Giúp HS : - Nắm đợc những kiến thức chung nhất,tổng quát nhất về hai bộ phận của vănhọc Việt Nam và sự vận động phát triển của của văn học Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về : + Thể
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:1-2
Tổng quan văn học việt nam
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS :
- Nắm đợc những kiến thức chung nhất,tổng quát nhất về hai bộ phận của vănhọc Việt Nam và sự vận động phát triển của của văn học Việt Nam
- Nắm vững hệ thống vấn đề về :
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con ngời trong văn học Việt Nam
- Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học Từ đó cólòng say mê đối với văn học Viêt Nam
B Chuẩn bị- phơng tiện
- Giáo viên: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo khác về văn họcViệt Nam
+ Thiết kế bài dạy
- Hsinh : + Đọc Sgk, trả lời các câu hỏi gợi ý cuả Sgk
C.Nội dung - tiến trình
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( ổn định tổ chức )
- Giới thiệu bài học: Lịch sử văn
học của bất cứ dân tộc nào
đều là lịch sử của tâm hồn
dân tộc ấy Để nhận thức đợc
những nét lớn về văn học nớc
nhà, chúng ta tìm hiểu bài
tổng quan văn học Việt Nam.
(?)Em hiểu thế nào là tổng
+ Nội dung SGK: Trải qua quá trình lao
động, chiến đấu xây dựng bảo vệ đất nớc,nhân dân ta đã sáng tạo ra những giá trịtinh thần VHVN là bằng chứng cho sự sángtạo tinh thần ấy
Đây là phần đặt vấn đềcủa bài tổng quan VHVN
Trang 2(?)SGK trình bày nội dung gì?
Hãy trình bày khái quát về nội
đặc trng của VHDG và trở thành tiếng nói,tình cảm chung của nhân dân
* Thể loại:
- Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi,truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời,truyện ngụ ngôn
- Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, cadao, vè, truyện thơ
- Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lơng
* Đặc tr ng : VHDG mang tính truyền miệng,tính tập thể và tính thực hành trong cácsinh hoạt khác nhau của đời sống cộng
đồng
2 Văn học viết
* Khái niệm: Văn học viết: Là những sáng tác
của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết, làsáng tạo của cá nhân, văn học viết mangdấu ấn của tác giả
a) Hình thức văn tự:
Văn học viết dùng 3 thứ chữ: chữ Hán, chữNôm, chữ Quốc ngữ Một số ít bằng chữPháp
Chữ Hán là văn tự của ngời Hán Chữ Nômdựa vào chữ Hán mà đặt ra Chữ Quốc ngữ
sử dụng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếngViệt Từ thế kỉ XX trở lại đây VHVN chủyếu viết bằng chữ Quốc ngữ
b) Hệ thống thể loại: Phát triển theo từngthời kì
* Từ thế kỉ X =>thế kỉ XIX
- Chữ Hán gồm văn xuôi tự sự (truyện kí,
Trang 3- Chữ Nôm có thơ Nôm Đờng luật, truyệnthơ, ngâm khúc, hát nói.
* Từ thế kỉ XX đến nay có sự phân định
rõ ràng
Tự sự có: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí (bút
kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự) Trữ tình có:thơ, trờng ca Kịch có: kịch nói, kịch thơ
II Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Văn học VN có 3 thời kì phát triển:
+Từ thế kỉ X => hết thế kỉ XIX
+ Từ đầu thế kỉ XX => Cách mạng thángTám 1945
- Từ tk X => hết tk XIX , VhVN có điểm
đáng chú ý là: Đây là nền văn học viết bằngchữ Hán và chữ Nôm
- Nó ảnh hởng của nền văn học trung đại
t-ơng ứng Đó là văn học trung đại TrungQuốc
- Vì các triều đại phong kiến phơng Bắclần lợt sang xâm lợc nớc ta Đây cũng là lí do
để quyết định văn học viết bằng chữHán
+ “ Thánh Tông di thảo” của Lê Thánh Tông.+ “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ
+ “Việt điện u linh tập” của Lí Tế Xuyên.+ “Thợng kinh kí sự” của Hải Thợng Lãn Ông
Trang 4(?) Văn học thời kì này đợc chia
làm mấy giai đoạn và có đặc
Mỗi phần cho HS trả lời:
(?) Nêu đặc điểm văn học của
thời kì vừa đọc (những nét
lớn)
(?) Giai đoạn sau so với giai
đoạn trớc có gì khác biệt?
(?)Về thể loại văn học Việt Nam
+ “Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ.+ “Nam triều công nghiệp diễn chí” củaNguyễn Khoa Chiêm
+ “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô giavăn phái (tiểu thuyết chơng hồi )
- Về thơ chữ Hán:
+ Nguyễn Trãi với “ức Trai thi tập”
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Bạch Vân thitập”
+ Nguyễn Du với “Bắc hành tạp lục” và
“Nam trung tạp ngâm”
+ Về thơ chữ Hán của Cao Bá Quát
- Về chữ Nôm:
+ Nguyễn Trãi với “Quốc âm thi tập”
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Bạch Vân quốcngữ thi tập”
+ Lê Thánh Tông với “Hồng Đức quốc âm thitập”
+ Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng,
Bà Huyện Thanh Quan
+ “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
+ “Sơ kính tân trang” của Phạm Thái
+ Nhiều truyện Nôm khuyết danh nh: “PhạmTải Ngọc Hoa”, “Tống Trân Cúc Hoa”, “PhạmCông Cúc Hoa”…
=> Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với
sự trởng thành và những nét truyền thống của văn học trung đại Đó là lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo và hiện thực Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao.
2 Thời kì văn học hiện đại (từ đầu thế
kỉ XX đến nay)
- Văn học từ đầu tk XX đến nay đợc gọi lànền văn học hiện đại Tại vì nó phát triểntrong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếudựa vào hiện đại hoá Mặt khác nhữngluồng t tởng tiến bộ nh những luồng gió mớithổi vào Việt Nam làm thay đổi nhận thức,cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của conngời Việt Nam Nó chịu ảnh hởng của vănhọc phơng Tây
- Văn học thời kì này đợc chia làm 4 giai
đoạn:
Trang 5+ Từ 1945 đến 1975+ Từ 1975 đến nay.
- Đặc điểm văn học Việt Nam ở từng thời kì
có khác nhau
* Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930, VHVN
đã bớc vào quỹ đạo Vh TG hiện đại, cụ thểtiếp xúc với Vh Châu Âu Đó là nền Vh tiếngViệt viết bằng chữ quốc ngữ Do đó nó cónhiều công chúng bạn đọc
- Những tác giả tiêu biểu là: Tản Đà, HoàngNgọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn
* Từ 1930 đến 1945 xuất hiện nhiều têntuổi lớn nh: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, XuânDiệu, Vũ Trọng Phụng, Huy Cận, Nam Cao,Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên…
=> Văn học thời kì này vừa kế thừa tinh hoa của văn học dân gian và văn học trung
đại, vừa tiếp nhận ảnh hởng của VHTG để hiện đại hoá Biểu hiện là có nhiều thể loại mới và ngày càng hoàn thiện.
* Từ 1945 đến 1975 có những sự kiện lịch
sử vĩ đại nh CMT8- 1945, đại thắng mùaxuân 30-4-1975 đã mở ra nhiều triển vọngcho VHVN Nhiều nhà văn, nhà thơ đã sống
và chiến đấu cho Cách mạng dân tộc nh:Nam Cao, Trần Đăng, Thâm Tâm, NguyênThi, Lê Anh Xuân, Dơng Thị Xuân Quý, HồChí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng, Quang Dũng,Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Vũ Cao,Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành),Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, HữuThỉnh, Trần Đăng Khoa…
- Về thể loại: Thơ, văn xuôi nghệ thuật, vănxuôi chính luận viết bằng chữ quốc ngữ cómột số tác phẩm có một số tác phẩm mở
Trang 6văn học Việt Nam?
Hoạt động 4
( Tìm hiểu con ngời VN qua văn
học)-HS đọc phần mở đầu và
phần1 SGK
(?) Mối quan hệ giữa con ngời
với thế giới tự nhiên đợc thể hiện
nh thế nào? (Nêu những nét
chính)
- HS suy nghĩ trả lời theo sgk
- Gv nhận xét,bổ sung : Con
ngời VN vốn yêu thiiên nhiên,
sống gắn bó voí thiên nhiên và
đã tìm thấy ở thiên nhiên
những hình tợng nghhệ thuật
để thể hiện chính mình
-HS đọc phần 2 SGK
(?) Mối quan hệ giữa con ngời
với quốc gia dân tộc thể hiện
nh thế nào?
(?) Nêu TP, TG tiêu biểu?
- Hs suy nghĩ theo Sgk, trả lời
ớc, những vấn đề mới mẻ của thời đại mởcửa, hội nhập quốc tế Hai mảng đề tài lớn
là lịch sử và cuộc sống, con ngời trong bốicảnh xây dựng nền kinh tế thị trờng theo
định hớng XHCN
- Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chốngPháp và chống Mĩ hào hùng với nhiều bàihọc
=> Văn học Việt Nam đạt đợc giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật với nhiều tác giả đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh Nhiều tác phẩm đã dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới VHVN với những khả năng
và sự sáng tạo đã xây dựng đợc vị trí riêng trong văn học nhân loại.
III Con ngời Việt Nam qua văn học
1 Con ngời Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên.
- Trong VHDG, con ngời với t duy huyền thoại,
đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinhphục thế giới tự nhiên hoang dã
- Với con ngời, thiên nhiên là ngời bạn thânthiết Hình ảnh núi, sông, bãi mía, nơngdâu, đồng lúa cánh cò, vầng trăng, dòngsuối tất cả đều gắn bó với con ngời Tìnhyêu thiên nhiên đã trở thành nội dung quantrọng của VHVN
- Trong VHTĐ, hình ảnh thiên nhiên thờnggắn liền với lí tởng đạo đức thẩm mĩ.Hình ảnh tùng, trúc, cúc, mai là tựng trngcho nhân cách cao thợng của nhà Nho Các
đề tài ng, tiều, canh, mục thể hiện lí tởngthanh tao của con ngời mai danh ẩn tích,
Trang 7(HS đọc phần 3 SGK)
+ Mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời đợc thể hiện nh thế
(?) Trên hai phơng diện này các
tôn giáo lớn , văn học giải quyết
ra sao?
(?) Trong VHVN có xu hớng xây
dựng hình mẫu lí tởng không?
lánh đục tìm trong, không màng danh lợi
- Trong VH hiện đại là TY thiên nhiên quê
h-ơng, đất nớc, là sóng biển dạt dào mùa hạ,mùa xuân hoa lá, là heo may mùa thu, là cáirét đầu đông
2 Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc.
- Con ngời Việt Nam sớm có ý thức xây dựngquốc gia dân tộc của mình
- Khi dân tộc có giặc ngoại xâm, thì họ
đồng lòng đứng lên đánh đuổi giặc đểgiành lại tự do
- Khi đất nớc hoà bình thì họ đồng tâmxây dựng một đất nớc giàu đẹp, tiến bộ vàvăn minh
+ TP tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tớng
sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ CầnGiuộc,Tuyên ngôn độc lập
+ TG tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn ĐìnhChiểu, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, TốHữu đã xây dựng một hệ thống t tởng yêunớc hoàn chỉnh
Đặc biệt, nền VHVN ở thế kỉ XX là nền vănhọc tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩayêu nớc là nội dung tiêu biểu giá trị quantrọng của VHVN
3 Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội.
- Trong VHDG giai cấp thống trị tàn bạo bịkết án Giai cấp bị trị thì đợc thông cảmchia sẻ trớc những áp bức, bóc lột ở trong cácthể loại nh: truyện cổ tích, truyện cời, cadao, tục ngữ
- Trong VHTĐ con ngời với con ngời quan hệvới nhau trên nền tảng đạo lí Nho giáo: tamcơng(quân, s, phụ) , ngũ thờng (nhân,nghĩa, lễ, chí, tín), tam tòng(tại gia tòngphụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ
đức (công, dung, ngôn, hạnh)
- Trong Vh hiện đại: các nhà văn, nhà thơ
Trang 8quan tâm đến đời sống của nhân dân,
đòi quyền sống cho con ngời Các tác giảtiêu biểu nh: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ TrọngPhụng một nền văn học giàu tính nhânvăn và tinh thần nhân đạo
- Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đềquan trọng cho sự hình thành chủ nghĩahiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong vănhọc dân tộc
4 Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân.
- ở mỗi con ngời luôn luôn tồn tại hai phơngdiện:
+ Thân và tâm luôn luôn song song và tồntại nhng không đồng nhất
+ Thể xác và tâm hồn
+ Bản năng và văn hoá
+ T tởng vị kỉ và t tởng vị tha
+ ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng
- Các tôn giáo lớn nh: Nho – Phật - Lão giáo
đều đề ra nguyên tắc xử lí mqh giữa haiphơng diện này VHVN đã ghi lại quá trình
đấu tranh, lựa chọn để khẳng định một
đạo lí làm ngời trong sự kết hợp hài hoàgiữa hai phơng diện
+ Khi đất nớc có giặc ngoại xâm, ý thứccộng đồng, trách nhiệm xã hội đợc coi trọng.+ Khi đất nớc thanh bình, ý thức cá nhân
đợc đề cao
+ Những tác phẩm nổi bật đề cao ý thức cánhân: thơ Hồ Xuân Hơng, “Chinh phụngâm khúc” của Đặng Trần Côn, “Cung oánngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều và
đỉnh cao là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du(VHTĐ) Thời kì 1930-1945, 1975 đến nay
có các tác phẩm nh “Tắt đèn” của Ngô Tất
Tố, truyện ngắn và tiểu thuyết của NamCao, truyện của Thạch Lam
- VHVN luôn có xu hớng xây dựng một đạo
lí làm ngời với những phẩm chất tốt đẹp nh:nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, xảthân vì chính nghĩa
Trang 9**********
- Các bộ phận hợp thành VHVN
- Tiến trình lịch sử VHVN
- Một số nội dung chủ yếu của VVHVN
- Lu ý : Mỗi giai đoạn cần nhớ các tác giả tácphẩm tiêu biểu
Ngày soạn: Tuần dạy :
Ngày day: Lớp daỵ :
Tiết 3 ppct
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS
Trang 10-Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về cácnhân tố giao tiếp, về 2 quá trình trong hoạt động giao tiếp
- Nâng cao kĩ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp
- Có thái độ hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận vàtrả lời các câu hỏi
C.Nội dungvà tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( ổn định tổ chức- kiểm tra
bài cũ)-Giáo viên giới thiệu vào bài mới
Trong cuộc sống hàng ngày,
con ngời giao tiếp với nhau
bằng phơng tiện vô cùng quan
trọng đó là ngôn ngữ Không
có ngôn ngữ thì không thể có
kết quả cao của bất cứ hoàn
cảnh giao tiếp nào Bởi vì
giao tiếp luôn luôn phụ thuộc
(?) Các nhân vật giao tiếp nào
tham gia trong hoạt động giao
tiếp? Hai bên có cơng vị và
quan hệ với nhau nh thế nào?
