Con người phản kháng trong sáng tác của albert camus nhìn từ tâm thức hiện sinh

118 266 0
Con người phản kháng trong sáng tác của albert camus nhìn từ tâm thức hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HUYỀN CON NGƯỜI PHẢN KHÁNG TRONG SÁNG TÁC CỦA ALBERT CAMUS NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HUYỀN CON NGƯỜI PHẢN KHÁNG TRONG SÁNG TÁC CỦA ALBERT CAMUS NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Viện Văn học, thầy cô giáo Tổ Lý luận văn học - Khoa Ngữ Văn Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Vũ Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Vũ Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 NỘI DUNG Chương : KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 13 1.1 Khái lược triết học sinh 13 1.1.1 Sự hình thành phát triển triết học sinh 13 1.1.2 Những triết gia sinh tiêu biểu 17 1.1.3 Những vấn đề chủ yếu triết học sinh 26 1.2 Khái lược văn học sinh 32 1.2.1 Sự hình thành phát triển văn học sinh 32 1.2.2 Các tác gia văn học sinh tiêu biểu 37 1.2.3 Những luận đề tiêu biểu văn học sinh 41 1.2.4 Albert Camus đại diện tiêu biểu văn học sinh 47 Chương 2: CON NGƯỜI PHẢN KHÁNG TRONG THẾ GIỚI PHI LÝ QUA SÁNG TÁC CỦA ALBERT CAMUS 51 2.1 Thế giới phi lý sáng tác A.Camus 51 2.1.1 Vấn đề phi lý văn học 51 2.1.2 Phi lý vấn đề cốt lõi giới nghệ thuật A.Camus 61 2.2 Con người phản kháng giới phi lý 67 2.2.1 Sơ lược hình tượng người phản kháng lịch sử văn học 67 2.2.2 Con người phản kháng giới phi lý Camus 71 2.2.2.1 Quay lưng hình thức phản kháng 72 2.2.2.2 Tha hóa hình thức phản kháng 77 2.2.2.3 Dấn thân hình thức phản kháng 82 Chương 2: CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI PHẢN KHÁNG 89 3.1 Nghệ thuật thể hành vi nhân vật 89 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể thấy rằng, khủng hoảng trầm trọng cách mạng khoa học kĩ thuật cuối kỉ XIX đặc biệt tàn phá nặng nề từ hai đại chiến vào đầu kỉ XX đẩy người tới khủng hoảng đời sống tinh thần Tất thay đổi kéo theo vận động tư triết học Nếu trước triết học tự nhiên “lên ngơi” thứ triết học khơng “chỗ đứng” giới đầy biến đổi Trong giới ấy, triết học người đời Khác với triết học tự nhiên triết học nhân sinh đặt người làm đối tượng nghiên cứu, tập trung vào thể luận, tìm câu trả lời người ai? Và tìm ý nghĩa đời sống người Với ưu đó, triết học nhân sinh đáp ứng nhu cầu nội người thời đại hấp dẫn nhiều người “ngơ ngác” giới đầy “thương tích” Tiêu biểu cho dòng triết học người phải kể đến trào lưu triết học sinh - triết học nỗi lo tồn người Ở châu Âu, Pháp, trước “đã trải qua năm sinh hoạt triết học trầm trầm buồn tẻ” Triết học sinh xuất giống “một tiếng sấm vang động trời đất, lay động xã hội phương Tây” cách mẻ chưa thấy Chủ nghĩa sinh đời làm cho người trở với ý nghĩa nó, người đặt lên làm chủ giới tự nhiên Cũng tiến trình chung châu Âu, Pháp chủ nghĩa sinh ngày ảnh hưởng sâu rộng trở thành thứ triết học cốt lõi ảnh hưởng đến nhiều đội ngũ nhà hoạt động nghệ thuật văn chương 1.2 Nói đến phong trào sinh Pháp phải kể đến A Camus, với Jeau- Paul Sartre hai người thầy tư tưởng lớn tiên phong phong trào triết học sinh Ở A Camus, người triết gia hòa vào người nhà văn, ông sáng tác tất tâm huyết hết kinh nghiệm sống thật thân Tư tưởng sinh thấm nhuần “những đứa tinh thần” Qua tác phẩm ấy, tác giả đặt nhiều vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nó tiếng nói khắc khoải nhà văn giới đầy phi lí, thân phận người cô đơn hay hết người ln mang tư tưởng phản kháng Những vấn đề ông gửi gắm vào hình tượng nhân vật nghệ thuật Qua thơi thúc bạn đọc phát hiện, tìm tòi, suy ngẫm chất thực giới người Tư tưởng phản kháng sắc thái đáng ý triết học sinh A Camus Yếu tố phản kháng có nhiều ý nghĩ khơng đơn giản Phản kháng mở đầu chấp nhận sinh tồn tại, tức chấp nhận phi lí hay sau thách thức sống phi lý Quan niệm người phản kháng thấm nhuần sáng tác A.Camus, giúp nhà văn tìm hành động để chống lại giới phi lý Con người phản kháng nội dung quan trọng triết học sinh vấn đề mà triết gia quan tâm có lẽ với Camus, ơng người thể vấn đề sáng tác cách sâu sắc Sáng tác A.Camus để lại không nhiều sức sống ảnh hưởng chúng mạnh mẽ Khi người đối diện với giới phi lý băn khoăn thân phận mình, đọc A.Camus người ta cảm nhận thái độ nhà văn trước thân phận người Với việc lựa chọn đề tài “Con người phản kháng sáng tác Albert Camus nhìn từ tâm thức sinh”, chúng tơi muốn góp phần làm rõ thêm quan niệm người phản kháng soi chiếu từ tâm thức sinh sáng tác A.Camus Qua thấy thân phận thực người, giới đầy phi lý mà nhà văn cảm nhận đồng thời khẳng định tài độc đáo Albert Camus dòng văn học sinh Lịch sử vấn đề Là nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa sinh, tác phẩm A Camus công bố thu hút quan tâm giới nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu ông phong phú đa dạng chúng tơi điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung mà chúng tơi có dịp tham khảo 2.1 Nghiên cứu A.Camus giới Ngay bước chân lên văn đàn, A.Camus đánh giá cao vấn đề mà ông đưa tác phẩm Jean Paul Sartre, nhà văn, nhà triết gia sinh tiêu biểu tiểu thuyết Kẻ xa lạ Thần thoại Sisyphe công bố (6/1942), ông cắt nghĩa “Kẻ xa lạ”, đăng tạp chí Cahier Thơng qua viết này, “Kẻ xa lạ” dư luận đánh giá tiểu thuyết viết hay từ thời đình chiến Ơng nêu nhận định sâu sắc A.Camus Theo ông “phi lý sáng tác A.Camus vừa tình trạng vật,vừa ý thức sáng suốt số người tình trạng đó”, nhưng“ khơng phải đối tượng khái niệm đơn giản: chiếu sáng bừng tỉnh đầy luyến tiếc”[13, tr.90] Theo Sartre “Kẻ xa lạ” tác phẩm cổ điển, tác phẩm viết cho phi lý chống lại phi lý “Khi đọc sách người ta cảm giác hữu với tiểu thuyết mà chìm điệu hát buồn tẻ, khúc hát giọng mũi người Ả Rập Người ta tin sách giống điệu nhạc mà Couteline nói đến, khơng trở lại dừng lại mà người ta khơng hiểu sao.”[13,tr.206] Đó lời nhận xét sâu sắc dành cho A Camus ơng viết q trình chiêm nghiệm đầy tâm huyết dè dặt cần thiết Nói chung với thái độ thận trọng, ông tường thuật điều mắt thấy tai nghe, không gán cho bạn bè thời kỳ dịch bệnh ý nghĩa mà thực họ thiết phải có” [3, tr.311] Phương thức kể chuyện nước đôi tác giả khai thác tận dụng đến để nhằm thể ý đồ người sinh ln mang tư tưởng phản kháng Từ cách kể nhà văn, người đọc đặt vào hỗn độn nhân vật kể chuyện bên bên ngoài, chủ quan khách quan, trực tiếp gián tiếp… khơng xác định nhân vật kể chuyện, người đọc nhận rằng, người sống trạng thái hỗn độn, giới phi lý biết kể điều gần gũi khơng nhận Mặc dù câu chuyện có hỗn độn việc xác định người kể chuyện qua mờ ảo người đọc khơng thể khơng khâm phục trước hành động cao đẹp bác sĩ Rieux việc đoàn kết tất người đấu tranh chống lại bệnh quái ác Nhưng bệnh đi, ta lại tìm thấy người tập hợp trở với tư tưởng sinh “thật vậy, nghe tiếng reo mừng vang lên từ thành phố, Rieux sực nhớ niềm hoan hỉ ln bị uy hiếp Vì điều mà đám người hò reo đường phố khơng biết trùng dịch hạch không chết hẳn Nó nằm yên lặng hàng chục năm đồ đạc, quần áo Nó kiên nhẫn đợi chờ buồng, hầm nhà, hòm xiểng, khăn mùi xoa đống giấy má ngày để gây tai họa cho người dạy cho họ học, dịch hạch đánh thức đàn chuột dậy bắt chúng chạy đến lăn chết đô thành sống hạnh phúc phồn vinh.”[3, tr.319] Đây lời nhân vật người kể chuyện đằng sau ẩn ý vơ xác tác giả Bệnh dịch hạch mang ý nghĩa biểu tượng cho chiến tranh tàn phá vừa biểu tượng cho phi lý đời Trong đời sống hàng ngày, điều phi lý ln ln xảy lúc nào, khơng thể đón trước điều gì, để chiến thắng người phải luôn hành động lúc nơi đâu Ý nghĩa nước đôi nghệ thuật kể chuyện Camus tạo nên “chuyển động ngược” [17, tr.104] hai điểm nhìn bên bên Bằng phương thức ấy, nhà văn muốn “phơi” cho người đọc bề mặt trái bề mặt phải tranh thực Qua Dịch hạch, ơng tạo nên kiểu kí tiểu thuyết ngược lại tiểu thuyết kí Đó đặc điểm tạo nên tính đa cho tiểu tuyết đại phương Tây nói chung tiểu thuyết Pháp nói riêng kỉ XX Không Dịch hạch, mà Sa đọa tác giả sử dụng phương thức kể chuyện Với Sa đọa, ý nghĩa nước đôi thể qua mập mờ độc thoại đối thoại nhân vật Đối thoại “lời giao tiếp song phương mà lời xuất phản ứng đáp lại lời, lời xuất phản ứng đáp lại lời nói trước”[36, tr.159] Đối thoại xuất có người nói người nghe phát ngôn hướng đến người tiếp truyện xoay quanh chủ đề định Độc thoại thủ pháp nghệ thuật hữu để miêu tả tâm lý nhân vật “Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật lời nhân vật tự nói về thân tác phẩm Là lời phát ngơn nhân vật nói với thể q trình tâm lý nội tâm, mơ phổng hoạt động cảm xúc suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp”[36, tr.326] Khrapchenko cho rằng, độc thoại cho biết tiếng nói thầm, ý nghĩ sâu kín riêng nhân vât với bên Đó lúc nhân vật thật Có thể thấy hầu hết “đứa tinh thần” mình, Camus sử dụng người kể chuyện thứ xưng “tôi” Nhưng với nhân vật “tôi”, lại mang sắc thái khác Trong Kẻ xa lạ, nhân vật người kể chuyện đồng với nhân vật để làm sống lại người đọc “cái sâu thẳm bên người”[17, tr.118] Dịch hạch, người kể chuyện chủ thể kép, đồng thời diễn lúc hai vai Người kể chuyện vừa kẻ xưng tôi, vừa nhân vật xuất danh nghĩa ngơi thứ ba số Nhưng với Sa đọa, nhân vật “tôi” kể chuyện chủ yếu thuật lại câu chuyện qua tràng dài độc thoại nhân vật Độc thoại có vai trò dẫn dắt truyện kể, tạo hình cho nội dung cốt truyện Câu chuyện thuật lại qua lời kể nhân vật Clamence, lời đối thoại lời kể thông thường mà câu chuyện chủ yếu lên qua lời độc thoại nhân vật với người vơ hình Sự diện “nhân vật người vơ hình” giống người khác đối thoại với Clamence thực chất nói chuyện khơng qua đối thoại thông thường mà chủ yếu phản ứng Clamence với “Xin ngài cho hân hạnh hầu việc ngài, chẳng may có phiền ngài khơng”[10, tr.7] “Ngài ư? Ngài thể tình lượng thứ, tơi giữ ngài q lâu”[10, tr.172] Những chuỗi đối thoại kiểu kéo dài triền miên người đọc tiếp xúc liên tục gần suốt chiều dài trăm trang Sa đọa Người đọc dường kéo vào trạng thái độc thoại nhân vật đối thoại Clamence với người vơ hình Nếu so sánh với cách kể chuyện Kẻ xa lạ ta thấy khác biệt rõ nét Mặc dù người kể chuyện xưng Kẻ xa lạ kể thân với giọng lạnh lùng, dửng dưng, người kể chuyện giống bị tách câu chuyện để kể nhân vật tơi khơng phải kể thân Ngược lại Sa đọa, người kể chuyện xưng “tôi” đối thoại với người khác đứng trước mặt chí phần cuối chuyện người đọc chứng kiến vai trò đảo 100 ngược nhân vật thực chất lời độc thoại Clamence Đây lời kẻ vô hình nói với Clamence “Hãy thú nhận đi, có phải ngài bớt hài lòng sau năm ngày nghe chuyện Tôi biết song Vậy ngài làm ơn kể cho biết chuyện xảy cầu sơng Seni đêm khiến ngài khơng liều cứu người thiếu phụ ấy” [17, tr.152] Đây đoạn hội thoại giữ “người vô hình” Clamence thực chất giống đoạn độc thoại tự thuật lương tâm thân tội lỗi mà gây Clamence coi giống kẻ gián tiếp giết người Là luật sư đại diện cho pháp luật, Clamence không chờ đến để xử tội mà tự xử lấy án gây Mặc cảm tội lỗi theo đuổi suốt đời Về sau này, dù phạm sai lầm nào, Clamence tự sám hối với lối kể Camus tự cho nhân vật “mổ xẻ” lương tâm tận cùng.Clamence kiểu nhân vật hai mặt, vừa quan tòa vừa kẻ phạm tội giới bị phá vỡ Anh ta nhận kẻ phạm tội dù biết kẻ giết người gián tiếp trường hợp khác, Clamence biến thành quan tòa sẵn sàng nghiền nát kẻ phạm tội Sự mập mờ nước đôi khiến cho độc giả khó nhận lời đối thoại đâu lời độc thoại Trong tiểu thuyết Sa đọa, Camus vận dụng kỹ thuật viết kịch để xây dựng chân dung nhân vật cách chân thực sinh động Việc vận dụng kỹ thuật kịch tác phẩm hồn tồn phù hợp với hình thức kể chuyện nước đơi Điều đúng, ơng có thời gian viết kịch có nhiều đóng góp cho lĩnh vực Vì việc vận dụng kỹ thuật vào Sa đọa phù hợp với ý đồ nhà văn Bởi theo ông, tác phẩm sân khấu kịch thường bao gồm nhiều hành động nối tiếp nhằm thúc đẩy xung đột lên cao qua giúp nhân vật bộc lộ tính cách số 101 phận Nhân vật Clamence, ln xuất lên sân khấu, ln muốn hướng ý mình, Clamence hành động cách “độc thoại” để gây ý Clamence cao giọng trường hợp Lời nói Clamence có lúc giống lời bào chữa luật sư, có lúc lại giống luận tội quan tòa, lại có lúc giống luận tội kẻ phạm tội Nhân vật ln ln đối thoại với để tìm người thực Các kiện biến cố Sa đọa không xếp theo trật tự mà hồn tồn hỗn độn, khơng theo đặt Điều khiến nhớ lại Vụ án Fran Kafka Không đơn xáo trộn mà qua chi tiết này, Camus muốn gửi gắm đến người đọc giới đầy phi lý “Đó giới bị đổ vỡ người không tài xếp lại chúng Hay nói Alain Robbe - Grillet “đó giới mà người đánh chìa khóa mình” [17, tr.125-126] Sa đọa phản ánh nghịch lý đời nghiệp tác giả Sự mập mờ lời đối thoại độc thoại giúp nhà văn đào sâu vào thể người, đau đớn sa đọa người trước giới thực Nhưng đằng sau Camus ln tin tưởng rằng, phản kháng người chiến thắng tất để trở với Như vậy, với phương thức kể chuyện độc đáo riêng với người kể chuyện nhân vật “tôi”, Camus giúp cho bạn đọc ý thức thân phận thực người trước giới phi lý Con người ln phải phản kháng để bảo vệ hay hết chống lại đời phi lý lấn ất Qua người đọc thấy đóng góp to lớn Camus tiểu thuyết Pháp nói riêng giới nói chung, phong cách mẻ độc đáo mà không nhà văn có Đọc Camus ln có sẵn chìa khóa để giải mã phức tạp nghịch lý đời Phi lý phản kháng hai mặt sáng tác Camus Nếu 102 nhìn thấy phi lý mà khơng nhận phản kháng sẵn sàng kết tội Camus bi quan ngược lại nhìn thấy phản kháng mà khơng đặt vào hồn cảnh cụ thể quy Camus vào kẻ loạn Vì vậy, với Camus phải có nhìn toàn diện sâu sắc 103 KẾT LUẬN Triết học sinh- triết học người ảnh hưởng sâu rộng tới văn học phương Tây thập niên 40-60 kỉ XX Triết học sinh lan rộng có sức ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội lĩnh vực văn học Trong văn học, triết học sinh hình thành trào lưu rộng lớn thu hút nhiều nhà văn quan tâm khơng để lại dư âm suốt trình phát triển văn học giới ngày A Camus đại diện tiêu biểu cho phong trào này, ông cầu nối cho gắn kết văn học triết học sinh Bằng tài nghệ thuật thiên bẩm, Camus biến tư tưởng triết học khô khan thành luận đề văn học giúp người đọc dễ dàng hình dung tư tưởng Ơng khơng biến tư tưởng tác phẩm thành loa phát ngôn triết học mà thông qua hình tượng nghệ thuật Camus gửi gắm điều muốn nói đời, người giới Với để lại Camus có vị trí chắn văn đàn văn học Pháp lịch sử văn học giới đai Chúng ta coi Camus nhà văn sinh lớn số lượng tác phẩm ông để lại khiếm tốn, nhiên nhà văn để lại có sức ảnh hưởng sâu rộng đến thời đại hệ mai sau Trước giới rộng lớn người khơng có đủ trí tuệ để giải mã hết tất tồn xung quanh Rất nhiều câu hỏi khoảng trống chưa lấp đầy Chính nơi phi lý xuất Cái phi lý tồn xung quanh người, len lỏi vào ngõ ngách sống từ đời sống tinh thần người triết học chí văn học bị ảnh hưởng sâu sắc phi lý Trong triết học, phi lý nhìn nhận sản phẩm từ bất khả tri lý tính, vật quy chiếu để tham chiếu, phi lý khẳng định thông qua khái niệm 104 trừu tượng, khó hiểu Còn văn học, phi lý cảm nhận hình tượng nghệ thuật cụ thể Thơng qua hình tượng nghệ thuật cụ thể đó, nhà văn phi lý xây dựng lên thực đầy phi lý trái với lực nhận thức người Theo quan điểm nhà phi lý họ cho rằng: giới luôn tồn điều phi lý.Vậy đứng trước điều phi lý người có thái độ ứng xử nào? Đây điều mà nhà văn phi lý quan tâm Nếu với Kakfa để chiến thắng phi lý hầu hết nhân vật ơng ln ln tìm hiểu, khám phá, tiếp cận phi lý cho với Camus, ơng lại lựa chọn cho lối riêng không giống với bậc tiền bối - Kafka Camus - đại diện tiêu biểu cho dòng văn học phi lý, ơng chọn phản kháng hình thức để chống lại giới đầy phi lý Trong tác phẩm, Camus xây dựng lên hình tượng người phản kháng Những người ấy, họ có hình thức phản kháng khác quay lưng Meursault Kẻ xa lạ, tha hóa Caligula kịch tên hay hết hành động dấn thân người nghĩa lớn Dịch hạch Họ gạt tình cảm riêng tư, cá nhân để vượt qua giới đầy phi lý Theo ông, phản kháng điểm tựa giúp người vượt qua giới buồn nơn, phi lý cho dù tinh phần phản kháng tiêu cực hay tích cực Thơng qua phản kháng người tìm thấy hạnh phúc cho đời phi lý Đây thơng điệp nhân văn sâu sắc mà Camus muốn gửi gắm tới độc giả Qua việc nghiên cứu “Con người phản kháng sáng tác A Camus nhìn từ tâm thức sinh”, chúng tơi có dịp hiểu thêm chất người trước sống hết thái độ ứng xử Camus trước đời phi lý Mỗi nhà văn lựa chọn cho hướng riêng đường phi lý họ tìm cho cách giải hữu 105 hiệu Con người dù có bi quan, thất vọng trước sống bên người ấp ủ niềm tin cần có hội niềm tin bùng cháy thành lửa sưởi ấm giá lạnh “tảng băng” phi lý Phản kháng hình thức đặc biệt sáng tác Camus để chống lại giới đầy phi lý Vì để khắc họa lên hình tượng người phản kháng, nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật riêng độc xây dựng lên hình tượng người phản kháng Trong “những đứa tinh thần”, Camus sử dụng nghệ thuật thể hành vi nhân vật thủ pháp đặc thù để xây dựng lên người phản kháng Hầu hết nhân vật lên thông qua hành vi liên tiếp liền kề tập trung vào miêu tả hành vi nhân vật Camus thiếu vắng cảm xúc Việc sử dụng thủ pháp ngẫu nhiên mà qua chứa đựng ẩn ý mà nhà văn muốn người đọc khám phá Thơng qua nhân vật đó, người tìm bóng dáng nhân vật Ngồi việc thể nhân vật thơng qua chuỗi hành vi việc lược bỏ cảm xúc, Camus thể tài nghệ thuật kể chuyện Với phương thức kể chuyện đặc biệt phương thức kể chuyện nước đơi mợp mờ, khó hiểu Camus giúp cho người đọc thấy dòng chảy điều phi lý tồn xung quanh người thông qua phương thức kể chuyện người đọc hình dung hành vi phản kháng nhân vật sáng tác Camus Trong năm tháng cầm bút Albert Camus khơng ngừng nỗ lực tìm thân phận người Ơng ln đặt câu hỏi: người làm để tồn trước giới đầy phi lý? Trên hành trình tìm kiếm ấy, ơng tìm lối riêng thực người phản kháng Con người phản kháng ông hình thức chống lại giới đầy phi lý Qua sáng tác nhà văn, thêm lần khẳng định vấn đề thân 106 phận người vấn đề mang tính truyền thống văn học phương Tây Những suy tưu thân phận người giới đầy mãnh lực phi lý mà khôn ngoan lý trí khơng lý giải có tính chất “vĩnh viễn”, không xa lạ chẳng cũ với người Camus tin có chất tốt đẹp người, nhân danh chất mà phản kháng Tác phẩm Camus hình dung cụ thể sống người Ơng ln gắn bó với sống, quan sát thể sống cách tinh tế, cảnh báo nguy hủy hoại người người tạo 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alain Robbe- Rrillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyến dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [2] Albert Camus (2006), Caligula (Lê Khắc Thành dịch), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [3] Albert Camus (2002), Dịch hạch (Nguyễn Trọng Định dịch), NXB Văn học, Hà Nội [4] AlbertCamus Diễn từ (Phạm Quang Toàn Dịch), http://www.vietbao.vn [5] Albert Camus (2004), Giao cảm, Bề trái bề mặt (Trần Thiên Đạo dịch giới thiệu), NXB Văn hóa-thơng tin, Hà Nội [6] Albert Camus (2002), Kẻ xa lạ, (Nguyễn Văn Dân dịch), in Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [7] Albert Camus (2006), Ngộ nhận (Bùi Giáng dịch), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [8] Albert Camus (2007), Người loạn (Bùi Giáng dịch), in Sương tì ải, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [9] Albert Camus (1992), Nơi đày ải vương quốc, NXB Hội nhà văn, [10] Albert Camus (1995), Sa đọa (Trần Thiên Đạo dịch), NXB Văn học, Hà Nội [11] Albert Camus, Andre’ Gide, Martin Heidegger (2007), Sương tùy ải (Bùi Giáng dịch), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội [12] Albert Camus (2014), Thần thoại Sisyphe (Trương Thị Hoàng YếnPhong Sa dịch), NXB Trẻ [13] Albert Camus (2002), “Tiểu luận triết học phi lý”, Tạp chí văn học nước ngồi, (số 2) 108 [14] Albert Camus (1995), “Văn nghệ sĩ với đại”, Những bậc thầy văn chương giới tư tưởng quan niệm, NXB Văn học, Hà Nội [15] Aristost (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, NXB Văn học, Hà Nội [16] Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Thạch Chương, Trình bày phê bình hai quan niệm loạn Albert Camus, http//ww Talawas.org [18] Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Dân (2003), “Kafka với chiến chống phi lý”, Tuyển tập Franz Kafka, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa – Ngơn ngữ phương Tây, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh (In lần thứ tư), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [21] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh lịch sử diện Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [24] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây, NXB ĐHQG, Hà Nội [25] Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây (tái lần thứ 8), NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Trần Thiên Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 109 [27] Trần Thiên Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội [28] Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội [29] Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mĩ kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội [30] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, (tập 3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] E.Mounier (1970), Những chủ đề triết sinh (Thụ Nhân dịch), Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn [32] Francois Meyer (1999), Để hiểu Bergson (Nguyễn Nguyên dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [33] G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Bùi Giáng (2002), Martin Heideggen tư tưởng đại, Nxb Văn học [35] Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [36] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [37] Đinh Thị Thu Hiền (2004), Vấn đề phi lý qua sáng tác Franz Kafka Albert Camus, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, NXB Văn học [38] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội [39] Trần Hinh (2003), “Người dưng hay Người xa lạ”, báo Văn nghệ số 49 [40] Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX (chuyên luận), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 110 [41] Trần Hình (1999), “Người xa lạ Dịch Hạch, thống đa dạng phong cách tiểu thuyết Albert Camus”, Tạp chí văn học, (số 6) [42] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội [43] Jean – Paul Sartre (1999), Văn học (Nguyên Ngọc dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [44] Jean-Paul Sartre (1965), Hiện sinh nhân thuyết (Thụ Nhân dịch), Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn [45] Đỗ Thị Mai Liên (2010), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [46] Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] M.Bkhapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật người (sách dịch), NXB Văn học, Hà Nội, [48] Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội [49] P Sartre (1994), Buồn nôn (Nguyễn Trọng Địch dịch), NXB Văn học [50] Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam (trên bình diện lý thuyết)”, Tạp chí văn học [51] Phạm Văn Sĩ (1986), Tư tưởng văn học đại phương Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội [52] Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ Điển văn học- Bộ mới, NXB Thế giới, Hà Nội 111 [53] Lưu Mai Tâm (2009), Chủ nghĩa sinh số tiểu thuyết truyện ngắn Albert Camus, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An [54] Hoàng Văn Thắng, “Quan niệm người Jean-Paul Sartre Hiện sinh nhân thuyết”, Tạp chí triết học, theo http//www.ChungTa.com [55] Hoàng Trinh (1968) “Camus thuyết phi lý văn học”, Tạp chí văn học, (số 1) [56] Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, NXB Văn học Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Nguyễn Văn Tùng (2008), “Bàn thuật ngữ sinh”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (số 12) [59] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch dịch), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội ... phận người Với việc lựa chọn đề tài Con người phản kháng sáng tác Albert Camus nhìn từ tâm thức sinh , chúng tơi muốn góp phần làm rõ thêm quan niệm người phản kháng soi chiếu từ tâm thức sinh sáng. .. phản kháng nhìn từ tâm thức sinh Đối tượng phạm vi nghên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu người phản kháng vai trò nghệ thuật việc biểu người phản kháng sáng tác A Camus nhìn từ tâm thức sinh. .. THANH HUYỀN CON NGƯỜI PHẢN KHÁNG TRONG SÁNG TÁC CỦA ALBERT CAMUS NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan