Lời nói giới thiệu và tự giới thiệu trong tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh)

408 94 0
Lời nói giới thiệu và tự giới thiệu trong tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - TƯỞNG THỊ PHƯƠNG LIÊN LỜI NÓI GIỚI THIỆU VÀ TỰ GIỚI THIỆU TRONG TIẾNG VIỆT (có liên hệ với tiếng Anh) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - TƯỞNG THỊ PHƯƠNG LIÊN LỜI NÓI GIỚI THIỆU VÀ TỰ GIỚI THIỆU TRONG TIẾNG VIỆT (có liên hệ với tiếng Anh) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HỮU HOÀNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những tư liệu và số liệu trong luận án là trung thực do tôi thực hiện Đề tài nghiên cứu và các kết luận chưa được ai công bố Tác giả luận án Tưởng Thị Phương Liên BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT SP1: Người nói/ Chủ thể giao tiếp SP2: Người nghe/Đối thể giao tiếp BT: Biểu thức TP: Thành phần X: Đối tượng được giới thiệu ĐTNV: Động từ ngữ vi NDGT: Nội dung giới thiệu LNGT: Lời nói giới thiệu LNTGT: Lời nói tự giới thiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SƠ LÍ LUẬN 6 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lời nói trong sự kiện giao tiếp 6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lời nói giới thiệu và tự giới thiệu 11 1.2.Cơ sở lý thuyết 19 1.2.1 Một số vấn đề về giao tiếp 19 1.2.2 Sự kiện giao tiếp (speech event) 29 1.2.3 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ (speech acts) 35 1.2.4 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi 37 1.2.5 Lời nói giới thiệu và tự giới thiệu 39 1.3.Tiểu kết chương 1 41 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM LỜI NÓI GIỚI THIỆU VÀ TỰ GIỚI THIỆU TIẾNG VIỆT TRONG GIAO TIẾP QUY THỨC (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG ANH) .43 2.1.Đặt vấn đề 43 2.2.Đặc điểm lời nói giới thiệu quy thức tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp chính trị - xã hội (liên hệ với tiếng Anh) 43 2.2.1 Các nhân tố giao tiếp trong phạm vi chính trị - xã hội 43 2.2.2 Các biểu thức lời nói giới thiệu quy thức trong phạm vi chính trị - xã hội 50 2.2.3 Các thành phần trong nội dung giới thiệu quy thức trong phạm vi chính trị - xã hội 68 2.2.4 Các thành phần khác của lời nói giới thiệu quy thức trong phạm vi chính trị - xã hội 72 2.3.Đặc điểm lời nói tự giới thiệu quy thức tiếng Việt trong phạm vi vui chơi giải trí ( liên hệ với tiếng Anh) 78 2.3.1 Các nhân tố giao tiếp trong phạm vi vui chơi giải trí 78 2.3.2 Các biểu thức lời nói tự giới thiệu quy thức trong phạm vi vui chơi giải trí 81 2.3.3 Các thành phần trong nội dung lời nói tự giới thiệu quy thức trong phạm vi vui chơi giải trí 89 2.4.Tiểu kết chương 2 104 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM LỜI NÓI GIỚI THIỆU VÀ TỰ GIỚI THIỆU PHI QUY THỨC TIẾNG VIỆT (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG ANH) 107 3.1.Đặt vấn đề 107 3.2.Đặc điểm lời nói giới thiệu và tự giới thiệu phi quy thức tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp hàng ngày (có liên hệ với tiếng Anh) 107 3.2.1 Các nhân tố giao tiếp trong phạm vi giao tiếp hàng ngày 107 3.2.2 Các biểu thức lời nói giới thiệu phi quy thức trong tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp hàng ngày (có liên hệ với tiếng Anh) 111 3.2.3 Các biểu thức lời nói tự giới thiệu phi quy thức tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp hàng ngày (có liên hệ với tiếng Anh) 123 3.2.4 Các thành phần trong nội dung lời nói giới thiệu và tự giới thiệu phi quy thức tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp hàng ngày (liên hệ với tiếng Anh) 136 3.3.Tiểu kết chương 3 151 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.0a