(?) Ngời nói nhờ ngôn ngữ biểu
đạt nội dung t tởng tình cảm
của mình thì ngời đối thoại
làm gì để lĩnh hội đợc nội
dung đó? Hai bên lần lợt đổi
vai giao tiếp cho nhau nh thế
I Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
1 Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
* VD: Văn bản “ Hội nghị Diên Hồng”
- Vua và các bô lão trong hội nghị là nhân vậttham gia giao tiếp Mỗi bên có cơng vị khácnhau Vua cai quản đất nớc, dẫn dắt trăm họ.Các bô lão là những ngời tuổi cao đã từng giữnhững trọng trách nay về nghỉ, hoặc đợcvua mời đến tham dự hội nghị
- Ngời tham gia giao tiếp chú ý lắng nghe
để lĩnh hội những nội dung mà ngời nói phát
ra Các bô lão nghe Nhân Tông hỏi, nội dungcâu hỏi: Liệu tính nh thế nào khi quânMông Cổ tràn đến Hai bên lần lợt đổi vaigiao tiếp Các bô lão tranh nhau nói Lúc ấyvua lại là ngời nghe
- Hoạt động giao tiếp diễn ra ở Điện DiênHồng Lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạnquân ồ ạt sang xâm lợc nớc ta
Trang 11(?) Hoạt động giao tiếp đó
diễn ra trong hoàn cảnh nào?
(ở đâu? vào lúc nào? khi đó ở
nớc ta có sự kiện lịch sử xã hội
gì?)
(?) Hoạt động giao tiếp đó
h-ớng vào nội dung gì? Đề cập tới
vấn đề gì?
(?) Mục đích của giao tiêp là
gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt
trong bài này?
b Hoạt động giao tiếp đó
diễn ra trong hoàn cảnh nào?
c Nội dung giao tiếp Về đề
tài gì? Bao gồm những vấn
- Mục đích của giao tiếp: Lấy ý kiến của mọingời, thăm dò lòng dân để hạ đạt mệnhlệnh quyết tâm giữ gìn đất nớc trong hoàncảnh lâm nguy Cuộc giao tiếp đó đã đạt đ-
- NDGT: Các bộ phận cấu thành của VHVN
Đồng thời phác hoạ tiến trình phát triển củalịch sử văn học, thành tựu của nó Văn bảngiao tiếp còn nhận ra những nét lớn về nộidung và nghệ thuật của VHVN
- MĐGT: Ngời soạn sách muốn cung cấp trithức cần thiết cho ngời học Ngời học nhờ vănbản giao tiếp đó hiểu đợc kiến thức cơ bảncủa nền VHVN
- PTGT: Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoahọc Đó là khoa học giáo khoa Văn bản có bốcục rõ ràng Những đề mục có hệ thống, lí lẽ
và dẫn chứng tiêu biểu
3 kết luận:
1 Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và phơng tiện giao tiếp.
2 Giao tiếp phải thực hiện một mục đích nhất định.
3 Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Một là tạo lập văn bản, hai là thực hiện
Trang 12Ngày dạy: Lớp dạy :
Tiết 4 ppct
Khái quát văn học dân gian việt nam
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
1 Hiểu đợc khái niệm về VHDG và ba đặc trng cơ bản
2 Định nghĩa về tiểu loại VHDG
3 Vai trò của VHDG đối với VH viết và đời sống văn hoá dân tộc
4 Giáo dục t tởng đạo đức, thái độ trân trọng đối với những di sản văn hoádân gian
3 Giới thiệu và giảng dạy bài mới:
Trang 13Từ truyện cổ đến ca dao, dân ca tục ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng,cải lơng tất cả là biểu hiện cụ thể của VHDG Để tìm hiểu rõ vấn đề này mộtcách có hệ thống, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản khái quát VHDGVN.
Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt
(?) Nhắc lại khái niệm VHDG
đã học trong bài tổng quan
đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạtkhác nhau trong đời sống cộng đồng
I Đặc trng của văn học dân gian.
- VHDG có ba đặc trng cơ bản:
+ Tính truyền miệng+ Tính sáng tác tập thể+ Tính thực hành
1 VHDG là những Tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
- Không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời
nọ sang ngời kia, đời này qua đời khác, tínhtruyền miệng còn biểu hiện trong diễn xớngdân gian (ca hát chèo, tuồng, cải, lơng) Tínhtruyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạngnhiều vẻ của VHDG Tính truyền miệng làmnên nhiều bản gọi là dị bản
2 VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể).
- Nó khác với văn học viết Vh viết do cá nhânsáng tác còn VHDG do tập thể sáng tác Quátrình sáng tác tập thể diễn ra nh sau: cánhân khởi xớng, tập thể hởng ứng tham gia,
Trang 14- Mọi ngời có quyền tham gia bổ sung sửachữa sáng tác dân gian.
3 VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng (tính thực hành).
- Tính thực hành của VHDG biểu hiện:
+ Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếpcho từng ngành nghề: bài ca nghề nghiệp,bài ca nghi lễ
- VHDG gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc dù ở
đâu, làm gì Hãy nghe ngời nông dân tâmsự:
Ra đi anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trớc, ruộng gò cấy sau.
Ruộng sâu cấy trớc để lúa cng cáp lên caotránh đợc ma ngập lụt Ta nhận ra đó là lời cacủa ngời nông dân trồng lúa nớc Chàng trainông thôn tế nhị và duyên dáng mợn hình
ảnh lá xoan đào để biểu thị lòng mình:
Lá này lá xoan đào Tơng t thì gọi thế nào hỡi em?
II Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam
1 Thần thoại.
- Thần thoại là loại hình tự sự dân gian, ờng kể về các vị thần xuất hiện chủ yếu ởthời công xã nguyên thuỷ Nhằm giải thích cáchiện tợng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinhhphục tự nhiên, quá trình sáng tạo văn hoá củangời việt cổ
th Do quan niệm của ngời Việt cổ, mỗi hiện tth ợng tự nhiên là một vị thần cai quản nh: thầnsông, thần núi, thần biển…Nhân vật trongthần thoại là những vị thần khác hẳn những
t-vị thần trong thần tích, thần phả
2 Sử thi.
Trang 15cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồngcủa c dân thời cổ đại.
- Quy mô rộng lớn của sử thi: độ dài, phạm vi
kể truyện của nó, ví dụ sử thi “Đẻ đất đẻ nớc”của ngời Mờng dài 8503 câu thơ kể lại sựviệc trần gian từ khi hình thành vũ trụ đếnkhi bản Mờng đợc ổn định
- Ngôn ngữ có vần, nhịp khi đã dịch ra vănxuôi nh sử thi “Đăm Săn”
- Nhân vật sử thi mang cốt cách của cả cộng
đồng (tợng trng cho sức mạnh, niềm tin củacộng đồng ngời) Ví dụ: Đăm Săn là hiệnthân cho sức mạnh phi thờng của ngời Êđê ởTây Nguyên
- Những biến cố lớn lao gắn với cả cộng đồng
Đặc điểm này dễ thấy qua mqh giữa ngờianh hùng và cả cộng đồng Đăm Săn chiến
đấu với mọi thế lực thù địch cũng là mang lạicuộc sống bình yên cho buôn làng Uy-lit-xơ(Iliat-Hôme) cùng đồng đội lênh đênh ngoàibiển khơi gắn liền với thời đại ngời Hy Lạpchinh phục biển cả Địa Trung Hải
3 Truyền thuyết
- Là dòng tự sự dân gian kể về sự kiện vànhân vật lịch sử theo xu hớng lí tởng hoá.Qua đó thể hện sự ngỡng mộ và tôn vinh củanhân dân đối với ngời có công với đất nớc,dân tộc hoặc cộng đồng dân c của mộtvùng
+ Nhân vật trong truyền thuyết là nửa thầnnửa ngời nh: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, An Dơng V-
ơng…Nh vậy nhân vật có liên quan tới lịch sửnhng không phải là lịch sử
+ Xu hớng lí tởng hoá: Nhân dân gửi vào đó
ớc mơ khát vọng của mình Khi có lũ lụt, họmơ ớc có một vị thần trị thuỷ Khi có giặc,
họ mơ có một Phù Đổng Thiên Vơng Tronghoà bình, họ mơ có một hoàng tử Lang Liêu
Trang 16(?) Thế nào là truyện ngụ
(?) Thế nào là truyện cời?
Em hiểu thế nào là mâu
thuẫn trong cuộc sống?
- Nội dung truyện cổ tích thờng đề cập tớihai vấn đề cơ bản Một là kể về số phận bấthạnh của ngời nghèo khổ Hai là vơn lên ớc mơkhát vọng đổi đời (nhân đạo, lạc quan)
- Nhân vật thờng là em út, con riêng, thânphận mồ côi nh: Sọ Dừa, Tấm, Thạch Sanh…
- Quan niệm của nhân dân trong truyện cổtích là quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ácbáo
5 Truyện ngụ ngôn.
- Là truyện viết theo phơng thức tự sự dângian rất ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ Nhânvật là ngời, bộ phận của ngời, là vật (phần lớn
là các con vật) biết nói tiếng ngời Từ đó rút
ta kinh nghiệm và triết lí sâu sắc
- Nhân vật truyện ngụ ngôn rất rộng rãi cóthể là ngời, vật, các con vật
- Có thể xảy ra bất cứ ở nơi đâu
6 Truyện c ời
- Truyện cời thuộc dòng tự sự dân gian rấtngắn có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ.Truyện xây dựng trên cơ sở mâu thuẫntrong cuộc sống làm bật lên tiếng cời nhằmmục đích giải trí và phê phán xã hội
- Cuộc sống luôn chứa đựng những mâuthuẫn:
+ Bình thờng với không bình thờng+ Mâu thuẫn giữa lời nói với việc làm+ Mâu thuẫn trong nhận thức lí tởng với thực
tế Từ những mâu thuẫn ấy làm bật lên tiếngcời
Trang 17(?) Thế nào là vè?
(?) Thế nào là truyện thơ?
(?) Thế nào là chèo?
Ngoài chèo em còn biết đợc
thể loại sân khấu nào cũng
8 Câu đố.
- Là những bài văn vần, hoặc câu nói có vầnmô tả vật đó bằng những hình ảnh, hình t-ợngkhác lạ để ngời nghe tìm lời giải nhằmmục đích giải trí, rèn luyện t duy và cungcấp những tri thức thông thờng về đời sống
9 Ca dao.
- Là những bài thơ trữ tình dân gian thờng
là những câu hát có vần điệu đã tớc bỏ đitiếng đệm, tiếng láy nhằm diễn tả thế giớinội tâm con ngời
Ví dụ: Rủ nhau xuống biển mò cua Mang về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi! Chua ngọt đã từng Non xanh nớc biếc xin đừng quên nhau.
Ta có thể chuyển thành lời hát của sân khấuchèo Đó là các làn điệu nhịp điệu, hát vỉa
10 Vè.
- Là tác phẩm tự sự dân gian có lời thơ mộcmạc kể về các sự kiện diễn ra trong xã hộinhằm thông báo và bình luận
11 Truyện thơ.
- Là những tác phẩm dân gian bằng thơ, giàuchất trữ tình diễn tả tâm trạng và suy nghĩcủa con ngời khi hạnh phúc lứa đôi và sự côngbằng xã hội bị tớc đoạt
12 Chèo.
- Tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp yếu
tố trữ tình và trào lộng ca ngợi những tấm
g-ơng đạo đức và phê phán đả kích mặt tráicủa xã hội
- Đó là tuồng, sân khấu cải lơng, múa rối
III Những giá trị cơ bản của VHDGVN.
1 VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về
đời sống các dân tộc.
Trang 18bài và soạn bài tiếp theo:
“Hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ”
* GV rút kinh nghiệm bài dạy
- Nói tới tri thức của các dân tộc trên đất nớc
ta là nói tới kho tàng quý báu, vô tận về trítuệ của con ngời đối với thiên nhiên và xã hội.Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân
đối với cuộc sống quanh mình Nó khác hẳnnhận thức của giai cấp thống trị cùng thời vềlịch sử và xã hội Đó là những kinh nghiệm
mà nhân dân đã đúc kết từ cuộc sống
- Tri thức ấy lại đợc trình bày bằng nghệthuật ngôn từ của nhân dân, nó có sức hấpdẫn với mọi ngời Trên đất nớc ta có 54 dântộc anh em nên có nguồn tri thức dân gian vôcùng to lớn
2 VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo
Ví dụ: truyện Tấm Cám
+ Giúp con ngời đồng cảm chia sẻ với nỗi bấthạnh của Tấm
+ Khẳng định phẩm chất của Tấm
+ Lên án kẻ xấu, kẻ ác…
3 VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
- Nói tới giá trị nghệ thuật của VHDG ta phải
kể tới từng thể loại
+ Thần thoại sử dụng trí tởng tợng+ Truyện cổ tích xây dựng những nhân vậtthần kì
+ Truyện cời tạo ra tiếng cời dựa vào nhữngmâu thuẫn trong xã hội
+ Cốt truyện của dòng tự sự bao gồm nhânvật và tình tiết kết hợp lại
Thơ ca dân gian là sự sáng tạo ra lời ca mang
đậm chất trữ tình ở ca dao sử dụng triệt
để thể phú (phô bày và miêu tả), tỉ (sosánh), hứng (tức cảnh sinh tình), tất cả nghệthuật ấy đã giúp ngời đọc, ngời nghe có khả
Trang 19***************
* Nắm chắc những đặc trng cơ bản củaVHDG, hiểu biết về các thể loại VHDG, đặcbiệt là vai trò của nó đối với nền văn học dântộc Su tầm các TPVHDG để đọc và tìmhiểu
* Học phần ghi nhớ SGK
Ngày soạn: Tuần dạy :
Ngày day: Lớp daỵ :
Tiết 5 ppct
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS :
- Củng cố kiến thức đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ thông quaviệc phân tích các nhân tố giao tiếp trong những hoạt động giao tiếp cụ thể
Trang 20- Rèn kĩ năng, hoạt động giao tiếp phù hợp với từng hoàn cảnh
B Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận vàtrả lời các câu hỏi
C.Nội dungvà tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
( ổn định tổ chức- kiểm tra
bài cũ)Hoạt động 2
- Hs đọc sgk, trả lời các câu
hỏi theo sách.
- Gv định hớng, gợi ý:
a Nhân vật giao tiếp?
b Hoàn cảnh giao tiếp?
c Nội dung giao tiếp? Mục
đích giao tiếp?
d Cách nói có phù hợp với nội
dung giao tiếp không?
- Hs đọc sgk, trả lời các câu
hỏi theo sách.
II Luyện tập.
*Bài1 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể
hiện trong câu ca dao dới đây theo câuhỏi:
“ Trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?”
(bài tập SGK trang 20)
- Bài tập này thiên về hình thức giao tiếpmang màu sắc văn chơng Sáng tác và thởngthức văn chơng cũng là một dạng HĐGT.Phân tích các NTGT thể hiện trong câu cadao nh sau:
a/ NVGT: là những ngời nam và nữ trẻ tuổi,
điều đó thể hiện qua các từ anh và nàng.
b/ HCGT: là vào một đêm trăng thanh (đêmtrăng sáng và thanh vắng)- thời gian thíchhợp cho những câu chuyện tâm tình củanam nữ trẻ tuổi bộc bạch tình cảm yêu đ-
có một hàm ý: cũng nh tre, họ đã đến tuổitrởng thành, nên tính chuyện kết duyên
d/ Cách nói của chàng trai (mợn hình ảnh
“tre non đủ lá” và mợn chuyện “đan sàng”)rất phù hợp với nội dung và mục đích củacuộc giao tiếp Cách nói đó mang màu sắcvăn chơng, thuộc về phong cách văn chơng,vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tìnhcảm, nên dễ đi vào lòng ngời, tác động tới
Trang 21thức câu hỏi Mục đích có
phải để hỏi không? Vậy mục
đích thực sự là gì?
c Lời nói của các nhân vật bộc
lộ tình cảm, thái độ và quan
hệ trong giao tiếp ntn?
- Hs đọc và trả lời các câu hỏi
(bài 3 SGK trang 21)
Bài “Bánh trôi nớc” của Hồ
Xuân Hơng
- Gv gợi ý :
a Nội dung? Mục đích ?
Ph-ơng tiện mà HXH giao tiếp với
*Bài 2 Đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi:
(bài 2 SGK trang 20)a/ Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật giaotiếp (A Cổ và ngời ông) đã thực hiện các
hành động cụ thể là: chào (Cháu chào ông
ạ!), chào đáp (A Cổ hả?), khen (Lớn tớng rồi nhỉ ?), hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho
ông không ?), đáp lời (Tha ông , có ạ!)
b/ Trong lời của ông già, cả ba câu trên đều
có hình thức của câu hỏi nhng không phảicả ba câu đều nhằm mục đích hỏi Chỉ cócâu thứ ba là nhằm mục đích hỏi thực sự.Cho nên A Cổ mới trả lời còn hai câu đầu A
Cổ không trả lời
c/ Lời nói của hai ông cháu đã bộc lộ rõ tìnhcảm, thái độ và quan hệ của hai ngời đối với
nhau Các từ xng hô (ông, cháu), các từ tình thái (tha, ạ- trong lời A Cổ và hả, nhỉ – trong
lời ông già) đã bộc lộthái độ kính mến củacháu đối với ông và thái độ yêu quý, trìumến của ông đối với cháu
Bài 3 Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
(bài 3 SGK trang 21)Bài “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơnga/ Thông qua hình tợng “bánh trôi nớc” tác giảmuốn bộc bạch với mọi ngời về vẻ đẹp, vềthân phận chìm nổi của ngời phụ ữ nóichung và của tác giả nói riêng, đồng thờikhẳng định bản chất tốt đẹp, trong sángcủa ngời phụ nữ và của bản thân mình
b/ Ngời đọc căn cứ vào các phơng tiện ngôn
ngữ nh: các từ trắng, tròn (nói về vẻ đẹp), thành ngữ bảy nổi ba chìm (nói về sự chìm nổi), tấm lòng son (nói về phẩm chất
cao đẹp bên trong) đồng thời liên hệ vớicuộc đời tác giả - một ngời phụ nữ tài hoanhng lận đận về đờng tình duyên - để
Trang 22thúc
- Hớng tới đối tợng giao tiếp là
các bạn HS toàn trờng
- Hoàn cảnh giao tiếp: trong
nhà trờng và nhân Ngày Môi
trong giao tiếp Thực hành
phân tích các đoạn hội thoại
-Thời gian: từ giờ sáng chủ nhật ngày tháng năm
- Nội dung: thu dọn rác, khai thông cống rãnh,phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh vàvun gốc các hàng cây
- Lực lợng tham gia: học sinh toàn trờng
- Dụng cụ: Mỗi học sinh khi đi cần mang theomột dụng cụ nh: cuốc, xẻng, chổi, dao, rổ
- Kế hoạch: Các lớp nhận tại văn phòng của ờng
Nhà trờng kêu gọi toàn thể học sinh trong ờng hãy nhiệt liệt hởng ứngvà tích cực thamgia buổi tổng vệ sinh này
Ngày tháng năm
BGH trờng THPT
Trang 23GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận
và trả lời câu hỏi
nhân tố giao tiếp trong bài ca
dao: “Hôm qua tát nớc đầu
đình”?
