn phủ bàn Qua thực tế áp dụng, thấy sử dụng kết hợp dạy học hợp tác với kĩ thuật khăn phủ bàn có tính khả thi cao kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học Kĩ thuật khăn phủ bàn khắc phục hạn chế học sinh theo nhóm hoạt động đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, nhờ hiệu học tập bảo đảm không nhiều thời gian giữ trật tự tiết học - Hình thức: khổ giấy A3, chủ đề thảo luận ghi giữa, chia phần lại thành 4-6 phần theo số thành viên nhóm Mỗi người ghi câu trả lời vào phần chia (trong khoảng 3-5 phút) Sau đại diện nhóm dán giấy A3 lên bảng, thuyết trình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) 13 - Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh trọng tâm (thống ý kiến điều chỉnh cách hiểu có cách hiểu, lý giải vấn đề, định hướng sai lệch…) - Mục đích : + Xác định trọng tâm học, ý nghĩa tác phẩm + Hiểu tác phẩm, đồng sáng tạo với nhà văn + Giáo dục kĩ sống, rút học cho thân Minh họa: Với học Chí Phèo: Phần thảo luận tơi có câu hỏi: - Theo em, để cứu lấy người Chí Phèo xã hội cần phải làm gì? Qua hình tượng nhân vật bất hủ Chí Phèo, theo em Nam Cao muốn đề cập tới vấn đề quan trọng gì? (Nhóm 1+2) - Nếu viết lại kết truyện Chí Phèo, em viết lại nào? (Nhóm 3+4) - Nếu lớp ta có “Chí Phèo” có kỳ thị làng Vũ Đại kỳ thị Chí Phèo Nam Cao khơng?( Nhóm 5+6) Tơi nhận thấy với cách này, thay có 1-2 em trình bày ý kiến, suy nghĩ mà tất em buộc phải suy nghĩ, phải viết ý kiến khoảng thời gian định Vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo điều kiện cho nhiều học sinh hào hứng hoạt động tập Cũng tránh nhàm chán ỷ lại, lười suy nghĩ em Ví dụ 2: Thảo luận nhóm kết hợp với trò chơi: Tơi trình bày số trò chơi dễ vận dụng kết hợp với thảo luận nhóm đem lại hiệu học tập cao: Minh họa: Trò chơi Nhanh tay - nhanh trí ơn tập phần Văn học (CTNV 11- HKI ), để hệ thống lại toàn tác phẩm, tác giả chương trình HKI, GV tổ chức trò chơi nho nhỏ(trong vòng 10 phút) Gv chuẩn bị sẵn phiếu học tập kẻ sẵn bảng biểu cột mục: STT, Tên tác giả, Tên tác phẩm, thể loại, Năm sáng tác/ xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật Chia lớp thành nhóm Các nhóm thi viết nội dung vào phiếu học tập, vòng 10 phút, khơng sử dụng sách , vở, tài liệu nào, nhóm viết sống lượng nhiều đầy đủ chiến thắng Hình thức thưởng, phạt lớp quy định Việc lồng ghép trò chơi điền bảng, thảo luận nhóm dạy Khái qt, Ơn tập phù hợp đạt hiệu cao Thay cho HS lập bảng thống kê bình thường, Ơn tập, GV chia lớp thành nhóm khác nhau, cử đại diện 14 trình bày, nhận xét… Bằng cách này, nhận thấy học sinh động, hào hứng nhiều so với cách truyền thống Minh họa: Trò chơi Tiếp sức Thực hành thành ngữ điển cố (CTNV 11), Bài tập 6: Đặt câu với thành ngữ sau: • • • • Mẹ tròn vng Lòng lang thú Trứng khơn vịt Đi guốc bụng… GV cho học sinh làm tập cách chơi trò chơi: Tiếp sức theo nhóm Gọi HS xung phong giải thích thành ngữ đặt câu với thành ngữ Nếu trả lời định mời học sinh khác nhóm tiếp tục cơng việc u cầu người không chọn thành ngữ mà bạn trước chọn Như vậy, học sinh làm tập thực hành bớt nhàm chán hào hứng tham gia tích cực, sơi nổi, đem lại hiệu cho học Ngồi sử dụng kĩ thuật ổ bi, mảnh ghép, sử dụng phiếu học tập ,…làm tăng hiệu phương pháp thảo luận nhóm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tiễn giảng dạy, ứng dụng khảo sát lớp trực tiếp giảng dạy 10B1, 11C3 11C5 từ học kỳ I sang học kỳ II, thấy hiệu khả thi việc khắc phục hạn chế, tồn bật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm * Bảng kết khảo sát lớp B1 Đồng ý Các lĩnh vực Số HS Học sinh thích giáo viên sử dụng 30 phương pháp TLN dạy TPVC Việc vận dụng phương pháp TLN phát 32 huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần tự học học sinh Phương pháp TLN giúp phát huy 30 % Không đồng ý Số HS % Khơng có ý kiến Số HS % 90,1 9,9 0 96,7 3,3 0 90,1 9,9 0 15 lực cộng tác, lực giao tiếp cho học sinh Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Mặc dù khắc phục hết hạn chế tồn sử dụng góp phần hạn chế tối đa tồn Tôi thống kê chất lượng khảo sát đầu năm, sau phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh u thích học mơn Ngữ văn từ đầu năm học Sau thi học kì 2, người viết thống kê chất lượng lớp lại phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh u thích học mơn Ngữ văn Kết thu có khác biệt tương đối rõ Tổng hợp kết tiếp thu học sinh qua hoạt động kiểm tra, đánh giá lớp 11C3 11C5 sau: Kết thăm dò ý kiến học sinh Thời gian Hứng thú Không hứng thú Đầu năm học 18 học sinh 24 học sinh Lớp 11C3 Cuối năm học 40 học sinh học sinh Lớp 11C5 Thời gian Đầu năm học Cuối năm học Hứng thú 16 học sinh 37 học sinh Không hứng thú 22 học sinh học sinh KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khối lớp Đầu năm Tổng số học sinh 11C3 42 11C5 38 Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 0% 14,3% 24 57,1% 12 28,6% 15,8% 20 52,6% 12 31,6% 0% 16 Cuối năm 11C3 42 11C5 38 2 4,8% 12 28,6% 26 61,9% 5,3% 10 26,3% 25 65,8% 4,7% 2,6% Để tài có khả ứng dụng triển khai rộng rãi Ngữ văn chương trình Ngữ Văn THPT Các học phù hợp nên vận dụng phương pháp thảo cách linh hoạt, sáng tạo, hạn chế tồn lâu phương pháp dạy học tạo hiệu ứng tích cực phương pháp Tơi hi vọng sáng kiến góp thêm nguồn tài liệu có tính ứng dụng cao bạn bè đồng nghiệp trường THPT Như Thanh Bởi để dạy thành cơng, đạt hiệu cần nhiều yếu tố Trong việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực ln giáo viên trọng Nhất phương pháp thảo luận nhóm giúp lôi học sinh tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin em, rèn luyện cho em lực diễn đạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác, tích hợp kiến thức nhiều môn học Khắc phục hạn chế, tồn bật dạy học phương pháp thảo luận nhóm, thân nhận thấy phấn khởi không học sinh mà giáo viên tiếp thêm động lực, thêm niềm tin để tiếp tục u nghề u hành trình khơng gian nan nghề giáo Đề tài xây dựng từ thực tiễn dạy- học mơn Ngữ văn trường THPT Như Thanh Nó thực đem lại hiệu quả: vừa định hình kiến thức học; rèn luyện kĩ nói chung hình thành rèn luyện kĩ sống cần thiết lực hợp tác, lực thuyết trình, xây dựng em tinh thần chủ động, tự giác, tự bộc lộ bảo vệ quan điểm, chủ kiến cá nhân trước tập thể, sau cộng đồng Và điều quan trọng: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao 17 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy học mơn Ngữ văn Dựa vào sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Như Thanh 2, sâu vào nghiên cứu, đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn bật việc vận dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Cần lưu ý để khắc phục mặt tồn phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phải có sáng tạo, lòng yêu nghề, cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác dạy mang lại hiệu cao 3.2 Kiến nghị Về phía học sinh: cần chủ động tích cực rèn luyện kĩ hợp tác dựa hướng dẫn giáo viên Bản thân học sinh với lực tính cách có ảnh hưởng lên nhóm, đồng thời chịu tác động bạn bè điều tốt lẫn xấu: “Gần mực đen, gần đèn sáng” Nhờ hoạt động nhóm, vừa phát triển kỹ cá nhân, thu nạp kiến thức, kinh nghiệm cho thân, đồng thời góp phần vào hoạt động đem lại giá trị vật chất tinh thần cho tập thể, cộng đồng Về phía giáo viên: xác định tầm quan trọng ý nghĩa, thực trạng việc sử phương pháp thảo luận nhóm để có cách thức vận dụng sáng tạo mà hiệu phương pháp dạy học này; tránh tình trạng áp đặt máy móc, lạm dụng phương pháp mà khơng để tâm đến tác dụng ngược dạy học mơn học có tính đặc thù mơn Ngữ văn Về phía nhà trường: cần có đầu tư phòng học đủ diện tích, bàn đơn ghế đơn; sĩ số khơng 35 em/lớp điều quan trọng để thực phương 18 pháp thảo luận nhóm Đồng thời nhà trường Ban chuyên môn cần tổ chức buổi thảo luận theo chuyên đề để hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên; để giáo viên, học sinh tiếp tục trao đổi, tìm giải pháp thực hữu hiệu để vận dụng phương pháp dạy học tích cực Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA BGH Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết Phạm Thị Phương Thảo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học đại Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Vinh Quốc (2011), Chuyên đề đổi dạy học theo khoa học giáo dục đại, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi văn Trực, Phạm Thế Hưng (2014), Phương pháp giảng dạy kỹ sống, NXB Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Trọng Sửu (2008), ‘Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực’, Tạp chí giáo dục số 171 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT Họ tên tác giả: Phạm Thị Phương Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Như Thanh Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sử dụng đồ tư Cấp Sở C 2011 - 2012 dạy học phần Văn học môn Ngữ văn trường THPT Quan Sơn 2 Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở C 2015 - 2016 học sinh lớp 12A1 trường THPT Quan Sơn làm tốt dạng đề “Nghị luận tượng đời sống” kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở C 2016 - 2017 học sinh khối 11 trường THPT Quan Sơn rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận đường chinh phục kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2018 21 22 ... sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy học mơn Ngữ văn Dựa vào sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Ngữ văn trường THPT Như Thanh 2, sâu vào nghiên... Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sử dụng đồ tư Cấp Sở C 20 11 - 20 12 dạy học phần Văn học môn Ngữ văn trường THPT Quan Sơn 2 Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở C 20 15 - 20 16 học sinh lớp 12A1 trường THPT. .. chế bật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy mơn Ngữ văn trường THPT Như Thanh 2 1 .2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn bật thầy trò sử dụng

Ngày đăng: 29/10/2019, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

  • - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ học tập. - Tổ chức chia nhóm phù hợp, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian và phân công cụ thể nhiệm vụ làm việc cho các nhóm.

  • - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm. Kiểm tra khâu chuẩn bị của các nhóm.

  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

  • - Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ được phân công, sau đó cùng trao đổi, tìm câu trả lời, thống nhất ý kiến. Ghi ý kiến thống nhất vào biên bản thảo luận nhóm. - Trong khi học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận giáo viên theo dõi, quan sát, khuyến khích các em hợp tác. Giáo viên hỗ trợ kịp thời, hiệu quả khi các em gặp khó khăn,…

  • Bước 3: Báo cáo kết quả và thuyết trình sản phẩm

  • - Các thành viên được cử hoặc luân phiên trình bày sản phẩm, đảm bảo thời gian quy định.

  • - GV lưu tâm tạo cơ hội để nhiều em trong nhóm hoặc nhóm khác trao đổi, đóng góp, xây dựng bài tuy nhiên luôn chủ động trong việc tổ chức định hướng phần thảo luận sao cho tập trung.

  • Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, chính xác hóa kiến thức bài/nội dung thảo luận.

  • Ví dụ: Khi dạy phần I. Cuộc đời Nguyễn Du trong bài Truyện Kiều, Ngữ văn 10, tôi tiến hành theo quy trình:

  • Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (phát phiếu học tập và biên bản thảo luận) - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và ghi vào biên bản.

  • - Thời gian thảo luận: 3 phút. - Nội dung thảo luận và phân công nhiệm vụ, cụ thể: + Nhóm 1: Phiếu học tập 1 ( Thời đại) + Nhóm 2: Phiếu học tập 2 (Quê hương) + Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 (Gia đình)

  • + Nhóm 4: Phiếu học tập số 4 (Bản thân) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập –  Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ được phân công, sau đó cùng trao đổi, tìm câu trả lời, thống nhất ý kiến. Ghi ý kiến thống nhất vào biên bản thảo luận nhóm. – Trong khi học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận giáo viên theo dõi, quan sát, khuyến khích các em hợp tác. Giáo viên hỗ trợ kịp thời, hiệu quả khi các em gặp khó khăn,… Bước 3 : Báo cáo kết quả và thuyết trình Nhóm 1. Em Vi Thanh Trí lên trình bày yếu tố thời đại: – Đầy biến động: giang sơn mấy lần đổi chủ – Chế độ phong kiến suy tàn, phong trào khởi nghĩa nông dân nổi lên khắp nơi. => Suy ngẫm về cuộc đời và thế thái nhân sinh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan