1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 ( 3 CỘT ) CHUẨN KIẾN THỨC

117 3,4K 59

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 861 KB

Nội dung

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.. - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gia

Trang 1

BỘ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN KIẾN

THỨC KỸ NĂNG CÓ CẢ KỸ NĂNG SỐNG ( GIẢI NÉN) ĐẦY ĐỦ 140 TIẾT

Tiết: 1 Ngày soạn:

Bài 1

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua

truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính của truyện

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ)

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên :

Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

Trang 2

Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.

Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu

2 Học sinh :

Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”

Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”

IV.Tiến trình tiết dạy:

kì diệu Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp

và dài hình chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

- Gọi HS đọc chú thích có

1 Thế nào là truyềnthuyết?

H: Qua theo dõi bạn

đọc, em hãy nhắc lại thế

nào là truyền thuyết? - Trả lời theo SGK

- Loại truyện dângian kể về các nhânvật và sự kiện cóliên quan đến lịch

sử thời quá khứ

- Thường có yếu tốtưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ

và cách đánh giácủa nhân dân đốivới các sự kiện vànhân vật lịch sửđược kể

- GV: Hướng dẫn HS

2 Đọc, kể, tìm hiểuchú thích

+ Rõ ràng, mạch lạc, nhấn

mạnh các chi tiết li kì,

thuần tưởng tượng

Trang 3

+ Cố gắng thể hiện hai lời

đối thoại của Lạc Long

Quân và Âu Cơ

Giọng Âu Cơ: lo lắng,

Văn bản “Con rồng cháu

tiên” được liên kết bởi ba

H: Em hãy nêu sự việc

chính được kể trong mỗi

đoạn?

- Thảo luận nhóm

để trả lời

 Đoạn 1: Việc kếthôn của LạcLong Quân và

Âu Cơ

 Đoạn 2: Việcsinh con và chiacon của Lạc

Trang 4

Long Quân và

Âu Cơ

 Đoạn 3: Sựtrưởng thành củacác con Lạc LongQuân và Âu Cơ

nở trăm con từ đóhình thành nên dântộc Việt Nam

- Sức khỏe vô địch,

có nhiều phép lạ

- Lạc Long Quân làthần nòi rồng, ởdưới nước, con thầnLong Nữ

- Sức khỏe vô địch,

có nhiều phép lạ

H:Thần có công lao gì

với nhân dân?

- Giúp dân diệt trừNgư Tinh, Hồ Tinh,Mộc Tinh - nhữngloại yêu quái làmhại dân lành ở vùngbiển, đồng bằng,rừng núi, tức lànhững nơi dân tathuở ấy khai phá,

ổn định cuộc sống

“Thần còn dạy dâncách trồng trọt chăn

+ Giúp dân diệt trừNgư Tinh, Hồ Tinh,Mộc Tinh

+ Dạy dân cáchtrồng trọt, chănnuôi và cách ăn ở

Trang 5

- Âu Cơ dòng tiên,

ở trên núi, thuộcdòng họ Thần Nông

- vị thần chủ trìnghề nông, dạy loàingười trồng trọt vàcày cấy

- Xinh đẹp tuyệttrần

- Yêu thiên nhiên,cây cỏ

- Âu Cơ dòng tiên ởtrên núi, thuộc dòng

họ Thần Nông

+ Xinh đẹp tuyệttrần

+ Yêu thiên nhiên,cây cỏ

H: Những điểm đáng

quí đó ở Âu Cơ là biểu

hiện của một vẻ đẹp như

thế nào?

- Vẻ đẹp cao quícủa người phụ nữ

H: Việc kết duyên của

Lạc Long Quân cùng Âu

Cơ có gì kì lạ?

- Vẻ đẹp cao quícủa thần tiên đượchòa hợp

- Lạc Long Quânkết duyên cùng ÂuCơ

H: Qua mối duyên tình

này, người xưa muốn

chúng ta nghĩ gì về nòi

giống dân tộc?

Bằng nhiều chi tiết tưởng

tượng, kì ảo, thần tiên hóa

nguồn gốc, nòi giống dân

tộc, cha ông ta đã ca ngợi

cội nguồn, tổ tiên của

người Việt chúng ta bắt

nguồn từ một nòi giống

thần tiên tài ba, xinh đẹp,

rất đáng tự hào Mỗi

người Việt Nam ngày nay

vinh sự là con cháu thần

tiên hãy tin yêu, tôn kính

tổ tiên, dân tộc mình

* Thảo luận trả lời:

- Dân tộc ta có nòigiống cao quí,thiêng liêng: Conrồng, cháu tiên

Dân tộc ta cónòi giống cao quí,thiêng liêng: Conrồng, cháu tiên

2 Việc sinh con và

Trang 6

- Gọi HS đọc đoạn 2 - Đọc chia con cuả Lạc

Long Quân và ÂuCơ

H: Chuyện Âu Cơ sinh

con có gì lạ?

- Sinh ra bọc trămtrứng, nở thànhtrăm người conkhỏe đẹp

- Âu Cơ sinh ra mộtcái bọc trăm trứng,

nở thành trămngười con khỏe đẹpmọi người ViệtNam đều là anh emruột thịt do cùngmột ch mẹ sinh ra

H: Ý nghĩa của chi tiết

Âu Cơ sinh ra bọc trăm

trứng nở thành trăm

người con khỏe đẹp?

Hình ảnh bọ trăm trứng

nở trăm người con “là một

chi tiết kì ảo, lãng mạn,

giàu chất thơ, gợi cho

của dân tộc lớn, đoàn kết

nhiều nhóm người lại với

nhau như anh em ruột

thịt- dù người miền núi

hay miền xuôi, người

vùng biển hay trên đất

liền

* Thảo luận trả lời

- Giải thích mọingười chúng ta đều

- Năm mươi contheo mẹ lên núi,năm mươi con theocha xuống biển

ý nguyện phát triểndân tộc và đoàn kếtthống nhất dân tộc

Trang 7

H: Ý nguyện nào của

người xưa muốn thể

hiện qua việc chia con

của họ?

Năm mươi con theo cha

xuông biển, năm mươi

con theo mẹ lên núi Biển

là biểu tượng của Nước

Núi là biểu tượng của Đất

Chính nhờ sự khai phá,

mở mang của một trăm

người con Long Quân và

Âu Cơ mà đất nước Văn

Lang xưa, tổ quốc Việt

Nam ngày nay của chúng

ta hình thành, tồn tại và

phát triển

- Ý nguyện pháttriển dân tộc: làm

ăn, mở rộng và giữvững đất đai

- Ý nguyện đoànkết và thống nhấtdân tộc

- Gọi HS đọc đoạn 3 - Đọc

H: Đoạn văn cho ta biết

thêm điều gì về xã hội,

phong tục, tập quán của

người Việt Nam cổ xưa?

Xã hội Văn Lang thời đại

ta là Văn Lang Thủ

đô đầu tiên của VănLang đặt ở vùngPhong Châu, BạchHạc Người con traitrưởng của LongQuân và Âu Cơ lênlàm vua gọi làHùng Vương Từ

đó có phong tục nốiđời cha truyền connối, tục truyền chocon trưởng

3 Ý nghĩa củatruyện:

H: Em hãy nêu ý nghĩa

của truyện “Con rồng

cháu Tiên”.

* Thảo luận trả lời:

- Giải thích, suy tôn - Giải thích, suy tôn

Trang 8

Từ bao đời, người Việt tin

đẹp, rất cao quí, linh

thiêng của mình Người

Việt Nam dù miền xuôi

hay miền ngược, dù ở

đồng bằng, miền núi hay

ven biển, trong nước hay

ở nước ngoài, đều cùng

chung cội nguồn, đều là

con của mẹ Âu Cơ vì vậy

phải luôn thương yêu,

- Đề cao nguồn gốcchung và biểu hiện

ý nguyện đoàn kết,thống nhất củanhân dân ta ở mọimiền đất nước

nguồn gốc cao quí,thiêng liêng củacộng đồng ngườiViệt

- Đề cao nguồn gốcchung và biểu hiện

ý nguyện đoàn kết,thống nhất củanhân dân ta ở mọimiền đất nước

ảo gắn bó mật thiếtvới nhau Tưởngtượng, kì ảo cónhiều nghĩa, nhưng

ở đây được hiểu làchi tiết không cóthật, được tác giảdân gian sáng tạo,nhằm mục đích

1 Nghệ thuật:

Có nhiều chi tiếttưởng tượng, kì ảo(như hình tượngcác nhân vật thần

có nhiều phép lạ vàhình tượng bọctrăm trứng…)

Trang 9

nhất định

H: Các chi tiết tưởng

tượng, kì ảo có vai trò ra

sao trong truyện “Con

rồng cháu tiên”.

- Tô đậm tính chất

kì lạ, lớn lao, đẹp

đẽ của nhân vật, sựkiện trong văn bản

- Thần kì hóa, linhthiêng hóa nguồngốc giống nòi dântộc để chúng tathêm tự hào, tinyêu, tôn kính tổtiên, dân tộc mình

- Làm tăng tính hấpdẫn của tác phẩm

H: Ông cha ta sáng tạo

ra câu chuyện này nhằm

mục đích gì?

- Giải thích, suy tônnguồn gốc giốngnòi

- Thể hiện ýnguyện đoàn kết,thống nhất cộngđồng của ngườiViệt

2 Nội dung:

- Giải thích, suy tônnguồn gốc giốngnòi

- Thể hiện ý nguyệnđoàn kết, thốngnhất của cộng đồngngười Việt

H: Truyện đã bồi đắp

cho em những tình cảm

nào?

- Tự hào dân tộc,yêu quí truyềnthống dân tộc, đoànkết, thân ái với mọingười

H: Trong công cuộc giữ

nước, nhân dân ta đã

thực hiện lời hứa của - Tinh thần đoàn

Trang 10

Bác ra sao? kết giữa miền

ngược và miềnxuôi Cùng đồnglòng xây dựng vàbảo vệ vững chắc

tổ quốc Việt Nam

H: Còn là học sinh, em

sẽ làm gì để thực hiện lời

dạy đó của Bác?

- Chăm học chămlàm

- Yêu thương, giúp

đỡ bạn và mọingười xung quanh

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ

to nở ra conngười”

- Người Khơ Mú cótruyện “Quả bầumẹ”…

H: Sự giống nhau ấy

khẳng định điều gì? - Khẳng định sự

gần gũi về cộinguồn và sự giaolưu văn hóa giữacác tộc người trênđất nước ta

Trang 11

 Soạn bài “Bỏnh chưng bỏnh giầy” để tiết sau học.

Rỳt kinh nghiệm:

Tiết: 2 (Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thờm)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu

trong văn bản Bỏnh chưng, bỏnh giầy

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện

* Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt

đẹp của dân tộc

3.Thỏi độ:

Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn húa của dõn tộc ta

III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1 Giỏo viờn :

 Nghiờn cứu tài liệu, soạn bài

 Tranh làm bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết của nhõn dõn

2 Học sinh :

 Học thuộc bài cũ

 Soạn bài mới chu đỏo

IV.Tiến trỡnh tiết dạy:

1 Ổn định lớp : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ : (3’)

H: Trỡnh bày ý nghĩa của truyện “Con rồng chỏu tiờn”?

Trang 12

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng

người Việt

- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất

của nhân dân ta ở mọi miền của đất nước ta

3 Bài mới: (1’)

Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta – con cháu của các

vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng

biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang

cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền văn hóa cổ truyền, độc

đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh

giầy” trong ngày Tết Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh

chưng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên

của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong

việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc

H: Em hãy nêu cách đọc, kể văn

bản?

- Đọc: Giọng chậm rãi, tìnhcảm, chú ý lời nói củaThần trong giấc mộng củaLang Liêu, giọng âm vang,

xa vắng Giọng vua Hùngđĩnh đạc,chắc, khỏe

- Kể ngắn gọn nhưng đủ ý

và mạch lạc

1 Đọc, kể, tìm hiểuchú thích?

- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn

H: Truyện gồm có mấy đoạn?

Nội dung của mỗi đoạn? - Truyện có ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu …

Trang 13

“chứng giám”: HùngVương chọn người nốingôi.

cách thức vua Hùngchọn người nối ngôi

H: Vua Hùng chọn người nối

ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý

định ra sao và bằng hình thức

gì?

- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đãyên, vua có thể tập trungchăm lo cho dân được noấm; vua đã già, muốntruyền ngôi

- Ý của vua: Người nốingôi phải nối được chí vua,không nhất thiết phải làcon trưởng

- Hình thức: Điều vua đòihỏi mang tính chất một câu

đố đặc biệt để thử tài (nhân

lễ Tiên Vương, ai làm vừa

ý vua sẽ được truyền ngôi)

- Hoàn cảnh:

Giặc ngoài đã yên,vua có thể tập trungchăm lo cho dânđược no ấm

Vua đã già muốntruyền ngôi

- Ý của vua: Người nốingôi phải nối được chívua, không nhất thiếtphải là con trưởng

- Hình thức: Điều vuađòi hỏi mang tính chấtmột câu đố đặc biệt đểthử tài (nhân lễ…truyền ngôi cho)

Trong truyện cổ dân gian nước ta

cũng như nhiều nước trên thế giới

Trang 14

- Gọi HS đọc đoạn 2 - Đọc 2 Cuộc đua tài dâng lễ

người tài giỏi, thông minh đồng

thời cũng là người hiểu được ý

mình Các lang suy nghĩ, vắt óc

cố hiểu ý vua cha, “Chí” của vua

là gì? Ý của vua là gì? Làm thế

nào để thỏa mãn cả hai? Các lang

đã suy nghĩ theo kiểu thông

thường hạn hẹp, như cho rằng ai

chẳng vui lòng, vừa ý với lễ vật

quí hiếm, cỗ ngon, nhưng sang

trọng Nhưng sự thật càng biện lễ

hậu, họ càng xa rời ý vua, càng

không hiểu cha mình Và câu

H: Lang Liêu tuy cũng là Lang

nhưng khác các Lang ở điểm

nào?

- Chàng mồ côi mẹ, nghèo,thật thà, chăm việc đồngáng

b Lang Liêu

- Mồ côi mẹ, nghèo,thật thà, chăm việcđồng áng

H: Vì sao Lang Liêu buồn

nhất?

- Vì chàng khó có thể biệnđược lễ vật như các anh

em, chàng không chỉ tựxem mình kém cỏi mà còn

tự cho rằng không làm tròn

“chữ” hiếu với vua cha

H: Lang Liêu được thần giúp

đỡ như thế nào? - Chàng nằm mộng thấy

thần đến bảo: “Trong trờiđất, không có gì quí bằnghạt gạo Chỉ có gạo mớinuôi sống con người và ănkhông bao giờ chán…Hãy

- Chàng được thầnmách bảo lấy gạo làmbánh vì gạo nuôi sốngngười, ăn không chánlại làm ra được

Trang 15

lấy gạo làm bánh mà lễTiên Vương”.

H: Sau khi thần mách bảo Lang

thơm lừng, trắng tinh làmthành hai thứ bánh khácnhau: bánh hình tròn (bánhgiầy) và bánh hình vuông(bánh chưng)

- Lang Liêu làm hai thứ bánh khác nhau: bánh hình tròn (bánh giầy), bánh hình vuông(bánh chưng)

Sự thông minh, tháovát của chàng

H: Em có nhân xét gì về cách

làm bánh của Lang Liêu? - Thể hiện sự thông minh,

tháo vát của chàng

H: Vì sao trong các con vua, chỉ

có Lang Liêu được thần giúp

đỡ?

* Thảo luận trả lời

- Trong các lang (con vua),chàng là người “thiệt thòinhất”

- Tuy là lang nhưng từ khilớn lên, chàng “ra ở riêng,chỉ chăm lo việc đồng áng,trồng lúa, trồng khoai”

Lang Liêu thân là con vuanhưng phận thì rất gần gũidân thường

- Quan trọng hơn, chàng làngười duy nhất hiểu được ýthần: “Hãy lấy gạo làmbánh mà lễ Tiên Vương”

Còn các lang khác chỉ biếtcúng Tiên Vương sơn hàohải vị - những món ănngon nhưng vật liệu để chếbiến thành các món ăn ấythì con người không làm rađược

Trang 16

H: Đến ngày tế lễ Tiên Vương,

vua Hùng chọn bánh của ai để

tế lễ Trời, Đất cùng Tiên

Vương?

- Chọn bánh của LangLiêu

-Hùng Vương chọnbánh của Lang Liêu để

tế Trời Đất cùng TiênVương

H: Vì sao hai thứ bánh của

Lang Liêu được vua chọn để tế

Trời, Đất, Tiên Vương và Lang

Liêu được chọn nối ngôi vua?

-Lang Liêu xứng đáng nối ngôi

vua Chàng là người hội đủ các

điều kiện của một ông vua tương

lai, cả tài, cả đức Quyết định của

và là sản phẩm do chínhcon người làm ra)

- Hai thứ bánh có ý tưởngsâu xa (tượng Trời, tượngĐất, tượng muôn loài)

- Hai thứ bánh do vậy hợp

ý vua, chứng tỏ được tàiđức của con người có thểnối chí vua Đem cái quínhất trong trời đất, củađồng ruộng, do chính taymình làm ra mà tiến cúngTiên Vương, dâng lên chathì đúng là người con tàinăng, thông minh, hiếuthảo, trân trọng nhữngngười sinh ra mình

- Lang Liêu đượctruyền ngôi vua

H: Truyền thuyết “Bánh chưng,

bánh giầy” có ý nghĩa gì?

- Trong kho tàng truyện cổ dân

gian Việt Nam có một hệ thống

truyện hướng tới mục đích trên

như: “Sự tích trầu cau” giải thích

nguồn gốc của tục ăn trầu; “Sự

tích dưa hấu” giải thích nguồn

gốc dưa hấu… Còn “Bánh chưng

bánh giầy” giải thích nguồn gốc

hai loại bánh là bánh chưng và

* Thảo luận trả lời:

- Giải thích nguồn gốc sựvật

- Đề cao lao động, đề cao

1 Nội dung:

- Truyện vừa giải thíchnguồn gốc của bánhchưng, bánh giầy, vừaphản ánh thành tựu vănminh nông nghiệp ởbuổi đầu dựng nước

- Đề cao lao động, đềcao nghề nông

Trang 17

bánh giầy.

- Lang Liêu – nhân vật chính,

hiện lên như một người anh hùng

văn hóa Bánh chưng, bánh giầy

có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói

lên tài năng, phẩm chất của Lang

Liêu bấy nhiêu

nghề nông

- Thể hiện sự thờ kínhTrời, Đất, tổ tiên của nhândân ta

- Thể hiện sự thờ kínhTrời, Đất, tổ tiên củanhân dân ta

- Đọc

2 Nghệ thuật:

- Truyện có nhiều chitiết nghệ thuật tiêubiểu cho truyện dângian

H: Ý nghĩa của phong tục ngày

Tết nhân dân ta làm bánh

chưng, bánh giầy?

Khi đón xuân hoặc mỗi khi được

ăn bánh chưng, bánh giầy, bạn

hãy nhớ tới truyền thuyết về hai

loại bánh này, sẽ thấy bánh ngon

dẻo, thơm, bùi, dịu ngọt hơn gấp

bội

- Đề cao nghề nông, đề cao

sự thờ kính Trời, Đất và tổtiên của nhân dân ta Chaông ta đã xây dựng phongtục tập quán của mình từnhững điều giản dị nhưngrất thiêng liêng giàu ýnghĩa Quang cảnh ngàyTết nhân dân ta gói hai loạibánh này còn có ý nghĩagiữ gìn truyền thống vănhóa đậm đà bản sắc dân tộc

và làm sống lại câu chuyện

“Bánh chưng, bánh giầy”

Trang 18

trong kho tàng truyện cổ dõn gian Việt Nam

4 Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

 Về nhà học bài và làm cõu 4, 5 ở bài 1 SBT

 Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”

Rỳt kinh nghiệm:

Tiết: 3

Tệỉ VAỉ CAÁU TAẽO CUÛA Tệỉ TIEÁNG VIEÄT

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ

- Biết phõn biệt cỏc kiểu cấu tạo từ

Lư ý: Học sinh đó học về cấu tạo từ ở Tiểu học

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

2 Kỹ năng:

- Nhận diện, phõn biệt được:

+ Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghộp và từ lỏy

- Phõn tớch cấu tạo của từ

* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong

thực tiễn giao tiếp của bản thân

- Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận

cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt

3.Thỏi độ:

Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt

III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1 Giỏo viờn :

Trang 19

a Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

b Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và gi các ví dụ

2 Học sinh :

Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên

IV.Tiến trình tiết dạy:

3 Ổn định lớp :(1’)

4 Kiểm tra bài cũ : (2’)

5 Bài mới : (1’)

Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”,

các em thấy chất liệu để hình thành nên văn bản đó là từ Vậy từ là gì và

nó cấu tạo ra sao, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu

tạo của từ tiếng Việt”

H: Số tiếng ấy chia thành bao

nhiêu từ? dựa vào dấu hiệu nào

mà em biết được điều đó? - Có 9 từ

- Dựa vào các dấu gạchchéo

H: Vậy các đơn vị được gọi là

tiếng và từ có gì khác nhau? - Tiếng dùng để tạo từ

Trang 20

H: Vậy từ là gì? - Từ là đơn vị ngôn ngữ

nhỏ nhất dùng để đặt câu

- Từ là đơn vị ngônngữ nhỏ nhất dùng đểđặt câu

VD: nhà, cửa, trồngtrọt, cây cối, thầygiáo…

hai tiếng trở lên ta gọi là gì? - Từ một tiếng là từ đơn

- Từ hai tiếng trở lên gọi là

từ phức

H: Em hãy điền các từ trong

câu trên vào bảng phân loại? * Thảo luận để làm bài tập

Từphức

Từghép

Chăn nuôi,bánh chưng,bánh giầy

Từláy Trồng trọt.

Trang 21

HĐ4 HĐ4

H: Nhìn vào bảng phân loại, em

hãy cho biết thế nào là từ đơn,

thế nào là từ phức? - Từ đơn chỉ có một tiếng

- Từ phức có hai hoặc nhiềutiếng

1 Từ chỉ gồm mộttiếng là từ đơn

H: Cấu tạo của từ ghép và từ

láy có gì giống nhau và khác

 Từ láy: Giữa các tiếng

có quan hệ láy âm

a.Những từ phức đượctạo ra bằng cáchghép các tiếng cóquan hệ với nhau vềnghĩa được gọi là từghép

VD: Cá rô, máy may,

hoa hồng…

b.Những từ phức cóquan hệ láy âm giữacác tiếng được gọi là

từ láy

VD: Nho nhỏ, xanh

xanh, chót vót, chênhvênh

H: Tìm những từ đồng nghĩa

với từ “nguồn gốc”? - Cội nguồn, gốc gác, tổ

tiên, cha ông, nòi giống,

b Từ đồng nghĩa với

từ nguồn gốc: Cộinguồn, gốc gác, tổ tiên,

Trang 22

gốc rễ, huyết thống… nòi giống….

H: Tìm thêm các từ ghép chỉ

quan hệ thân thuộc theo kiểu:

con cháu, anh chị, ông bà… - Cậu mợ, cô dì, chú cháu,

anh em, cha con…

c Từ ghép chỉ quan hệthân thuộc: Cậu mợ, cô

dì, chú cháu, anh em,cha con…

H: Bài này yêu cầu em làm gì? - Hãy nêu qui tắc sắp xếp

các tiếng trong từ ghép chỉquan hệ thân thuộc theogiới tính (nam, nữ),theobậc(bậc trên, bậc dưới)

2 Theo giới tính(nam,nữ): ông bà, cha

mẹ, anh chị, cậu mợ,chú thím, dì dượng…

- Theo bậc (trên dưới):bác cháu, chú cháu, chị

em, dì cháu, mẹ con…

H: Từ láy “thút thít” trong câu

“Nghĩ tủi thân, công chúa út

ngồi khóc thút thít” miêu tả cái

gì?

- Miêu tả tiếng khóc củangười

4 Từ láy “thút thít”miêu tả tiếng khóc củangười

H: Hãy tìm những từ láy khác

có cùng tác dụng ấy? - Nức nở, sụt sùi, rưng rức,

tức tưởi, nỉ non…

- Những từ láy cũng cótác dụng miêu tả: Nức

nở, sụt sùi, rưng rức,tức tưởi, nỉ non…

H: Em hãy nêu yêu cầu bài tập

b Tả tiếng nói: ồm

ồm, khàn khàn, lè nhè,thỏ thẻ, léo nhéo, lầubầu…

c Tả dáng điệu: lomkhom, lừ đừ, lả lướt,nghênh ngang, ngôngnghênh…

Trang 23

 Về nhà học bài và làm bài tập 3.

 Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”

Rút kinh nghiệm:

Trang 24

- Nắm được mục đớch giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản

- Sự chi phối của mục đớch giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản

- Cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh - cụng vụ

* Kĩ năng sống: - Giao tiếp, ứng xử: biết các phơng thức biểu đạt và việc sử

dụng văn bản theo những phơng thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục

Lũng say mờ tỡm hiểu, học hỏi

III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

6 Giỏo viờn :

a Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn

b Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan giản đơn: cỏc lỏ thiếp mời, cụng văn, bài bỏo, húa đơn tiền điện, biờn lai, lời cảm ơn

7 Học sinh :

Chuẩn bị tốt bài mới theo sự hướng dẫn của giỏo viờn

IV.Tiến trỡnh tiết dạy:

1 Ổn định lớp :(1’)

2 Kiểm tra bài cũ : (2’)

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3 Bài mới : (1’)

Trang 25

Giao tiếp là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống Để

giao tiếp một cách có hiệu quả, ta cần thể hiện qua một số phương thức

biểu đạt nhất định Vậy trên thực tế ta có những văn bản nào? phương

thức biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giải quyết điều đó

25’

I Tìm hiểu chung về vănbản và phương thức biểuđat

cho người khác hiểu thì em

phải làm như thế nào?

GV: Nói hoặc viết để thể hiện

tư tưởng, tình cảm, nguyện

vọng của mình cho người khác

biết thì ta gọi là giao tiếp

- Phải nói có đầu có đuôi,

có mạch lạc, lí lẽ

H: Em hiểu thế nào là giao

tiếp?

Trong cuộc sống con người,

trong xã hội, giao tiếp có vai

trò vô cùng quan trọng Không

có giao tiếp con người không

thể hiểu nhau, xã hội sẽ không

tồn tại

- Là hoạt động truyềnđạt, tiếp nhận tư tưởng,tình cảm bằng phươngtiện ngôn từ

a Là hoạt động truyềnđạt, tiếp nhận tư tưởng,tình cảm bằng phương tiệnngôn từ

- Gọi HS đọc câu ca dao “Ai ơi

- Chủ đề: giữ chí cho

Trang 26

H: Hai câu 6 và 8 liên kết với

nhau như thế nào (về luật thơ

và về ý)?

* Thảo luận trả lời:

- Câu 8 nói rõ thêm “giữchí cho bền” nghĩa là gì,

là “không dao động khingười khác thay đổi chíhướng”, “chí” đây là “chíhướng, hoài bão, lítưởng”

- Vần là yếu tố liên kết

- Mạch lạc là quan hệgiải thích của câu sau vớicâu trước, làm rõ ý chocâu trước

H: Theo em câu ca dao đó đã

có thể coi là một văn bản

chưa? Vì sao?

- Câu ca dao đó là mộtvăn bản vì nó có chủ đề

và các ý trong bài liênkết mạch lạc với nhau

H: Vậy văn bản là gì?

Văn bản có thể ngắn, thậm chí

có thể có một câu, có thể dài,

rất dài gồm rất nhiều câu, đoạn

có thể được nói lên hoặc được

viết ra

- Là chuỗi lời nói miệnghay bài viết có chủ đềthống nhất, có liên kết,mạch lạc, vận dụngphương thức biểu đạt phùhợp để thực hiện mụcđích giao tiếp

b Văn bản Là chuỗi lờinói miệng hay bài viết cóchủ đề thống nhất, có liênkết, mạch lạc, vận dụngphương thức biểu đạt phùhợp để thực hiện mục đíchgiao tiếp

H: Lời phát biểu của thầy

(cô) hiệu trưởng trong lễ khai

giảng năm học có phải là một

văn bản không? vì sao?.

* Thảo luận nhóm để trảlời câu hỏi

- Lời phát biểu cũng làvăn bản, vì là chuỗi lời,

có chủ đề Chủ đề lờiphát biểu của thầy (cô)hiệu trưởng thường lànêu thành tích năm qua

và nêu nhiệm vụ năm họcmới, kêu gọi, cổ vũ GV,

HS hoàn thành tốt nhiệm

vụ năm học Đây là văn

Trang 27

bản nói.

H: Bức thư em viết cho bạn

bè, người thân có phải là một

văn bản không?

- Bức thư là văn bản viết,

có thể thức, có chủ đềxuyên suốt là thông báotình hình và quan tâm tớingười nhận thư

H: Những đơn xin học, bài

thơ, truyện cổ tích, câu đối,

thiếp mời dự đám cưới… có

phải đều là văn bản không?

- Tất cả đều là văn bản,

vì chúng có mục đích,yêu cầu thông tin và thểthức nhất định

- Miêu tả: Sông nước CàMau

- Biểu cảm: Thư từ,những câu ca dao về tìnhcảm gia đình

Mục đích giao tiếp

Trìnhbày diễnbiến sựviệc

Tái hiệntrạngthái sựvật, conngười

3 Biểucảm

Bày tỏtình cảm,cảm xúc

Trang 28

kiếnđánh giá,bàn luận

5 Thuyếtminh.

Giớithiệu đặcđiểm,phươngpháp

6

Hànhchính,công vụ

Trình bày ý muốn, quyết định nào

đó, thể hiện quyền hạn,tráchnhiệm giữa người vàngười

1 Phương thức biểu đạtcủa các đoạn văn, đoạnthơ

Trang 29

H: Truyền thuyết “Con rồng,

cháu Tiên” thuộc kiểu văn

bản nào? vì sao em biết như

vậy?

- Thuộc kiểu văn bản tựsự

- Vì kể lại việc, kể vềngười và lời nói, hànhđộng của họ theo mộtdiễn biến nhất định

2 Truyền thuyết “Conrồng, cháu Tiên” thuộckiểu văn bản tự sự, vì kểlại việc, kể về người và lờinói, hành động của họtheo một diễn biến nhấtđịnh

H: Thế nào là giao tiếp, văn

bản?

- HS trả lời

4 Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

 Về nhà học bài và soạn bài “Thánh Gióng” để hôm sau học

Rút kinh nghiệm:

Trang 30

Tiết: 5 Ngày soạn:

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Thực hiện thao tỏc phõn tớch một vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong văn bản

- Nắm bắt tỏc phẩm thụng qua hệ thống cỏc sự việc được kể theo trỡnh

tự thời gian

* Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý thức tự cờng của dân tộc và

khát vọng đất nớc hòa bình, độc lập, thống nhất

- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nớc, dân tộc

- Tự nhận thức đợc truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc

-TTHCM: Quan nieọm cuỷa Baực : Nhaõn daõn laứ nguoàn goỏc sửực maùnh baỷo veọ Toồ quoỏc

3.Thỏi độ:

Trang 31

Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anhhùng có công với non sông đất nước.

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên :

a Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

b Tranh Gióng nhổ tre ngà đánh giặc và Gióng cưỡi ngựa bay về trời

2 Học sinh :

a Chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên

b Học thuộc bài cũ

c Sưu tầm đoạn thơ, bài thơ nói về Thánh Gióng

IV.Tiến trình tiết dạy:

3 Ổn định lớp :(1’)

4 Kiểm tra bài cũ : (5’)

V: Ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.

- Giải thích, nguồn gốc của “Bánh chưng, bánh giầy”

- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước

- Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta

5 Bài mới :

Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng “Thánh Gióng” là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm củangười Việt cổ “Thánh Gióng” có nhiều chi tiết nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời Câu chuyện dân gian này đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay

1 Đọc, kể, tìmhiểu chú thích

Trang 32

cần đọc dõng dạc, đĩnhđạc, trang nghiêm.

Đoạn cả làng nuôiGióng, đọc giọng háohức, phấn khởi ĐoạnGióng cưỡi ngựa sắcđánh giặc cần đọc vớigiọng khẩn trương,mạnh mẽ, nhanh, gấp

Đoạn Gióng bay vềtrời đọc giọng chậm,nhẹ, thanh thản, xavời, huyền thoại…

để đánh giặc khi roisắc gãy

- Thánh Gióng bay vềtrời sau khi đánh tan lũgiặc

Trang 33

- Đoạn 2: Tiếp theođến “chú bé dặn”:

Gióng đòi đi đánhgiăc

- Đoạn 3: Tiếp theođến “giết giặc cứunước”: Gióng đượcnuôi lớn để đánh giặc

Nhân vật chủ chốt,trung tâm là Gióng, từcậu bé làng Gióng kì lạtrở thành ThánhGióng

- Sứ giả tìm người tàigiỏi cứu nước, Gióngbỗng cất lên tiếng nóixin đi đánh giặc

Trang 34

- Sau đó Gióng lớnnhanh như thổi, cơm

ăn mấy cũng không

no, áo vừa mặt xong

đã đức chỉ

- Giặc đến, Gióngvươn vai biến thànhmột tráng sĩ, mình caohơn trượng, oai phonglẫm liệt

- Ngựa sắt hí được, phiđược, lại phun lửa

- Thánh Gióng nhổ trecạnh đường quật vàogiặc, giặc tan vỡ

- Cả người lẫn ngựa từ

từ bay về trời

- Ngựa phun lửa thiêucháy một làng, tre ngảmàu vàng óng, vếtchân ngựa thành hồ aoliên tiếp

- Gọi HS đọc đoạn 1 - Đọc đoạn 1 1 Sự ra đời của

12 tháng sau sinh raGióng

- Lên ba tuổi mà vẫnkhông biết nói, khôngbiết cười, không biết

đi, đặt đâu nằm đấy

- Bà mẹ giẫm lênvết chân to, lạngoài đồng và cóthai đến 12 thángsau mới sinh raGióng

đi, đặt đâu nằmđấy

Sự ra đời kì lạ

Trang 35

H: Vì sao nhân dân

muốn sự ra đời của

Gióng kì lạ như thế?

Trong quan niệm dân

gian, đã là bậc anh

hùng thì phi thường, kì

lạ trong mọi biểu hiện,

kể cả lúc được sinh ra

- Để về sau Gióngthành người anh hùng

* Thảo luận trả lời

- Gióng là con củangười nông dân lươngthiện

- Gióng gần gũi vớimọi người

- Gióng là người anhhùng của nhân dân

- Gọi HS đọc đoạn 2.

Bấy giờ có giặc Ân

đến xâm phạm bờ cõi

nước ta, thế giặc mạnh,

nhà vua bèn sai sứ giả

đi khắp nơi rao tìm

người tài giỏi cứu

H: Nghe sứ giả rao

tìm người tài giỏi cứu

nước thì đứa bé lên

ba cất tiếng nói đầu

tiên là tiếng nói gì?

- Tiếng nói đòi đi đánhgiặc

- Tiếng nói đầutiên của Gióng làtiếng nói đòi đánhgiặc Ý thức đốivới đất nước đượcđặt lên đầu tiên vớingười anh hùng

H: Tiếng nói này có ý

nghĩa ra sao?

- Ca ngợi ý thức đánhgiặc cứu nước trong

Trang 36

Gióng là hình ảnh

nhân dân Nhân dân

lúc bình thường thì âm

thầm, lặng lẽ cũng

giống như Gióng ba

năm không nói, chẳng

cười, nhưng khi nước

nhà gặp cơn nguy biến,

thì họ rất mẫn cảm,

đứng ra cứu nước đầu

tiên, cũng như Gióng,

vua vừa kêu gọi, đã

đáp lời cứu nước,

không chờ đến lời kêu

gọi thứ hai

hình tượng Gióng

“Không nói là để bắtđầu nói thì nói điềuquan trọng, nói lời yêunước, nói lời cứunước” Ý thức đối vớiđất nước được đặt lênđầu tiên với người anhhùng

- Ý thức đánh giặc,cứu nước tạo chongười anh hùng nhữngkhả năng, hành độngkhác thường, thần kì

H: Ý nghĩa của việc

Gióng đòi ngựa sắt,

roi sắt, giáp sắt để

đánh giặc.

- Đánh giặc cần lòngyêu nước và cần cả vũkhí sắc bén để thắnggiặc

- Gióng đòi ngựasắt, roi sắt, giáp sắt

để đánh giặc Đánh giặc cầnlòng yêu nước vàcần cả vũ khí sắcbén để thắng giặc

nuôi lớn để đánhgiặc:

ca về sự ăn uốn phi

thường của Gióng

Bảy nong cơm, ba

nong cà

Uống một hơi nước,

cạn đà khúc sông

- Thánh Gióng lớnnhanh như thổi, cơm

ăn mấy cũng không

no, áo vừa mặc xong

đã căng đức chỉ

- Thánh Gióng lớnnhanh như thổi,cơm ăn mấy cũngkhông no, áo vừamặc xong đã căngđức chỉ

H: Điều đó nói lên

suy nghĩ và ước mong

gì của nhân dân về - Người anh hùng là

Trang 37

người anh hùng đánh

giặc?

người khổng lồ trongmọi sự việc, kể cả sự

ăn uống

- Ước mong Gióng lớnnhanh để kịp đánh giặcgiữ nước

H: Những người nuôi

Gióng lớn lên là ai?

Nuôi bằng cách nào?

- Cha mẹ Gióng làmlụng nuôi con

- Bà con làng xóm vuilòng gom góp gạo nuôichú bé

- Cha mẹ Giónglàm lụng nuôi con

- Bà con làng xómvui lòng gom gópgạo nuôi chú bé

H: Như thế Gióng đã

lớn lên bằng cơm gạo

của nhân dân Điều

này có ý nghĩa gì?

Ngày nay ở hội Gióng

nhân dân vẫn tổ chức

cuộc thi nấu cơm, hái

cà nuôi Gióng Đây là

hình thức tái hiện quá

khứ đầy ý nghĩa

* Thảo luận trả lời

- Anh hùng Gióngthuộc về nhân dân

- Sức mạnh của Gióng

là sức mạnh của cảcộng đồng

Gióng thuộc vềnhân dân, sứcmạnh của Gióng làsức mạnh của cảcộng đồng

sĩ, oai phong lẫm liệt

Tráng sĩ mặc áo giápsắt, cầm roi sắt nhảylên mình ngựa, ngựaphun lửa lao thẳng đếnnơi có giặc, đánh giặcchết như rạ Roi sắtgãy, tráng sĩ nhổnhững cụm tre cạnhđường quật vào quângiặc

- Gióng vươn vaimột cái thành tráng

sĩ, oai phong lẫmliệt Tráng sĩ mặc

áo giáp sắt, cầmroi sắt nhảy lênmình ngựa, ngựaphun lửa lao thẳngđến nơi có giặc,đánh giặc chết nhưrạ

- Roi sắt gãy, tráng

sĩ nhổ những cụmtre cạnh đường

Trang 38

quật vào quân giặc.

H: Suy nghĩ của em

về cái vươn vai thần

kì của Gióng?

Trong lịch sử kháng

chiến chống ngoại xâm

của dân tộc ta, biết bao

trong người để đủ cân,

khai tăng thêm tuổi để

đủ tuổi ghi tên nhập

ngũ Truyền thống của

dân tộc ta là vậy! Tuổi

trẻ Việt Nam là vậy!

Trước giờ phút Tổ

quốc lâm nguy, nghe

tiếng gọi cứu nước, thì

em bé ba tuổi đến mỗi

người dân dù già, dù

trẻ cũng đều “vươn

lên”, dồn sức trỗi dậy

để đuổi giặc, giữ nước

- Sự vươn vai củaGióng có liên quanđến truyền thống củatruyện cổ dân gian

Thời cổ nhân dân quanniệm người anh hùngphải khổng lồ về thểxác, sức mạnh, chiếncông Thần Trụ trời,Sơn Tinh… đều lànhững nhân vật khổng

lồ Cái vươn vai củaGióng là để đạt được

sự phi thường ấy

- Trong truyện, dườngnhư việc cứu nước cósức mạnh làm choGióng lớn lên Gióngvươn vai là tượng đàibất hủ về sự trưởngthành vượt bậc, vềhùng khí, tinh thần củamột dân tộc trước nạnngoại xâm Khi lịch sửđặt ra vấn đề sống còncấp bách, khi tình thếđòi hỏi dân tộc vươnlên một tầm vóc phithường thì dân tộc vụtlớn dậy như ThánhGióng, tự mình đổi tưthế, tầm vóc của mình

Trang 39

và dựng nước.

H: Theo em, chi tiết

“Gióng nhổ những

cụm tre bên đường để

quật vào giặc” khi roi

H: Khi đánh tan giặc,

Gióng đã làm gì? - Cởi áo giáp sắc bỏ

lại, rồi cả người lẫnngựa từ từ bay lên trời

- Đánh tan giặc,Thánh Gióng cởi

áo giáp sắc bỏ lại,rồi cả người lẫnngựa từ từ bay lêntrời

H: Hình ảnh này có ý

nghĩa ra sao?

- Gióng ra đời đã làphi thường thì ra đicũng là phi thường

Nhân dân yêu mến,trân trọng, muốn giữmãi hình ảnh ngườianh hùng, nên đã đểGióng trở về với cõi

vô biên bất tử Hìnhtượng Gióng được bất

Trang 40

non nước, đất trời, làbiểu tượng của ngườidân Văn Lang, Gióngsống mãi.

- Đánh giặc xong,Gióng không trở vềnhận phần thưởng,không hề đòi hỏi côngdanh Dấu tích củachiến công Gióng đểlại cho quê hương xứsở

quát như Thánh Gióng

mới nói được lòng yêu

nước, khả năng và sức

mạnh quật khởi của

dân tộc ta trong cuộc

đấu tranh chống ngoại

xâm

* Thảo luận trả lời:

- Gióng là hình tượngtiêu biểu rực rỡ củangười anh hùng đánhgiặc giữ nước Trongvăn học dân gian ViệtNam nói riêng, vănhọc Việt Nam nóichung đây là hìnhtượng người anh hùngđánh giặc đầu tiên, rấttiêu biểu cho lòng yêunước của nhân dân ta

- Gióng là người anhhùng mang trong mìnhsức mạnh của cả cộngđồng, sức mạnh của tổtiên thần thánh (sự rađời thần kì), sức mạnhcủa thiên nhiên, vănhóa, kĩ thuật

5 Ý nghĩa củahình tượng ThánhGióng:

- Gióng là hìnhtượng tiêu biểu rực

rỡ của người anhhùng đánh giặc giữnước

- Gióng là ngườianh hùng mangtrong mình sứcmạnh của cả cộngđồng ở buổi đầudựng nước

Gióng” có liên quan

* Thảo luận trả lời:

- Vào thời đại Hùng

Hình tượng ThánhGióng với nhiềumàu sắc thần kì làbiểu tượng rực rỡcủa ý thức và sức

Ngày đăng: 05/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w