Hoạt động 2
(Tìm hiểu khái niệm,đặc
điểm)-HS đọc văn bản và trả lời
câu hỏi
I Khái niệm, đặc điểm.
* Ví dụ : Ba văn bản Sgk/23
-Văn bản là sản phẩm đợc tạo ra trong quá
trình giao tiếp bằng ngôn ngữ và thờng có nhiều câu.
Trang 24(?) Văn bản là gì?
- Gv định hớng HS theo câu
hỏi gợi ý của Sgk
(?) Mỗi văn bản đợc ngời nói
tạo ra trong hoạt động nào?
Để đáp ứng nhu cầu gì? Số
câu (dung lợng) ở mỗi văn bản
nh thế nào?
-HS có thể trao đổi theo
nhóm, cử đại diện trình bày
-HS có thể trao đổi theo
nhóm, đại diện trình bày
a-VB 1 tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung
Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệmcuộc sống
Đó là mqh giữa con ngời với con ngời, gần ngời tốt thì ảnh hởng cái tốt và ngợc lại quan hệ với ngời xấu thì sẽ ảnh hởng cái xấu Văn bản sử dụng một câu
b-VB 2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi ngời Nó là lời than thân của cô gái, gồm 4 câu
c-VB 3 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa
vị chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng
định quyết tâm lớn của dân tộc trong việc giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do, văn bản gồm
15 câu
* Văn bản 1,2,3 đều đặt ra vấn đề cụ thể
và triển khai nhất quán trong từng văn bản.+ VB 1 là quan hệ giữa ngời với ngời trong cuộc sống, cách đặt ra vấn đề và giải quyết rất rõ ràng
+ VB 2 là lời than thân của cô gái Cô gái trong xã hội cũ nh hạt ma rơi xuống bất kể chỗnào đều phải cam chịu Tự mình cô gái không thể quyết định đợc Cách thể hiện nhất quán rất rõ ràng
+ VB 3 là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, văn bản thể hiện:
Lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâm của
thực dân Pháp
Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hy sinh
tất cả chứ không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ
Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc bằng
tất cả vũ khí có trong tay Đã là ngời Việt Nam phải đứng lên đánh Pháp
Kêu Gọi binh sĩ, tự vệ dân quân (lực lợng
chủ chốt)
Sau cùng khẳng định nớc Việt Nam độc lập,
Trang 25thắng lợi nhất định về ta.
* Bố cục rất rõ ràng:
+ Phần mở bài: “Hỡi đồng bào toàn quốc”
+ Phần thân bài:“Chúng ta muốn hoà bình nhất định về dân tộc ta”
+ Phần kết bài: Phần còn lại
* Mỗi VB trên đều đợc tạo ra với một mục đíchnhất định:
- MĐ của VB 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống
- MĐ của VB 2: Lời than thân để gọi sự hiểu biết và thông cảm của mọi ngời với số phận ngời phụ nữ
- MĐ của VB 3: Kêu gọi khích lệ, thể hiện sự quyết tâm của mọi ngời trong kháng chiến chống thực dân Pháp
* Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ
+Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc)
+Thân bài: Nêu lập trờng chính nghĩa của ta
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ Cả văn bản theo một kết cấu mạch lạc
- Mỗi văn bản thể hiện mục đích nhất định
- Mỗi văn bản đều có hình thức bố cục riêng.( Chú ý phần ghi nhớ SGK )
- Văn bản 1 và 2 thuộc p/c ngôn ngữ nghệ
Trang 26- Hs trả lời theo gợi ý của Gv
(?) Mục đích của giao tiếp
trong mỗi loại văn bản trên là
* Gợi ý câu hỏi 1:
- Vấn đề đề cập trong văn bản 1 là kinh nghiệm sống
- Vấn đề đề cập trong văn bản 2 thân phận phụ nữ trong xã hội xa
- Vấn đề đề cập trong văn bản 3 là một vấn
đề chính trị
- Từ ngữ trong văn bản một là từ ngữ đợc sử dụng trong sinh hoạt đời thờng
- Từ ngữ trong văn bản 3 thuộc lĩnh vực chính trị
- Cách thức thể hiện nội dung trong văn bản 1,2 thông qua hình ảnh, trong văn bản 3 trực tiếp bằng lí lẽ, lập luận
* Gợi ý câu hỏi 2:
a- Phạm vi sử dụng :+ Văn bản 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật
+ Văn bản 3dùng trong lĩnh vực giao tiếp chính trị
+ Văn bản dùng trog các SGK thuọc lĩnh vực giao tiếp khoa học
+ Các đơn từ, giấy khai sinh thuộc lĩnh vực giao tiếp hành chính
b- Mục đích giao tiếp + Văn bản 2 bộc lộ cảm xúc tình cảm + Văn bản 3 kêu gọi toàn dân kháng chiến + Văn bản khoa học truyền thụ kiến thức + Đơn từ trình bày ý kiến nguyện vọng, ghi nhận sự kiện, hiện tợg trong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân ,tổ chức hành chínhc-Lớp từ ngữ sử dụng:
Trang 27mục đích giao tiếp ngời ta
hiểu và thuộc KN văn bản, nội
dung, bố cục, mục đích… của
Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
* Gv rút kinh nghiệm bài dạy
+ Văn bản 2 sử dụng từ ngữ thông thờng, giàuhình ảnh
+ Văn bản 3 sử dụng từ ngữ chính trịd- cách kết cấu- trình bày:
+ Văn bản 2 kết cấu ca dao, thể thơ lục bát + Văn bản 3 kết cấu 3 phần rõ ràng
b Văn bản thuộc p/c ngôn ngữ khoa học (vănhọc phổ cập, báo chí, tạp chí, khoa học SGK,khoa học chuyên sâu)
c Văn bản thuộc p/c ngôn ngữ chính luận
d Văn bản thuộc p/c ngôn ngữ hành chínhcông vụ
e Văn bản thuộc p/c ngôn ngữ báo chí
Trang 28Ngày soạn Tuần dạy:
Tiết 7 ppct Lớp dạy :
Viết bài văn số 1 Cảm nghĩ về một hiện tợng đời sống
- kiểm tra và đánh giá năng lực của mỗi h/s Từ đó rút ra kinh nghiệm, điều chỉnh để bài làm văn sau tốt hơn
B Tiến trình ra đề, gợi ý, chấm bài, thang điểm.
3 Đọc lại các tác phẩm và ghi lại cảm xúc của mình (các Tp ở cấp II- PTCS)
II Gợi ý đề bài
1 Ghi lại những cảm nghĩ chân thực về các hiện tợng sau:
- Những ngày đầu tiên bớc vào trờng THPH
- Thiên nhiên và đời sống của con ngời trong thời khắc giao mùa
- Một ngời thân yêu mến của bạn…
Đề 2 Cảm nghĩ, cảm xúc của bạn về lần đầu tiên bớc vào mái trờng cấp III?
Đề 3 Hãy trình bày cảm xúc, cảm nghĩ về một đề tài mà em yêu thích (tự chọn )?
IV Gợi ý cách làm bài
1 Tìm hiểu đề bài để xác định rõ:
- Đề bài yêu cầu phải bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ về sự vật, sự việc, hiện tợng, con ngời hoặc tác phẩm văn học (đoạn trích nào)?
- Những cảm xúc và suy nghĩ đó cần: phù hợp với đề bài, chân thành, không khuân sáo, không giả tạo, đợc bộc lộ một cách rõ ràng, tinh tế, nhạy cảm nhất…
2 Xây dựng đợc bố cục sao cho những cảm xúc và suy nghĩ đó đợc nổi lên làtrung tâm của bài làm
Trang 293 Chú ý tránh lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp Bài viết phải sinh động hấp dẫnngời đọc, ngời nghe.
4 Điểm 0 đến 2 cho những bài còn lại
* Lu ý: Đây là bài viết ở nhà vì thế có yêu cầu cao, nguồn t liệu dồi dào, thời
gian nhiều… nên cần có sự chọn lọc và sử dụng tốt nhất các t liệu có trong tay
để đạt kết quả cao nhất
Trang 30Ngày soạn: Tuần dạy :
Lớp dạy :
Tiết 8,9 ppct.
Chiến Thắng mtao mxây
( Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên )
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức :
- Nhân vật anh hùng sử thi tợng trng cho những khát vọng của toàn thể cộng
đồng trong một thời đại
- Đặc điểm của sử thi anh hùng Tây Nguyên về hai phơng diện: Nghệ thuậtxây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ
- Tài năng và nhân cách vợt trội của ngời anh hùng so với kẻ thù
- Cuộc chiến đấu của ngời anh hùng có tầm ảnh hởng rộng lớn và ý nghĩa xãhội – lịch sử lớn lao đối với toàn thể cộng đồng
B Phơng tiện thực hiện.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Băng đĩa hình về sinh hoạt vật chất, tinh thần của cộng đồng ngời TâyNguyên
Trang 31- Băng đĩa hình về kể sử thi Tây Nguyên (Ê-đê, Bana).
C Cách thức tiến hành.
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D Tiến trình dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết sử thi là gì, quy mô tác phẩm có điều
gì đáng chú ý, nhân vật sử thi có đặc điểm gì nổi bật?
2 Giới thiệu bài mới:
Đến với ngời Mờng ở Hoà Bình, Thanh Hoá trong những ngày lễ hội hoặc những ngày gia đình đồng bào có đám tang ta đợc nghe thầy Mo (thầy cúng) kể trớc đám đông hoặc linh hồn ngời chết Đó là Mo “Đẻ đất đẻ n- ớc” Đồng bào Tây Nguyên lại say mê kể trong nhà Rông sử thi Xinh Nhã,
Đăm Di, Khinh Dú Đáng lu ý nhất và tự hào nhất với đồng bào Ê Đê Tây Nguyên là sử thi Đăm Săn Để thấy rõ sử thi Đăm Săn nh thế nào, chúng ta tìm hiểu qua đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”.
3 Giới thiệu về Văn hoá và Sử thi Tây Nguyên:
- GV cho HS xem các tranh ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS xem các đoạn phim và trả lời câu hỏi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS & Nội dung cần
đạt
Hoạt động 1 ( Tìm hiểu tiểu dẫn)
- HS đọc sgk/30
(?) Em hãy cho biết phần tiểu
dẫn trình bày nội dung gì?
-HS dựa vào SGK, trả lời và
- Giới thiệu và tóm tắt sử thi Đăm Săn.
- Có hai loại sử thi là: sử thi thần thoại và
6 Ngời kể chuyện.
Trang 32-GVgiải thích các từ khó.
(?) Em hãy nêu đại ý của đoạn
trích?
Hoạt động 2 ( Đọc hiểu văn bản )
(?)Phân tích theo tuyến
nhân vật hay từng khía cạnh
của đại ý?
(?)So sánh hai vấn đề của đại
ý đoạn trích đối với câu hỏi
của SGK em thấy thế nào?
đây, ta thách nhà ngơi đọ dao với ta
đây” Còn Mtao Mxây thì ngạo nghễ:
“Ta không xuống đâu, diêng ơi! Tay ta còn bận ôm vợ hai, chúng ta ở trên này cơ mà”.
+ Lần thứ hai Đăm Săn quyết liệt hơn: “Ngơi không xuống ? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà ngơi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của ngơi ta chẻ ra kéo lửa,
ta hun cái nhà của ngơi cho mà xem” Thái độ kiên quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống đấu.
- Cả hai bên múa khiên Mtao Mxây múa trớc tỏ ra kém cỏi: “Khiên hắn kêu lạch xạch nh quả mớp khô” Đăm Săn múa:
“Một lần xốc tới chàng vợt một đồi tranh Một lần xốc tới nữa chàng vợt một đồi lồ
ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”.
Trang 33(?) Cuộc chiến đấu của Đăm
Săn với mục đích giành lại
- Miêu tả hành động của Mtao Mxây:
“Bớc cao bớc thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông Hắn vung dao chém phập một cái nhng chỉ trúng cái chão cột trâu”.
- Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành đợc, sức khoẻ tăng lên: “Chàng múa trên cao, gió nh bão, chàng múa dới thấp, gió nh thốc Chòi lẫm đổ lăn lóc Cây cối chết rụi”… Khi chàng múa chạy nớc kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung, chàng đâm vào
đùi vào ngời Mtao Mxây nhng cả hai lần
đều không thủng Đăm Săn thấm mệt Nhờ có ông trời giúp, Đăm Săn “chộp ngay một cái chày mòn ném trúng vào vành tai kẻ địch” Mtao Mxây ngã lăn ra
đất cầu xin “Ơ diêng! Ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu, một voi”.
Đăm Săn “cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đờng” Cuộc đọ sức kết thúc.
- Ông trời là nhân vật phù trợ, cũng nh
ông tiên, ông bụt trong các câu truyện của ngời Kinh Đó chỉ là phù trợ còn quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn.
- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại.
+ Múa trên cao nh gió bão + Múa dới thấp nh lốc + Khi chàng múa chạy nớc kiệu quả núi
ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ tung bay Rõ ràng trí tởng tợng và cách nói phóng đại là nghệ thuật tiêu biểu của
sử thi.
- Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng ý nghĩa của sử thi Đăm Săn là ở chỗ ấy Vì vậy thắng hay bại
Trang 34ăn mừng chiến thắng.
2 ăn mừng chiến thắng, tự hào về ngời anh hùng của mình
- Đăm Săn đợc miêu tả hoà với tôi tớ dân làng ăn mừng chiến thắng: “Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con trong làng! Xin mời tất cả đến với ta Chúng ta sẽ mở tiệc ăn mừng năm mới Chúng ta sẽ ăn lợn, ăn trâu, đánh lên các chiêng, các trống to,
đánh lên các cồng Hlong hoà nhập cùng chũm choẹ sao cho kêu lên rộn rã để voi
đực, voi cái ra vào hiên không ngớt”.
- Quang cảnh trong nhà Đăm Săn: “Nhà
Đăm Săn đông nghịt khách Tôi tớ chật ních cả nhà”.
- Đăm Săn: “Chàng nằm trên võng Tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng là một cái nong hoa”, chàng mở tiệc ăn uống linh
đình: “Chàng Đăm Săn uống không biết say, ăn khong biết no, chuyện trò không biết chán” và “Cả miền Ê -đê, Ê-ga ca ngợi Đăn Săn là một dũng tớng chắc chết mời mơi cũng không lùi bớc Ngực cuốn chéo một tấm mền chiến, tai đeo nụ sát bên mình nghênh ngang đủ giáo g-
ơm, đôi mắt long lanh nh mắt chim ghếch ăn hoa tre, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bấp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi
đực, hơi thở của chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gẫy rầm sàn,
Trang 35Hoạt động 4 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
(?)ý nghĩa của đoạn trích
nh thế nào? Có tác động gì
đối với ngời đọc?
- Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV dặn dò: HS học bài và
soạn bài Văn bản.(tiết 2)
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
chàng nằm nằm nghiêng thì gẫy xà dọc”.
- Vẫn là cách nói phóng đại tạo ra ấn tợng mạnh mẽ dối với ngời nghe.
+ Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh hùng của cộng đồng.
+ Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá + Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng.
- Làm sống lại quá khứ anh hùng của ngời
Ê-đê Tây Nguyên thời cổ đại.
+ Ngời Tây Nguyên tự hào về tổ tiên mình, tự hào có Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú cũng nh ngời Kinh tự hào có Phù Đổng Thiên Vơng, An Dơng Vơng… + Đoạn trích thể hiện vai trò ngời anh hùng với sộng đồng.
Trang 36Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 10 ppct
Văn bản ( tiếp theo)
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS
1 Củng cố nâng cao khái niệm và đặc điểm của văn bản
2 Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản
B Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận
và trả lời câu hỏi
C Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV& HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 ( ổn định tổ chức, kiểm tra bài
cũ) (?) Theo lĩnh vực và mục đích,
ngời ta chia văn bản thành
những loại nào ? lấy ví dụ?
Hoạt động 2 ( Hớng dẫn hs luyện tập )
- Câu 1 “ Giữa môi trờng và cơ thể
có ảnh hởng qua lại với nhau” là câu chủ đề
- Các câu tiếp theo triển khai ý của câu đầu bằng các dẫn chứng cụ thể
Trang 37- Gv gợi ý :Đoạn văn có 1 luận
điểm, 2 luận cứ và 4 luận chứng
- Gv khái quát “ Hoàn cảnh ra
đời và nội dung của bài thơ Việt
- Gv nhận xét khái quát “ Môi
tr-ờng sống kêu cứu”
- Hs đọc mục 4/III
- Gv gợi ý :
(?)Đơn gửi cho ai?
+ Ngời viết ở cơng vị nào ?
- Có thể sắp xếp theo thứ tự:
1-3-5-2-4 hoặc 1-3-1-3-5-2-4-5-2
3- Phát triển thành một văn bản hoàn chỉnh từ một câu chủ đề cho trớc “ Môi trờng sống của loài ngời hiện nay
đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng”
4- Đơn xin nghỉ học là một văn bản hành chính, hãy xác định những vấn
- Kết cấu đơn : 3 phần
Mở đầu : Quốc hiệu, tiêu ngữ
Thân : Nội dung chính của đơn Kết : kí tên
Trang 38Hoạt động 3 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
(?) Qua việc phân tích các bài
tập hãy cho biết khi tạo lập một
Truyện an dơng vơng và mị châu trọng thuỷ
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS nắm đợc:
1 Đặc trng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể:Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trớc và giải thích nguyên nhân theo cáchnghĩ, cách cảm nhận của ngời đời sau
Trang 392 Nhận thức đợc bài học lịch sử về kinh nghiệm giữ nớc ẩn sau câu chuyệntình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lợc, cách xử lí đúng đắn mối quan
hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnhcủa dân tộc, của đất nớc
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
* Đặc tr ng cơ bản của truyền thuyết:
- Là truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh hởng lớn lao đến lịch sử dân tộc Truyền thuyết khôngphải là lịch sử mà chỉ liên quan đến lịch sử, phản ánh lịch sử Những câu chuyện trong lịch
sử đợc khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ rồi kết tinh thành những hình tợng nghệ thuật độc
đáo, nhuốm màu sắc thần kỳ mà vẫn thấm đẫmcảm xúc đời thờng
- Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết này cần đặt tác phẩm trong môi trờng lịch sử - văn hoá mà nó sinh thành, lu truyền và biến đổi Nghĩa là đặt truyện trong mối quan hệ với lịch
sử và đời sống
* Giới thiệu truyền thuyết Cổ Loa+ Giới thiệu làng Cổ Loa – thuộc Đông Anh – Hà
Trang 40+ Bên phải Đền Thợng là giếng đất gọi là giếngngọc Nơi Trọng Thuỷ tự tử.
- Bao quanh đền và am là những đoạn vòngthành cổ chạy dài Đó là dấu vết chín vòng thành
Cổ Toàn bộ cụm di tích là minh chứng lịch sửcho truyền thuyết An Dơng Vơng xây thành chế
Nỏ Còn mối tình Mị Châu Trọng Thuỷ lại lànguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nớc ÂuLạc cuối thế kỉ III trrớc công nguyên
- Truyền thuyết trích trong “Rùa vàng” trong tácphẩm “Lĩnh nam chích quái” (những câuchuyện ma quái ở phơng nam)
- Có 3 bản kể: một là “Rùa vàng”, hai là “Thục kỉ
An Dơng Vơng” trong “Thiên nam ngữ lục” bằngvăn vần và ba là “Ngọc trai – nớc giếng” là truyềnthuyết đồn đại ở vùng Cổ Loa
II Đọc- hiểu văn bản
*Bố cục: chia làm bốn đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến “xin hoà”, nội dung là:thuật lại quá trình xây thành – chế nỏ từ thất bại
đến thành công của An Dơng Vơng nhờ có sựgiúp sức của thần Rùa Vàng
+ Đoạn 2: từ “không bao lâu….cứu đợc nhau”, nộidung là: thuật lại hành vi lừa Mị Châu đánh cắplẫy nỏ thần của Trọng Thuỷ
+ Đoạn 3: từ “Trọng Thuỷ mang lẫy thần về ớc….dẫn vua đi xuống biển”, có nội dung là: thuậtlại diễn biến cuộc chiến tranh lần hai giữa hai nớc,kết thúc bi kịch đối với cha con An Dơng Vơng.+ Đoạn 4: từ “đời truyền nơi đó …tiển cữu”, cónội dung là: thuật lại kết cục đầy cay đắng vànhục nhã đối với Trọng Thuỷ cùng chi tiết “ngọctrai – nớc giếng” có ý nghĩa minh oan cho MỵChâu
n-* Chủ đề :
- Kể lại quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nớc của An Dơng Vơng và bi kịch nhà tan nớc mất Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của