Con người cô đơn trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh nhìn từ tâm thức hiện sinh

140 269 3
Con người cô đơn trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh nhìn từ tâm thức hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH NGUYỆT CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trương Đăng Dung - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học, người thầy dạy thời gian tơi tham gia khóa học K18 lí luận văn học, phòng sau đại học thầy giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn tới thầy cô BGH thầy cô đồng nghiệp trường THPT Mê Linh, gia đình, bạn bè, người thân u ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Hồng Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác; giúp đỡ cho việc thực đề tài nhiên cứu cảm ơn; thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, nhìn từ tâm thức sinh tơi thực hướng dẫn, bảo trực tiếp PGS TS Trương Đăng Dung Kết thu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 10 1.1 Triết học sinh 10 1.1.1 Sự đời triết học sinh 10 1.1.2 Nội dung tư tưởng triết học sinh 14 1.1.3 Con người cô đơn triết học sinh: 22 1.2 Văn học sinh 23 1.2.1 Mối quan hệ mật thiết văn học sinh với triết sinh 23 1.2.2 Đôi nét văn học sinh giới 25 1.2.3 Tinh thần sinh văn học Việt Nam 27 Chương CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG “NỖI BUỒN CHIẾNTRANH” 37 2.1 Con người cô đơn văn học 37 2.1.1 Con người cô đơn văn học giới 37 2.1.2 Con người cô đơn văn học Việt Nam 40 2.2 Đôi nét nhà văn Bảo Ninh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” 47 2.2.1 Nhà văn Bảo Ninh 47 2.2.2 Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” 49 2.3 Những đặc điểm người cô đơn “Nỗi buồn chiến tranh” 53 2.3.1 Con người cô đơn thời gian 53 2.3.2 Con người cô đơn không gian 78 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” 96 3.1 Kết cấu song hành 96 3.1.1 Kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết 97 3.1.2 Kết cấu đồng hiện, đan xen, ghép mảnh 101 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật: 108 3.2.1 Không gian - thời gian khứ: 109 3.2.2 Không gian - thời gian tâm trạng 113 3.2.3 Những biểu tượng không gian – thời gian nghệ thuật 114 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chương đích thực, xét đến phải văn chương viết người, cắt nghĩa tồn người với khát vọng ngàn đời hay quan tâm tới vấn đề nhức nhối đặt thời đại; gọi dậy người tự ý thức sâu xa trạng thái nhân sinh khám phá tồn thân theo cách Năm 1990, với tên “Thân phận tình yêu”, tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” nhà văn Bảo Ninh xuất lần đời sống văn học Việt Nam Ngay sau đó, gây “chấn động” văn học nước nhà đón đọc thẩm bình, giống viên ngọc mang màu sắc khác lạ Vẻ đẹp lạ thời điểm khiến khơng người lầm tưởng có chất độc làm phương hại đến văn hóa niềm tự hào dân tộc Nhưng với thời gian, đến nay, “Nỗi buồn chiến tranh” bạn đọc ngồi nước u thích Tác phẩm nhận đánh giá cao ca tụng rộng rãi giới nghiên cứu phê bình nước chuyên gia, giáo sư văn chương tiếng giới Góp phần làm nên thành cơng chỗ tác phẩm đề cập đến vấn đề người tồn người, nhức nhối trạng thái nhân sinh gắn với Chiến tranh – Tình yêu – Nỗi buồn, chủ đề mang ý nghĩa nhân loại muôn đời, tất gửi gắm chủ yếu qua nhân vật Kiên, người lính bước từ chiến tranh với dư chấn khủng khiếp nó, dù chiến đó, anh người chiến thắng 1.2 Trong nửa đầu kỉ XX, Triết học sinh đời đặt người vào vị họ tồn đời với vấn đề thể thân phận làm người người Triết học sinh triết học người Nó khám phá thân người thay nghiên cứu qui luật tự nhiên, tồn biến đổi giới vật chất triết học tự nhiên trước Triết học sinh quan niệm rằng: đời người giới riêng, khơng giống ai, khơng sống hộ ai; người từ sinh đời phi lí đến cực, dù muốn hay không người không khỏi lo âu, hồi nghi, đơn Nhưng triết học sinh khuyến khích người sống, nhận thức, hành động thân phút giây tồn tại, ln có ý thức vượt lên giới hạn đời để tìm câu trả lời cho ý nghĩa đích thực tồn thân Có thể nói, triết học sinh triết học nhân văn, triết học tồn Đến chiêm nghiệm mẻ, sâu sắc thiết thực người học thuyết trở thành hướng có ý nghĩa để nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn chương nghệ thuật Bởi chúng có chung đối tượng khám phá người với tất chân thực, đời thường, phong phú, phức tạp, đặc biệt giới nội cảm đa dạng, độc đáo, riêng biệt, khơng có giới hạn cuối người Thực tế cho thấy, nhà văn trước hết đồng thời nhà tư tưởng Triết học sinh thấm sâu vào tác phẩm văn học thông qua tư tưởng nhà văn thân phận người Tác phẩm văn chương dễ dàng mang đậm dấu ấn sinh Trên giới chưa có có trường phái triết học lại có mối quan hệ mật thiết với văn chương triết học sinh Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, nói nhà văn Nguyên Ngọc, sách viết chiến tranh Việt Nam mang tầm nhân loại Thậm chí nói cho đúng, khơng hồn tồn viết chiến tranh mà nỗi khó nhọc kiếp làm người giới vừa tuyệt đẹp vừa đau đớn Chúng tơi cho rằng: hi vọng tin tưởng hứa hẹn nhiều điều thú vị, mẻ nghiên cứu, tìm hiểu người tác phẩm từ chiếu dọi triết thuyết sinh 1.3 Nhận thức ý nghĩa to lớn triết học sinh đời người nghiên cứu văn học, đồng thời người mến mộ tài Bảo Ninh, yêu thích đánh giá cao tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”; chúng tơi mong muốn tìm hiểu, khám phá giá trị tác phẩm, góp thêm cách tiếp cận quan niệm người tiểu thuyết Khảo sát nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh cơng bố, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện người đơn tác phẩm mà nhìn từ tâm thức sinh Vì tất lí trên, chọn “Con người cô đơn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Là tượng độc đáo thu hút ý làng văn sau mắt nên “Nỗi buồn chiến tranh” gây hứng thú, khiến nhiều nhà văn, nhà phê bình danh tiếng văn học Việt Nam đương đại có viết, tham luận báo, tạp chí tác phẩm như: Nguyên Ngọc, Nguyễn Phan Hách, Vương Trí Nhàn, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Xuân Thạch, Phạm Xuân Nguyên,…và có nhiều khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ lấy tác phẩm làm đối tượng khám phá, nghiên cứu Số lượng nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết “ Nỗi buồn chiến tranh” phong phú, đa dạng xin phép điểm qua viết, cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa sở gợi mở cho ý tưởng lựa chọn đề tài mà Do hạn chế nguồn tư liệu nên chúng tơi kể tên khái quát nội dung viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” phạm vi thu thập 2.1 Những viết tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, phó chủ tịch hội nhà văn Việt Nam, phó tổng thư kí hội văn học Á- Phi, báo Thể thao văn hóa số ngày 28/10/2006 đánh giá cao tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Ông