Các sự kiện giao tiếp cấp nhà nước trong phạm vi chính trị - xã hội 44 Bảng 2.0b Các sự kiện ở các cấp chính quyền địa phương trong phạm vi chính trị - xã hội 44 Bảng 2.0c Các sự kiện giao tiếp cấp nhà nước trong phạm vi chính trị - xã hội 45 Bảng 2.0d Các sự kiện giao tiếp các cấp chính quyền địa phương trong phạm vi chính trị - xã hội 45 Bảng 2.1 Các biểu thức LNGT tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi chính trị xã hội 50 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng hình thức giới thiệu trực tiếp và gián tiếp quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi chính trị - xã hội 52 Bảng 2.3 Các thành phần trong nội dung giới thiệu quy thức tiếng Việt và tiếng Anh- Mỹ trong phạm vi chính trị - xã hội 68 Bảng 2.4 Các từ xưng hô trong LNGT quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi chính trị - xã hội 73 Bảng 2.5 Các biểu thức LNTGT quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi vui chơi giải trí 81 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng họ tên trong lời nói giới thiệu và tự giới thiệu tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi vui chơi giải trí 91 Bảng 2.7 Các câu hỏi tên tiếng Việt và tiếng Anh trong các chương trình giải trí trên truyền hình 93 Bảng 2.8 Các thành phần biểu thái được sử dụng trong lời nói tự giới thiệu của người tham gia trong các chương trình giải trí trên truyền hình Việt Nam 100 Bảng 3.1 Các biểu thức LNGT phi quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi giao tiếp hàng ngày .112 Bảng 3.2 Các từ tăng cường tiếng Việt phi quy thức trong phạm vi giao tiếp hàng ngày 147 Bảng 3.3 Các từ xưng hô tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp hàng ngày 147 Bảng 3.4 Các tiểu từ tình thái tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp hàng ngày .149 Bảng 3.5 Các thán từ trong tiếng Anh trong phạm vi giao tiếp hàng ngày 150 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Các biểu thức lời nói giới thiệu quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi chính trị - xã hội 52 Biểu đồ 2.2 Các động từ tiếng Việt trong biểu thức lời nói giới thiệu gián tiếp quy thức trong phạm vi chính trị - xã hội 67 Biểu đồ 2.3 Các động từ/cụm từ tiếng Anh trong biểu thức lời nói giới thiệu gián tiếp trong phạm vi chính trị - xã hội 67 Biểu đồ 2.4 Từ xưng hô trong LNGT quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi chính trị - xã hội 76 Biểu đồ 2.5 Các từ tăng cường trong lời nói giới thiệu quy thức tiếng Việt trong phạm vi chính trị - xã hội 77 Biểu đồ 2.6 Từ tăng cường trong lời nói giới thiệu quy thức tiếng Anh ở phạm vi chính trị - xã hội 78 Biểu đồ 2.7 Các biểu thức tự giới thiệu quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi vui chơi giải trí 83 Biểu đồ 2.8 Các thành phần trong nội dung biểu thức lời nói tự giới thiệu tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi vui chơi giải trí 90 Biểu đồ 2.9 Từ tự xưng trong tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi vui chơi giải trí 97 Biểu đồ 2.10 Các thành phần biểu thái trong LN TGT quy thức tiếng Việt trong phạm vi vui chơi giải trí 103 Biểu đồ 3.1 Các biểu thức lời nói giới thiệu phi quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi giao tiếp hàng ngày .113 Biểu đồ 3.2 Các biểu thức lời nói tự giới thiệu phi quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi giao tiếp hàng ngày .125 Biểu đồ 3.3 Các thành phần trong nội dung LNGT phi quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi giao tiếp hàng ngày 136 Biểu đồ 3.4 Các thành phần trong nội dung LN TGT phi quy thức tiếng Việt và tiếng Anh trong phạm vi giao tiếp hàng ngày 142 1 Lí do lựa chọn đề tài MỞ ĐẦU Ngày nay ngôn ngữ học hiện đại phát triển mạnh mẽ vượt theo xu thế toàn diện ở dạng hoạt động dưới sự chế định của các nhân tố văn hóa xã hội, chứ không bó hẹp ở dạng ngôn ngữ cấu trúc Xu thế nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp đang nở rộ và đạt được những thành tựu đáng kể, đem lại những hiệu quả lớn lao về mặt lí luận và thực tiễn Với những quy định khắt khe của quy tắc xã hội, của đặc trưng tâm lý, văn hóa dân tộc quy định cách thức giao tiếp lời nói của mỗi cộng đồng ngôn ngữ, nên mỗi một hành vi nói như chào, cám ơn, xin lỗi, mời mọc, từ chối, yêu cầu, khen v.v đều có những biểu thức với vai trò hành chức riêng của nó trong giao tiếp và hành vi giới thiệu và tự giới thiệu không phải là một ngoại lệ Có thể nói, xã hội nào ở mọi thời kì cũng cần có hành vi này, đặc biệt là trong xã hội hiện đại, do giao lưu rộng mở nên việc giới thiệu lại cần hơn bao giờ hết, vì nó giúp cho mối quan hệ giữa con người khi giao tiếp nhanh chóng “biết về nhau”, rút ngắn thời gian “tìm hiểu” Vì vậy, người tham gia giao tiếp cần có sự lựa chọn biểu thức nói sao cho thích nghi, phù hợp với bối cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp bộc lộ thái độ lịch sự, tránh vi phạm về thể diện để duy trì mối quan hệ khi giao tiếp nên việc sử dụng ngôn ngữ khi giới thiệu, theo đó, cũng là một sự lựa chọn ngôn ngữ gắn với bối cảnh ngôn ngữ-xã hội-văn hóa Nghiên cứu LNGT và TGT sẽ góp phần vào nghiên cứu lựa chọn ngôn ngữ trong sử dụng ở các phạm vi giao tiếp quy thức và phi quy thức của cộng đồng giao tiếp ở Việt Nam, đồng thời kết quả khảo sát có liên hệ với dữ liệu tiếng Anh trong ngữ cảnh tương đồng sẽ giúp củng cố thêm kết quả nghiên cứu Cho đến nay, theo hiểu biết bước đầu của chúng tôi, hầu như chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu, hệ thống về hành vi nói này Vì thế, một nghiên cứu về lời nói giới thiệu và tự giới thiệu, trên cơ sở lấy tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) cho phép tìm ra những đặc điểm ngôn ngữ, các biểu 1 thức sử dụng theo những quy tắc vận hành ngôn ngữ và những quy tắc về văn hóa của từng dân tộc 2 ... điểm lời nói giới thiệu tự giới thiệu tiếng Việt giao tiếp quy thức (có liên hệ với tiếng Anh) Chương Đặc điểm lời nói giới thiệu tự giới thiệu tiếng Việt giao tiếp phi quy thức (có liên hệ với tiếng. .. ĐIỂM LỜI NÓI GIỚI THIỆU VÀ TỰ GIỚI THIỆU PHI QUY THỨC TIẾNG VIỆT (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG ANH) 107 3.1.Đặt vấn đề 107 3.2.Đặc điểm lời nói giới thiệu tự giới thiệu phi quy thức tiếng Việt. .. Lời nói giới thiệu tự giới thiệu 39 1.3.Tiểu kết chương 41 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM LỜI NÓI GIỚI THIỆU VÀ TỰ GIỚI THIỆU TIẾNG VIỆT TRONG GIAO TIẾP QUY THỨC (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG ANH)

Ngày đăng: 11/07/2019, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • TƯỞNG THỊ PHƯƠNG LIÊN

  • HÀ NỘI, 2019

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • TƯỞNG THỊ PHƯƠNG LIÊN

  • Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20

  • HÀ NỘI, 2019

  • Tưởng Thị Phương Liên

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • 1. Lí do lựa chọn đề tài

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu

      • 3.1. Phương pháp miêu tả

      • 3.2. Phương pháp phân tích diễn ngôn, phân tích hội thoại

      • 3.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu

      • 3.4. Thủ pháp thống kê, phân loại

      • 4. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án

        • 5.1. Ý nghĩa lí luận

        • 6. Cấu trúc luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan