1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án giáo dục công dân 6, 3 cột chuẩn kiến thức

232 188 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Lần này mình chia sẻ đến các bạn bộ giáo án giáo dục công dân3 cột mới nhất 2017, đây là bộ giáo án giáo dục công dân mới nhất lần đầu tiên được chia sẻ trên thcs.edu.vn, đây là bộ giáo án GDCD được các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy chia sẻ cho kênh, nhằm chia sẻ đến các thầy cô, để cùng học hỏi và đóng góp để giáo án được hoàn thiện hơn

Tiết (TKB) Lớp: 6A Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6B Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6C Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết 1- Bài TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu thân thể sức khoẻ vốn quý người cần phải chăm sóc rèn luyện sức khỏe tốt - Giúp học sinh hiểu biểu việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể - Ý nghĩa tự chăm sóc rèn luyện thân thể Kỹ năng: - Nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể thân người khác - Đưa cách xử lý phù hợp tình tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Biết vận động người tham gia hưởng ứng phong trào thể dục thể thao * Tích hợp giáo dục kĩ sống: - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe - Kĩ lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe - Kĩ tư phê phán, đánh giá việc tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe băn thân người khác * Tích hợp bảo vệ mơi trường( Tích hợp vào mục b – NDBH) - Môi trường ảnh hưởng tốt cho sức khỏe người - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm mơi trường sống gia đình, trường học, khu dân cư, * Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh ( Tích hợp vào Hoạt động 3: Liên hệ thân): - Bác Hồ trọng tới việc chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể Thái độ: - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn chăm sóc sức khoẻ thân II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ, tranh ảnh - Phiếu học tập - Câu chuyện rèn luyện TDTT, chăm sóc sức khỏe Bác Hồ Học sinh: - Một số câu ca dao, tục ngữ chăm sóc sức khỏe III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’) - Yêu cầu HS đọc truyện - HS đọc truyện Truyện đọc: SGK “Mùa hè kỳ diệu” - GVcho học sinh thảo luận theo nhóm: Nhóm 1: Điều kỳ diệu - HS thảo luận * Điều kỳ diệu đến với đến với Minh mùa hè qua? Đại diện nhóm Minh mùa hè qua: phát biểu ý kiến - Mùa hè Minh Các nhóm khác tập bơi, chân tay rắn chắc, NX, BS dáng nhanh nhẹn, nhìn em cao hẳn lên Nhóm 2: Vì Minh có - HS thảo luận điều kỳ diệu ấy? Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Các nhóm khác NX, BS * Minh có điều kỳ diệu Minh thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập bơi em chăm luyện tập Nhóm 3: Sức khoẻ có cần cho - HS thảo luận người hay khơng? sao? Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Các nhóm khác NX, BS * Sức khỏe cần thiết người Con người có sức khoẻ tham gia tốt hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi giải trí - Gv: Nhận xét –kết luận - Ghi HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung học ( 20’) - Gv Chia lớp làm nhóm thảo II Nội dung học luận theo chủ đề: Nhóm 1: Để có sức khỏe tốt - HS thảo luận a) Sức khỏe vốn quý cần làm gì? Đại diện nhóm người Để có sức khỏe phát biểu ý kiến tốt cần vệ sinh cá nhân tốt, Nhóm khác bổ ăn uống điều độ, chăm sung luyện tập thể dục thể thao - Chúng ta cần tích cực phòng bệnh, có bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh Nhóm 2: Sức khoẻ có ý nghĩa - HS thảo luận nào? Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Nhóm khác BS b) Sức khoẻ tốt giúp học tập tốt, lao động có hiệu quả, suất cao, sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời - GV bổ sung ý kiến hậu - Nghe giảng việc không rèn luyện tốt sức Ghi chép khoẻ: * Sức khỏe khơng tốt tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, khơng hứng thú học tập, lao động tham gia hoạt động khác, - Nhóm 3: Mơi trường có ảnh - Phát biểu ý hưởng đến sức khoẻ kiến người ? - GV chốt mục a, b – NDBH - Nghe, ghi - GV mở rộng vấn đề ( tích hợp mơi trường): Mơi trường có ảnh hưởng tốt xấu đến sức khoẻ người - Nếu mơi trường lành - Nghe, tiếp thu sức khỏe tốt, thoải mái Nếu môi trường ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe - Mỗi người cần có ý thúc bảo vệ mơi trường xung quanh để sưc khỏe ngày tốt ví dụ: Khơng vứt rác bừa bãi, phát bụi cỏ xung quanh nhà, HĐ3: Liên hệ thân (6’) - Em cho biết thân em - HS tự liên hệ, làm việc để chăm trả lời sóc rèn luyện tốt sức khỏe? ( Bài tập b- SGK) - Em nhận xét môi trường - HS tự liên hệ, nơi em đẹp chưa? trả lời - NX, kết luận - Liên hệ gương rèn luyện sức khỏe Bác Hồ: + GV treo tranh ảnh việc - Tiếp thu Bác Hồ luyện tập TDTT kể ngắn gọn mẩu chuyện việc rèn luyện sức khỏe Bác + Bác nói: “ Mỗi người dân mạnh khỏe, ” HĐ4: Làm tập ( 5’) - GV yêu cầu HS làm tập a HS làm tập III Bài tập: SGK ( treo bảng phụ) - Chữa vào Bài tập a: - Gv đưa tập bảng Những biểu biết tự phụ chăm sóc sức khỏe là: - Gv: nhận xét kết luận - Tiếp thu 1,2,3 - Hướng dẫn HS nhà làm - Ghi chép tập c,d - sgk Củng cố ( 3’) : - GV Củng cố lại kiến thức học * Một số câu tục ngữ, ca dao sức khỏe: - Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa - Càng già, dẻo, dai - Cơm không rau đau không thuốc - Thuốc phiện hết nhà, thuốc trà hết phèn - Rượu vào, lời ra, * Một số điều cần lưu tâm: - Ngày giới chống hút thuốc lá: 31/5 - Ngày giới sức khỏe: 7/4 Việt Nam: Hội nghị tăng cường sức khỏe: 18/2/1998 Dặn dò (1’): - Học bài, làm nốt tập lại sgk, đọc trước ***************0O0*************** Tiết (TKB) Lớp: 6A Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6B Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6C Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết 2- Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1) I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu siêng năng, kiên trì - Các biểu siêng năng, kiên trì Kỹ năng: - Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng kiên trì học tập, lao động - Biết siêng kiên trì học tập, lao động hoạt động sống ngày * Tích hợp kĩ sống: - Kĩ xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì giá trị người) - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể đức tính siêng năng, kiên trì Thái độ: - Quý trọng ngời siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với biểu lười biếng - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì II Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ,tranh ảnh - Phiếu học tập - Câu chuyện gương vượt khó học tập sống Học sinh: - Một số câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ ( 3’): - Để có sức khỏe tốt cần làm gì? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’) - Yêu cầu HS đọc truyện - Đọc truyện I Truyện đọc SGK “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: * Nhóm1: Bác Hồ chúng - Thảo luận * Bác Hồ biết ta thứ tiếng ?Bác Đại diện nhóm nhiều thứ tiếng nước tự học nào? (Nêu phát biểu ý kiến ngoài: tiếng Anh, tiếng Đức, chi tiết cụ thể Nhóm khác NX, tiếng Nhật, truyện) BS - Bác tự học: nhờ thủy thủ giảng từ khó, viết 10 từ cánh tay, vừa làm vừa học, học vườn hoa, học với giáo sư người I- ta- li-a, * Nhóm 2: Bác gặp khó khăn việc học tập? Bác vượt qua khó khăn nào? - Thảo luận Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Nhóm khác NX, BS * Khó khăn: Bác không học trường, chủ yếu tự học, học tranh thủ, Bác học ngoại ngữ lúc vừa lao động tìm hiểu sống lao động nước, tìm hiểu đường lối cách mạng, học tuổi cao - GV nhận xét kết luận - Nghe - ghi * Kết luận: Bác Hồ có lòng tâm kiên trì - Đức tính siêng giúp Bác thành cơng nghiệp HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ( 17’) GV HS trao đổi, đàm thoại: II Nội dung học: - Thế siêng năng? Thế - Phát biểu ý a Siêng phẩm chất kiên trì? kiến đạo đức người, thể - GV chốt mục a,b - Nghe ghi cần cù, miệt mài, tự NDBH giác, làm việc thường xuyên, đặn - Gv treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm: * Nhóm 1: Em nêu biểu cụ thể siêng năng, kiên trì học tập? * Nhóm 2: Em nêu biểu cụ thể siêng năng, kiên trì lao động? * Nhóm 3: Em nêu biểu cụ thể siêng năng, kiên trì hoạt động xã hội? * Nhóm 4: Trái với siêng năng, kiên trì gì? b Kiên trì tâm làm đến dù gặp khó khăn, gian khổ - Thảo luận Đại diện nhóm trình bày ý kiến Nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, kết luận - Nghe, tiếp thu * Những biểu cụ thể siêng năng, kiên trì học tập, lao động, hoạt động xã hội: Trong học tập Trong lao động Trong hoạt động xã hội: - Đi học chuyên cần - Chăm làm việc nhà - Kiên trì luyện tập TDTT - Chăm làm - Không bỏ dở công việc - Tích cực tham gia bảo - Có kế hoạch học tập - Khơng ngại khó vệ mơi trường - Gặp khó khơng nản - Miệt mài với cơng việc - Tham gia chương trình - Tự giác học bài, - Tìm tòi, sáng tạo, tình nguyện - Tuyên truyền phòng chống nhiễm HIV /AIDS, * Biểu trái với siêng năng, kiên trì: - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả, - Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản, HĐ 4: Liên hệ thực tế ( 7’) - Em kể gương - HS trao đổi trả siêng năng, kiên trì học lời tập mà em biết? ( Bài tập c – SGK) - Yêu cầu HS liên hệ - Nghe, tiếp thu thân: Em kể lại số - Cá nhân HS tự việc làm thể tính siêng liên hệ trả lời năng, kiên trì em? ( Bài tập b – SGK) - Kết luận - Lắng nghe HĐ3: Hướng dấn HS làm tập( 5’) - Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu - Làm tập III Bài tập: HS làm tập a - SGK Bài tập a): Hãy đánh dấu - Gv: Nhận xét –kl - Nghe –ghi vào x vào ô trống tương ứng câu thể tính siêng năng, kiên trì: - Sáng Lan dậy sớm quét nhà x x - Hà muốn học giỏi mơn Tốn, nên ngày làm thêm tập x x - Gặp tập khó Bắc khơng làm - Đến phiên trực lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ - Chưa làm xong tập, Lân chơi Củng cố ( 2’): - GV nhấn mạnh NDBH Dặn dò ( 1’): - Học phần a,b NDBH - Xem trước phần lại Tiết (TKB) Lớp: 6A Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6B Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6C Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết 3- Bài : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 2) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Ý nghĩa siêng kiên trì Kỹ năng: - Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng kiên trì học tập, lao động - Biết siêng kiên trì học tập, lao động hoạt động sống ngày * Tích hợp kĩ sống: - Kĩ xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì giá trị người) - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể đức tính siêng năng, kiên trì Thái độ: - Q trọng ngời siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với biểu lười biếng - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì II Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ,tranh ảnh - Phiếu học tập - Câu chuyện gương vượt khó học tập sống Học sinh: - Một số câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ ( 5’): - Thế siêng năng, kiên trì ? Cho ví dụ? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu tiếp Nội dung học ( 20’) - GV trao đổi HS: - Siêng năng, kiên trì có ý - Trao đổi, trả lời II Nội dung học nghĩa sống? - GV chốt mục c – NDBH - Nghe, ghi c Ý nghĩa: - Nếu không siêng năng, kiên Siêng năng, kiên trì giúp trì có tác hại - Trả lời cho người thành công nào? công việc, - GV nhận xét, kết luận: - Tiếp thu sống Nếu không siêng năng, kiên trì người khó đạt thành cơng cơng việc sống, chí không giành lại độc lập, tự ( Liên hệ đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta) - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận giải thích ý nghĩa câu tục Đại diện nhóm ngữ: “ Có cơng mài sắt, có phát biểu ý kiến ngày nên kim” HS khác NX, BS - Gv kết luận: Câu tục ngữ khuyên người cần chăm chỉ, cần cù, siêng - Nghe – ghi chắn gặt hái thành công sống - Kể danh nhân mà em - Phát biểu ý kiến biết nhờ có tính siêng năng, HS khác NX, BS kiên trì mà thành cơng xuất sắc nghiệp mình? - GV nêu số gương - Quan sát ( Treo tranh): Bác học Lê Quý Đôn, Bác học Niu- tơn, - Gv: Nhận xét – kết luận - Nghe –ghi HĐ 2: Thảo luận khó khăn học tập tìm giải pháp khắc phục ( 10’) - Phát phiếu học tập, chia nhóm yêu cầu HS thảo luận: Em gặp phải nững - Thảo luận khó khăn trog học tập? Em Phát biểu ý kiến làm để vượt qua khó khăn đó? - GV nhận xét, kết luận - Nghe, tiếp thu HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm tập ( 7’) - GV phát phiếu học tập, yêu - HS làm III Bài tập: cầu HS làm tập d _ SGK Bài tập d - Gv: Nhận xét –kết luận - Nghe ghi - Mua dầm thấm lâu - Chân lấm , tay bùn - Lười người không ưa - Nói chín nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê Củng cố ( 2’): Nhấn mạnh lại nội dung học Dặn dò ( 1’): Học đọc trước Tiết (TKB) Lớp: 6A Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6B Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6C Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết - Bài 3: TIẾT KIỆM I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu tiết kiệm - Biết biểu tiết kiệm ý nghĩa tiết kiệm Kỹ năng: - Đánh giá đa có ý thức tiết kiệm hay không - Nhận xét đánh giá sử dụng sách đồ dùng, tiền bạc thân người khác Đưa cách xử lý phù hợp tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc * Tích hợp kĩ sống: - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể tiết kiệm hành vi phung phí cải vật chất, thời gian sức lực hành vi keo kiệt, bủn xỉn ? Cơ quan quyền lực nhân dân bầu quan nào? Phát biểcu ý kiến ? Chức nhiệm vụ Phát biểu ý kiến quan? Nhận xét –bổ sung ? Cơ quan hành nhà nước gồm ? Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung *Cơ quan xét xử? Phát biểu ý kiến Nhận sung +Cơ quan kiểm sát? xét –bổ vụ + gồm quan * Các quan quyền lực nhân dân bầu QH hội đồng nhân dân cấp * chức năng: QH quan quyền lực cao có nhiệm vụ làm hp sửa đổi hp làm luật sử đổi luật qđ c/s đơí nội đối ngoại ngun tắc chủ yếu t/c máy nhà nước hoạt động công dân - HĐND quan quyền lực địa phương có nhiệm vụ bảo đảm thihành hp thi hành nghiêm chỉnh hp pl qđ kế hoạch pt mặt địa phương * Cơ quan hành chính: nhà nước gồm phủ UBND cấp - CP QH bầu quan hành nhà nước cao - Nhiệm vụ:Đảm bảo việc chấp hành hp pl phát huy quyền làm chủ nhân dân, thống quản lý việc thực nhiệm vụ kt-ct, vh… Của đất nước ổn định nâng cao đ/s vật chất văn hóa nhân dân - UBND HĐND cấp bầu quan hành địa phương NV: Chịu tn thi hành hp, luật văn quan nhà nước cấp nghị HĐND * Cơ quan xét xử Gồm : Tòa án ND tối cao tòa án nd địa phương tòa án quân + Cơ quan kiểm sát - Thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo cho pl đc chấp hành nghiêm chỉnh thống ? Trách nhiệm công dân Phát biểu ý kiến học sinh? Trách nhiệm công dân Nhận xét –bổ học sinh sung - Nhận biết số Nghe -ghi quan máy nhà nước Gv:Nhận xét-Kl thực tế Vd: tòa án nd huyện thuộc laọi quan xét sử, quan hành cấp Tỉnh UBND tỉnh - Chấp hành tốt c/s pl nhà nước - Tôn trọng nhà nước CHXHCNVNHĐ2: Hướng dẫn HS làm tập ( 15’) Gv: treo bảng phụ cho học Tìm hiểu III Bài tập sinh làm ? Chon câu TL đánh dấu Quan sát bảng x vào ô trống phụ 1.CP biểu quýet thông qua hp, pl Đáp án 2.Cp thi hành hp pl phát biểu ý kiến 3.Cp nhân dân bầu Câu 2, 4.Cp Qh bầu 5.UBND nd bầu 6.UBND HĐND cấp Nhận xét –bổ bầu sung Gv: Nhận xét –cho điểm Nghe -ghi Luyện tập, thực hành: ( 3’) - Gv: hệ thống lại nội dung học Vận dụng: ( 2’) - Học thuộc bài, đọc trước phần nội dung học sau học Ngày soạn: 05/04/2014 Tiết (TKB) Lớp7A Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7B Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7C Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tuần 32: Tiết 31 - Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) ( Tiết 1) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở (Xã ,phường ,thị trấn) nêu quan bầu - Nhiệm vụ laọi quan nhà nước cấp sở - Kể số công việc mà quan nhà nước cấp xã (phường thị trấn)đã làm để chăm lo đời sống mặt cho nhân dân Kỹ năng: - Chấp hành vận động cha mẹ người chấp hành định quan nhà nước địa phương Thái độ: -Tôn trọng quan nhà nước sở, ủng hộ hoạt động quan II Các kỹ sốngđược giáo dục bài: - Kn: Tư phê phán - Kn: Giải vấn đề - Kn: Xử lý thông tin III Các phương pháp /kỹ thuật dạy học: - Thảo ln nhóm - Xử lý tình IV Các phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, hp 1992, luật t/c HĐND UBND HS: Chuẩn bị V Tiến trình dạy học: Khám phá:( 5’) ? Vẽ sơ đồ phân cấp máy nhà nước ? Kết nối: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu tình ( 20’) Y/c HS đọc tình SGK Tìm hiểu ? Bộ máy cấp sở xã phường I Tình thị trấn gồm quan nào? Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ ? Giải thích tình trang sung 60 sgk Phát biểu ý kiến - Treo bảng phụ tình Nhận xét –bổ sung GV treo bảng phụ tình khác Phát biểu ýkiến Mẹ em sinh em bé gia đình em xin giấy khai sinh đến UBND xã phường quan nào? thị trấn - Việc cấp lại giấy khai sinh UBND xã phường thị trấn nơi đương cư trú đăng ký hộ tịch thực - Người xin cấp giấy khai Gv: Nhận xét -kl sinh phải làm: Nghe -ghi + Đơn xin cấp lại giấy ks + Sổ hộ + CMT + Giấy tờ khác CM việc giấy KS + TG: qua ngày kẻ từ ngày nhận hồ sơ HĐ2: Hướng dẫn HS thảo luận nhiệm vụ quyền hạn ( 15’) GV: Hướng dẫn học sinh thảo Tìm hiểu Nhiệm vụ quyền hạn luận UBND xã phường thị trấn ? HĐND (xã phường thị trấn ) - HĐND (Xã ,phường thị bầu ra? Quan sát bảng trấn) nhân dân (xã phường ? Nhiệm vụ quyền hạn? phụ thị trấn) trực tiếp bầu Thảo luận nhóm * Nhiệm vụ quyền lợi - Qđ chủ trương biện pháp Nhận xét –bổ quan trọng xdkt xã hội sung củng cố quốc phòng… - Giám sát hoạt động ? UBND (xã phường thị trấn ) thường trực, hđnd ubnd… bầu ra? Quan sát bảng Nhiệm vụ quyền hạn ? Nhiệm vụ quyền hạn? phụ UBND xã phường thị trấn Thảo luận nhóm - UBND (xã phường thị trấn) HĐND (xã phường thị trấn Gv: cho học sinh làm tập Nhận xét –bổ bầu ra) sau sung * Nhiệm vụ quyền hạn ? XD nhiệm vụ quyền hạn - Quản lý nhà nước đị sau thuộc HĐND phương lĩnh vực UBND xã (phường thị trấn) Quan sát bảng - Tuyên truyền giáo dục pl + Quyết định chủ trương phụ - Đảm bảo trật tự an toàn xã biện pháp xd Thảo luận nhóm hội… + Giám sát thực Nhận xét –bổ HĐND sung + Thực c/s dân tộc tôn Nghe -ghi giáo địa phương Luyện tập, thực hành: ( 3’) - Gv: hệ thống lại nội dung học ? Nhắc lại nội dung vừa học Vận dụng: ( 2’) - Học thuộc bài, đọc trước phần nội dung học sau học Ngày soạn: 12/04/2014 Tiết (TKB) Lớp7A Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7B Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7C Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tuần 33: Tiết 32 - Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) (Tiết 2) I.Mục tiêu học: Kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở (Xã ,phường ,thị trấn) nêu quan bầu - Nhiệm vụ laọi quan nhà nước cấp sở - Kể số công việc mà quan nhà nước cấp xã (phường thị trấn)đã làm để chăm lo đời sống mặt cho nhân dân Kỹ năng: - Chấp hành vận động cha mẹ người chấp hành định quan nhà nước địa phương Thái độ: - Tôn trọng quan nhà nước sở, ửng hộhoạt động quan II Các kỹ sống giáo dục bài: - Kn: Tư phê phán - Kn: Giải vấn đề - Kn: Xử lý thông tin III Các phương pháp /kỹ thuật dạy học: - Thảo luân nhóm - Xử lý tình IV Các phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, hp 1992, luật t/c HĐND UBND HS: Chuẩn bị V Tiến trình dạy học: Khám phá: ( 5’) ? Nêu nhiệm vụ quyền hạn HĐND UBND ( xã, phường , thị trấn) ? Kết nối: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu nội dung học ( 20’) GV: Hướng dẫn học sinh thảo Tìm hiểu II Nội dung học luận Bộ máy nhà nước cấp sở Thảo luận - Gồm quan nhóm - HĐND xã phường thị trấn Bộ máy nhà nước cấp sở Phatểu ý kiến quan quyền lực địa phương gồm quan? nd bầu ? Nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở? ? Một số cong việc mà quan nhà nước cấp (xã, phường thị trân làm để chăm lo mặt cho dân? ? Trách nhiệm học sinh? Gv: Nhận xét -kl Nhận xét –bổ sung - UBND xã phường thị trấn quan hành nhà nước Thảo luận HĐND xã phường thị trấn bầu nhóm Nhiệm vụ loại Phát biểu ý quan nhà nước cấp sở kiến + HĐND có nhiệm vụ: Chịu tn trước dân pt kt xã hội, Nhận xét –bổ ổn định nâng cao đ/s nd quốc sung phòng an ninh địa phương, giám sát hđ thường trực HĐND, UBND xã giám sát nghị HDND xã + UBND quan chấp hành nghị HĐND có nhiệm vụ thực quản lýa nhà nước địa phương lĩnh vực, kt việc chấp hành hp pl vb quan nhà nước cấp nghị HĐND xã, đảm bảo an ninh ct trật tự an toàn xã hội Thảo luận Một số cơng việc mà quan nhóm nhà nước cấp (xã phường thị Phatểu ý kiến trấn) làm để chăm lo đ/s mặt cho nhân dân -T/c lại sx để phát huy mạnh Nhận xét –bổ địa phương, nâng cao đ/s sung nhan dân, chăm lo pt nghiệp giáo dục, sức khỏe cho nhân dân, bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội 3.Trách nhiệm học sinh Thảo luận chấp hành vận động cha mẹ nhóm người chấp hành Nhận xét - bổ định quan nhà nước địa sung phương Nghe -ghi Tôn trọng quan nhà nước sở, ửng hộ hoạt động quan HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập ( 15’) GV: Hướng dẫn học sinh thảo Thảo luận III Bài tập luận nhóm Phát biểu kiến ý Bài sgk Đáp án:+A1, A4, A5, A6, A9-B2 + A2, A3-B1 A8-B3 luận A7-B4 Bài sgk chọn mục A tương ứng với mục B Sgk Gv: Treo bảng phụ Thảo nhóm Phát biểu ý Bài chọn ý kiến Nhận xét –bổ Bài Gv: Nhận xét -kl sung câu a, b, c, d, e Luyện tập, thực hành: ( 3’) - Gv: hệ thống lại nội dung học ? Nhắc lại nội dung vừa học Vận dụng: ( 2’) - Học thuộc - Đọc trước phần nội dung học sau học Ngày soạn: 20/04/2014 Tiết (TKB) Lớp7A Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7B Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7C Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tuần 34: Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu môi trường, tài nhuyên thiên nhiên? - Kể yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nên vai trò mơi trường tài ngun thiên nhiên với sống người - Quy định pl bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên biện pháp bảo vệ *Tích hợp mơi trường tồn Kỹ năng: - Nhận biết đước hành vi vi phạm pl bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho người có trách nhiệm để xử lý - Biết bảo vệ môi trường nhà trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn bè thực - Biết xử lý tình găp cụ thể có liên quan đến quyền bổn phận trẻ em 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, ủng hộ biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Phê phán đấu tranh hành vi vi phạm pl bảo vệ môi trường II Các kỹ giáo dục bài: - Kn tìm kiếm xử lý thơng tin - Kn tư phê phán III Các phương pháp/kỹ thuật dạy học sử dụng: - Thảo luận nhóm - Động não - Đàm thoại IV Các phương tiện dạy học: GV: TLTK HS: Chuẩn bị V Tiến trình dạy học: Khám phá: Kết nối: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niện mơi trường thiên nhiên ( 15’) Gv: Đưa học sinh thực tế thăm quan mơi trường tài Tìm hiểu Khái niệm nguyên thiên nhiên Gv: Cho học sinh quan sát - Môi trường: Bao gồm yếu hỏi học sinh nhắc lại khái niệm tố tự nhiên vật chất nhân tạo môi trường Chao đổi bao quanh người, có ảnh Gv: Cho học sinh đàm thoại hưởng đến đời sống sx, tồn chao đổi câu hỏi pt người thiên ? Thế môi trường?Thế nhiên tài nguyên thiên nhiên? Phát biểu Tài nguyên thiên nhiên - Là cải vật chất có Gv: mơi trường thực sẵn tự nhiên mà hành mơi trường sống người khai thác ,chế biến (MT sinh thái) có tác động tới Nhận xét –bổ ,sử dụng, phục vụ sống đời sống tồn phát triển sung người.tài nguyên thiên người thiên nhiên, nhiên phận thiết yếu khác hẳn mơi trường mơi trường có quan hệ chặt chễ Gv: Nhận xét –kết luận Nghe -ghi với mơi trường HĐ2: Tìm hiểu ngun nhân ( 10’) Gv: Cho học sinh thảo luận Nguyên nhân gây nhiễm ngun nhân gây nhiễm mơi Tìm hiểu mơi trường trường? Chao đổi thảo luận nhóm - Do tác động tiêu cực GV: Nhận xét rút kết luận người đời sống chuyển y Các nhóm phát hoạt động kinh tế, khơng Ví dụ : nhiễm mơi trường biểu ý kiến thực biện pháp bảo vệ sông bị tắc nghẽn, môi trường, tài nguyên nghĩ đục ngầu rác thải, khói bụi, đến lợi trước mắt rác bẩn từ nhà máy thải ra, khu dân cư xả ra, khơng khí ngột Nhận xét –bổ ngạt, khí hậu biến đổi bất sung thường Nghe- ghi HĐ3: Tìm hiểu vai trò mơi trường tài nguyên thiên nhiên ( 15’) Vai trò môi trường ? Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu nào? Gv: Hiện môi trường tài nguyên thiên nhiên bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi dẫn đến thiên tai, lũ lụt,ảnh hưởng đk sống , sức khỏe, Gv: Biểu ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nước ta ? Môi trường tài ngun thiên nhiên có vai trò ntn với đ/s người? GV: Nhận xét –kết luận tiết Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên Chao đổi - Môi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đ/s người - Tạo sở vật chất để pt kinh tế văn hóa xh Phát biểu ý kiến - Tạo cho người phương tiện sống pt chí tuệ, đạo đức Nghe- ghi - Tạo sống tinh thần làm cho người vui tươi khoẻ mạnh, làm giàu đ/s tinh thần Luyện tập, thực hành: ( 3’) - Nhắc lại nội dung kiến thức vừa học Vận dụng: (2’) - Học thuộc bài, chuẩn bị ơn tập học kì II - Ngày soạn: 25/04/2014 Tiết (TKB) Lớp7A Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7B Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7C Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tuần 35: Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu học: Kiến thức: - Ôn tập giúp học sinh hệ thống lại nội dung học Kỹ năng: -Tổng hợp kiến thức học - Phân tích, trả lời,các tình thực tế Thái độ: - Hứng thú sơi tìm hiểu - Nghiêm túc học II Các phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ,phiếu học tập HS: Sgk, vở, bút III Tiến trình dạy học: Khám phá: Kết nối: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm ( 40’) GV: Hướng dẫn học sinh thảo Tìm hiểu 1.Trẻ em có quyền luận ? Nêu quyền trẻ em Thảo luận nhóm hưởng?nội dung Phát ý kiến + Bảo vệ quyền? + Chăm sóc Nhận xét –bổ + giáo dục ? Trách nhiệm trẻ em sung gì? * Trách nhiệm trẻ em Thảo luận nhóm GV: Hướng dẫn học sinh làm Phát ý kiến tập a c Gv: Nhận xét -kl Nhận xét sung ? Hãy nêu tầm quan trọng Tìm hiểu mơi trường tài nguyên thiên Chao đổi nhiên ? Sau học song học Phát ý kiến sinh phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường? Phát ý kiến Gv: Cho hs làm tập sgk Gv: Nhận xét -kl Gv: di sản vh? ? Kể tên số di sản vh nước ta? ? Phân biệt di sản vh vật thể di sản vh phi vật thể?cho ví dụ? ? Quy định pl bảo vệ di sản vh? Gv: hướng dẫn học sinh làm sgk Nhận xét -kl –bổ 2.Tầm quan trọng mổi trường tài nguyên thiên nhiên - Có tầm quan trọng đăc biệt đ/s người - Tạo sở vật chất để pt kt vh, tạo cho người pt sống Nhận xét để pt trí thuệ đạo đức tinh Nghe -ghi thần * Sau học song học sinh phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường (Trả lời theo ý hiểu) Tìm hiểu Di sản vh - Bao gồm di sản vh vật thể Phát biểu kiến di sản vh phi vật thể sp tinh Nhận xét bổ thần vật chất có giá trị ls đc sung lưu truyền từ hệ nầy qua hệ khác Phát biểu kiến Nhận xét bổ Vd:Vịnh hạ long sung - Thánh địa Mỹ sơn - Bến nhà rồng… * Di sản vh phi vật thể di Phát biểu kiến sản vh vât thể (sgk) Nhận xét bổ sung * Quy định pl bảo vệ di sản vh (sgk) Nghe -ghi * Làm sgk ? Em hiểu tín Tìm hiểu ngưỡng tôn giáo? Phát biểu ý kiến Nhận xét -bổ sung ? Thế mê tín dị đoan? Phát biểu ý kiến Nhận xét -bổ ? Phân biệt tín ngưỡng tơn sung giáo với mê tín dị đoan? Phát biểu ý kiến Nhận xét -bổ sung Tín ngưỡng - Là lòng tin vào thần bí :thần linh , thượng đế ,chúa trời - Tơn giáo : hình thức tín nguỡng, với quan niệm giáo lý thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh, với hình thức lế nghi ? Quy định pl quyền tự thể sùng bái tín ngưỡng tơn giáo? Phát biểu ý kiến Nhận xét -bổ sung Gv: hướng dẫn học sinh làm Nghe-ghi tập sgk ? Bản chất nhà nước ta? Tìm hiểu Đảng lãnh đạo? Phát biểu ý kiến Bản chất nhà nước ta - Là nhà nước dân, dân dân - Do Đảng cs VN lãnh đạo ? vẽ sơ đồ phân công phân cấp máy nhà nước Phát biểu ý kiến Và giải thích sơ đồ? * vẽ sơ đồ phân công phân Lên bảng vẽ cấp máy nhà nước Gv: gọi học sinh lên bảng vẽ Và giải thích sơ đồ Nghe -ghi Gv: nhận xét -kl Luyện tập, thực hành: ( 3’) - Gv: hệ thống lại nội dung học ?Nhắc lại nội dung vừa học Vận dụng: ( 2’) - Học thuộc - Ơn tập tồnbộ học Ngày soạn: 29/04/ 2014 Tiết (TKB) Lớp: 6A Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6B Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tiết (TKB) Lớp: 6C Ngày giảng Sĩ số : Vắng: Tuần 36: ƠN TẬP GIÃN CHƯƠNG TRÌNH (Đề cương ôn tập) I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống làm việc theo chuẩn mực đạo đức học Ngày soạn: 02/05/2014 Tiết (TKB) Lớp7A Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7B Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết (TKB) Lớp7C Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tuần 37: Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề thi trường) I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm ... Vắng: Tiết - Bài 3: TIẾT KIỆM I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu tiết kiệm - Biết biểu tiết kiệm ý nghĩa tiết kiệm Kỹ năng: - Đánh giá đa có ý thức tiết kiệm hay không - Nhận xét đánh giá sử dụng... 3. Thái độ: -Tôn trọng kỷ luật người biết chấp hành tốt kỷ luật * Tích hợp giáo dục an tồn giao thơng ( Tích hợp vào HĐ 3: Liên hệ thực tế): - Điều 60 Luật Giao thông đường 2008 - Khoản Điều 30 ... 50 cm3; - Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên - GV nhấn mạnh: - Nghe, tiếp thu Tơn trọng kỉ luật bước đầu hình thành ý thức

Ngày đăng: 30/03/2019, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w