viết: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại Đó câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh” Nhận định “chạm vào mẫu số chung nhân loại” ông thật có sức khái quát cao sâu sắc tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Chính đánh giá gây hứng thú động lực khiến lựa chọn phạm vi nghiên cứu đề tài “Con người khám phá người thích ứng “Nỗi buồn chiến tranh”” viết nhà nghiên cứu phê bình văn học Vương Trí Nhàn in tạp chí Nhà văn số tháng 11/ 2007 Trong viết này, tác giả phân thành khúc đoạn (Chiến tranh nhìn qua số phận cá nhân, sống dạng hồi ức, Lạ hóa mình, lạ hóa hồn cảnh, Nhận thức lẽ sống, Một đối trọng đầy sức ám ảnh, Thích ứng để tồn tại, Nghĩ quên có lí, Song hành thách thức), mặt ơng đưa nhìn, đánh giá khái quát toàn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” mặt khác nhấn mạnh, phân tích sâu vào giới tâm hồn hai nhân vật Kiên Phương Theo Vương Trí Nhàn, Kiên kiểu người khám phá, nhận thức sống hồi ức chiến tranh tình u anh Kiên “lạ hóa hồn cảnh sống” “lạ hóa mình” Nhưng lạ hóa đó,Kiên người tỉnh táo sáng suốt chiến thắng “dạng sống” khốn khổ riêng Còn Phương kiểu người thích ứng để tồn Phương chiến thắng hồn cảnh chiến thắng chứng tỏ Phương người thất bại bị tha hóa theo thời gian hồn cảnh Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch, giảng viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà nội có báo khoa học tham dự Hội thảo khoa học: Kỉ niệm 30 năm giải phóng miền Nam thống đất nước, tháng 4/ 2005 “Nỗi buồn chiến tranh – viết chiến tranh thời hậu chiến – từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp” PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên có nghiên cứu khoa học: “Hình tượng người - nạn nhân chiến tranh – hai tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh” Tiến sĩ văn chương, nhà phê bình văn học Đồn Cầm Thi, giảng viên văn học Việt Nam Đại học Pari, có số viết đáng ý “Nỗi buồn chiến tranh” như: -“Chiến tranh, tình dục, tình yêu văn học Việt Nam đương đại” -“Nỗi buồn chiến tranh, tự truyện bất thành” 120 Bóng đêm chiến tranh dai dẳng tâm trí Kiên lúc hồ bình lập lại Hằng đêm, Kiên thu đêm khuya, lặng ngắm Hà Nội mùa lạnh lẽo hoang vu Kiên đẩy ý nghĩ trở với đêm mưa tối truông Gọi Hồn: “Dưới đường, đèn khuya sáng rải thành rẻo rời rạc nhoà mờ luồn lưới mưa đan, chạy xa hết khoảng trống hồ nước cuối phố Bên lòng đường bóng đêm lay động theo vòm tối đen làm lên dập dờn mái nhà” Đứng bên cửa sổ nhìn mưa giăng mặt phố, “anh thường mường tượng trước mặt cảnh rừng mưa am vang mênh mang buồn đại ngàn năm xưa vươn qua biển m nhà nhấp nhơ, tràn lên tiếng rì rầm phố xá canh khuya, dội tới triền miên sóng vỗ, kí ức xô bờ” Và Kiên thấy “Đêm lạnh lùng Đêm kinh khủng Khắp phi trường, từ đường băng vào đến nhà ga, tiếng súng rầm rộ, quay lồng, tràn lên tiếng ầm khác Không thể khơng rùng cảm thấy với ba chục năm trường chiến trận thời, giới với biết đời số phận, sụp đổ góc trời đất đai sơng núi ”[64.] Hiện thực chiến tranh, qua nhìn Kiên, nhìn Bảo Ninh có sức tàn phá ghê rợn Những khủng khiếp bóng tối rình rập tâm hồn Kiên mãi Bóng đêm gắn liền với nỗi đau Phương Kiên lúc bước vào cửa ngõ chiến tranh Trên toa tàu, bóng đêm, khung cảnh nhốn nháo, chật ních người, Phương bị người ta làm nhục Phương đau đớn tê dại, tả tơi ngơ ngác Kiên dìu Phương bóng tối Bóng tối ma quỷ giết chết trinh trắng Phương, khiến Phương trở nên đờ đẫn trống rỗng Số phận người bị đẩy đến bước đường đêm tối chiến tranh Nỗi đau đặc quánh, đóng váng đêm đen Thân phận người nhỏ bé tàn lụi đêm tăm tối Cũng từ hơm ấy, sân ga, Kiên Phương trượt theo hai ngả Bóng tối lầm lạc, loạn ly đẩy người hai hướng Khắc hoạ không gian đêm tối, Bảo Ninh chuyển đến người đọc thông điệp tàn phá chiến tranh, nỗi đau người chiến tranh thời hậu chiến Bóng đêm biểu tượng nghệ thuật độc đáo, bao hàm nội dung thực nghệ thuật xây dựng giới nhân 121 vật Bảo Ninh Đặc sắc tác phẩm kết hợp biểu tượng bóng đêm nỗi ám ảnh giấc mơ Biểu tượng bóng đêm gắn với giấc mơ xuất năm lần tác phẩm Bảo Ninh sử dụng giấc mơ phương tiện làm bật dòng ý thức nhân vật, nhấn mạnh trạng thái tinh thần cảm xúc ẩn chìm, ngào, đắng nghét Một cách hợp lí, giấc mơ xuất bóng đêm Trong giấc mơ, nhân vật thường xuyên bị ám ảnh chết Can tâm sự: “Dạo đêm tơi mộng thấy chết bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu người” [64,tr.27] Kiên day dứt thú nhận: “Nhưng mà tâm hồn tơi ngưng bước lại ngày thang không tài mà đổi đời thân đời sống Một cách trực giác nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Đêm đêm, chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân từ thủa xa vang lên hè phố lát đá” [64].Kiên thường xuyên mơ truông Gọi Hồn, thường xuyên lần giở lại ngày tháng kí ức thước phim quay chậm Trong giấc mơ, trải nghiệm nhân vật liên tục va chạm với trạng thái tinh thần Có niềm vui ngày tháng đánh để quên mòn mỏi nơi chiến trường, có nỗi buồn lần chiến đấu tê dại tâm hồn chôn chặt chốn chiến tranh tàn nhẫn Khói lửa chiến tranh bao trùm giấc mơ Những ánh lửa đọng lại tâm trí Kiên, in hằn thành vết thương nhức nhối Sực tỉnh sau mê man dài Kiên thường xun trạng thái “tồn thân tơi lạnh giá ướt đẫm mồ hôi, cổ họng đau rát mê hoảng la hét, mơi rớm máu, cúc áo ngủ đứt tung, ngực bị móng tay cào xoạc da Và trái tim tơi run rẩy nhói đau hồi hộp đập dồn treo đầu sợi chỉ” [64].Giấc mơ trở tâm trí Kiên mảnh đoạn u tối, điên cuồng chiến tranh Sợ hãi cô độc, Kiên thường xuyên ám ảnh bom đạn súng ống Nghe tiếng quạt trần đêm, Kiên cảm giác tiếng rú rít rợn gáy trực thăng vũ tran Kiên nhìn thấy đêm hồn ma rách nát hình, ơm theo vết thương đỏ lòm, tốc hốc Nỗi đau trải nghiệm dạn dày in hằn tâm trí Kiên Cả thức, ngủ, 122 phút chốc đó, kỉ niệm đau thương gợi dậy Kiên Khủng khiếp ghê rợn Ám ảnh chiến tranh chết đeo đẳng suốt đời Kiên Kiên sầu đau, bi thảm trước chết đồng đội Và “dằng dặc trơi qua kí ức Kiên hồn ma thân thiết, âm thầm kéo lê đời anh nỗi đau buồn chiến tranh”, “Đêm, thật lạ lùng, đêm có lẽ kì ảo hà đêm tối đời anh Gần toàn đời chiến đấu với đạo quân người chết chiến trận trở với anh qua cách cửa vòm mờ tối cử giấc mơ dài khơng dứt ” [64].Sau gíâc mơ, Kiên sợ hãi cảm giác lạnh lẽo Bóng đêm trở thành ám thị chết rùng rợn, nỗi buồn miên man nơi trú ẩn cô hồn bơ vơ Sự phân mảnh bóng đêm biến thể trở trở lại dòng suy nghĩ Kiên Bóng đêm khơng khách thể, bóng đêm trở thành bóng tối chiến tranh, trở thành chất chiến tranh biểu tượng cho tăm tối tâm hồn Kiên, tâm hồn bị chiến tranh bào mòn, trở nên xơ cứng điên loạn Nhưng thoát khỏi giấc mơ, khỏi chiến tranh, Kiên không ngừng lại đơn tâm hồn: “Trong bầu khơng khí gần sáng huyên náo, anh cảm thấy sâu sắc yên lặng ghê gớm ban mai hồ bình ruổi tới ngược chiều với bóng đêm Và thấy tràn ngập cảm giác cô đơn trơ trọi Trơ trọi hết” Dường Kiên thực sống chiến tranh Còn hồ bình, anh nhợt nhạt, dật dờ bóng Lang thang mệt mỏi Thế nhưng, đời chiến tranh đời mà Kiên muốn thoát Nhân vật Kiên đầy mâu thuẫn phi nhân tính chiến tranh Kiên nạn nhân, người cô đơn, thân phận bi kịch, phức tạp “khơng trùng khớp với mình” Giấc mơ Phương đêm giấc mơ ám ảnh dai dẳng Vị tình yêu cho Kiên lòng ham sống nghị lực, giúp Kiên trở thành người may mắn - người sống sót Kiên nhớ đêm xa xăm hai đứa tận hưởng rung động thể xác Nhiều đêm, “anh thường mơ thấy cảm thấy lại vị giọt sữa trinh nữ cho anh sinh lực trở thành người mạnh nhất, nhiều hồng phúc chiến tranh” [64].Kiên 123 chìm sâu vuốt ve mộng mị, giấc ngủ, anh khắc khoải nhớ tới Phương, “nhớ tới thân đẹp đẽ trắng ngần, hương thơm da quầng thâm mệt mỏi đôi mắt Bóng đêm chìm ngập, giấc mơ đẩy Kiên trở khứ với yêu thương hạnh phúc” [64].Nỗi nhớ Phương điểm tựa tinh thần, vừa đích đến mà Kiên ln khao khát ham muốn Phương thân cho vẻ đẹp tình yêu, Phương biểu tượng thân phận tình yêu chiến tranh Qua giấc mơ Phương, kỷ niệm đêm hè mát rượi, kỷ niệm đêm mát lạnh đượm mùi biển, có đêm đau đớn ga Thanh Hố, Kiên cảm nhận đầy đủ dư vị tình u, ngào lẫn cay đắng Kiên sống lại trạng thái, đời ẩn ức, mảnh ghép rời rạc Và chi tiết nào, mẩu mảnh nào, nỗi cô đơn khát vọng hạnh phúc song trùng hiển Bóng đêm giấc mơ nhà văn dùng để đảo ngược thời gian thể đứt gãy, rối bời điên loạn dòng chảy tâm trạng nhân vật Bóng đêm thường tạo nhiều ảo giác ám gợi nỗi lo sợ đớn đau Trong bóng đêm, người sống với mình, đối diện với nếm trải thân thường trực suy tư chiêm nghiệm sống Biểu tượng bóng đêm có sức dồn nén không gian,cả thực khách quan, thân người Giấc mơ đến bóng đêm Bản thân giấc mơ chắp vá Giấc mơ có dấu ấn trải nghiệm in hằn tâm thức, không liền mạch mà đứt đoạn Giấc mơ đảo ngược thời gian Có khi, thời điểm tại, Kiên mơ truông Gọi Hồn, mơ bóng ma mơ Phương - hạnh phúc xen lẫn buồn đau cắt xé trái tim Kiên Có thời điểm Kiên sống, nỗi sợ hãi ám ảnh vào giấc mơ, giấc mơ phản ánh dấu ấn thực mà Kiên vừa trải qua Nhiều giấc mơ nội dung giấc mơ câu chuyện khứ Không theo trật tự định, từ khung cảnh lộn ngược sang khung cảnh kia, từ thời gian bom đạn chiến trường quân ngũ, nối kết nhanh chóng với thời gian tại, nhà văn chứa đầy bí ẩn nỗi đau Sự gián đoạn giấc mơ phản ánh mảnh mẩu đời Kiên Có thể nói: Bảo Ninh sử dụng 124 giấc mơ phương tiện để phục vụ đắc lực cho kỹ thuật dòng ý thức Người viết nương theo suy nghĩ tâm trạng nhân vật Kiên, men theo thời gian cắt dán để tìm hiểu chặng đường mà Kiên trải qua Bảo Ninh tạo nên đồng khứ với tại, liên tục đảo chiều thời gian Bóng đêm - vô thứcám ảnh suy tư tất soi chiếu nhiều từ điểm nhìn nhân vật Kiên Sự tương hợp kĩ thuật xây dựng hình ảnh cấu tạo điểm nhìn trần thuật tạo nên tính đa chiều, phức tạp dòng tâm trạng nhân vật Kiên Thêm nữa, lời văn Bảo Ninh, lặp lại từ “đêm” diễn tả thời gian thường xuyên: đêm, bao đêm, suốt đêm Những “đêm” đêm trăn trở ám ảnh Vì thế, trang văn Bảo Ninh tràn ngập day dứt, hồi tưởng miên man đứt gãy cô đơn đau đớn tâm hồn, tạo cảm giác chiến tranh định mệnh tăm tối Sử dụng biểu tượng bóng đêm gắn với giấc mơ, trước hết, Bảo Ninh xếp thành lớp tầng biểu tượng tạo nên tính đa nghiã cho hình tượng nghệ thuật Bản thân giấc mơ biểu tượng giàu ý nghĩa Và nhân vật tác phẩm lại mang nhiều tầng biểu khác Đặt cạnh biểu tượng đan dệt mối quan hệ chúng, Bảo Ninh tạo nên đa dạng cho tác phẩm tăng thêm chiều sâu tiếp nhận độc giả Không gian - thời gian nghệ thuật với biểu tượng trùng phức ám ảnh tạo nên hàm súc đa nghĩa cho tác phẩm Dùng biểu tượng để tăng sức gợi cảm, hạn chế tính áp đặt nhà văn giải pháp nghệ thuật phù hợp với tâm tiếp nhận người đọc đương đại Bảo Ninh tỏ có sở trường lực phương diện nghệ thuật 125 KẾT LUẬN 1.Triết học sinh triết học người, triết học giá trị nhân Tiểu thuyết đại Việt Nam, tác phẩm từ sau 1986 ngày có xu hướng quan tâm khám phá, thể thân phận người cá thể cõi nhân sinh Vậy nên, đời sống văn học đương đại, việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết từ góc nhìn triết thuyết sinh hướng phù hợp có ý nghĩa thiết thực Chúng nhận thấy rằng: Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tiểu thuyết phù hợp để nghiên cứu, tìm hiểu từ lý thuyết sinh tác phẩm quan tâm, đề cập rõ sâu sắc đến thân phận người mối tương quan với bảng giá trị nhân sinh nhất: Chiến tranh, Hòa bình, Tình yêu, Nỗi buồn Cô đơn Cái bật Nỗi buồn chiến tranh việc nhà văn mở rộng chiều kích tư tiểu thuyết, khám phá chiều sâu thực, tiếp cận với thể người lính sau chiến tranh trước ngổn ngang “được - mất”, ranh giới “địch - ta” “nỗi buồn sống sót” Tác phẩm nói đến đau thương mát, vết thương chiến tranh để lại nơi số phận người, người lính tham gia chiến trận người thân yêu họ Chiến tranh không lên với bom đạn, khói lửa mà gây tổn thương nhân cách, tinh thần, trở thành di chứng chiến tranh, ám ảnh khiến họ cô đơn,đau buồn khơng thể hòa nhập với vô vọng mịt mờ tương lai Nghiên cứu Con người cô đơn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh, nhận thấy: Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xây dựng giới nhân vật đơn từ góc nhìn: đơn từ thời bình đơn thời chiến, thời hậu chiến; cô đơn từ hệ nối tiếp sang hệ khác (Nỗi cô đơn hệ cha Kiên, dượng Kiên hệ Kiên, Phương, …); cô đơn từ người hậu phương người chiến đấu nơi tiền tuyến (Nỗi cô đơn mẹ Lành, mẹ Can quê, nỗi cô đơn cô Lan - đồi Mơ nỗi cô đơn Can, Kiên); cô đơn từ người nam 126 giới người phụ nữ; đơn từ người lao động sản xuất bình thường người trí thức nghệ sĩ ….Nhưng bật trọng tâm nhấn mạnh Bảo Ninh nỗi cô đơn nhân vật Kiên Ở Kiên, nỗi cô đơn sâu đậm, sức hủy hoại sống người ghê gớm Cơ đơn thời gian khơng gian, cô đơn thời gian giá đặc sắc tác phẩm Nỗi cô đơn Kiên với khứ, tương lai gắn liền với trình tự ý thức người lịch sử, số phận Từ dòng hồi ức trộn lẫn với tại, lùng bùng xô đẩy tạo xa cách với tương lai Kiên, ta nhận nỗi buồn đau mà chiến tranh mang đến cho người từ chết mà đến từ nỗi cô đơn, bế tắc thân phận người sống chiến tranh sau chiến tranh Người lính sau chiến chiến khác tâm hồn âm thầm, khốc liệt, dau dứt, đớn đau Đằng sau nỗi đau tinh thần, nỗi cô đơn khắc khoải Kiên khát khao đến vô vọng hạnh phúc, day dứt, trăn trở không nguôi khứ chiến tranh Nỗi cô đơn Kiên nỗi cô đơn mang giá trị nhân bản; nhìn từ lý thuyết sinh điều rõ rệt, sâu sắc Hiện thực chiến tranh qua Nỗi buồn chiến tranh tái vốn có soi chiếu tồn diện với nhìn tồn cảnh chiến tranh với cặp phạm trù đối lập Cái anh hùng, cao bên cạnh thấp hèn, vinh quang bên cạnh hủy diệt, tàn phá khốc liệt chiến tranh Tác giả đưa vào tiểu thuyết chiều kích thực chưa có so sánh với tiểu thuyết nhà văn thời kì trước: yếu tố tình dục, nỗi đau di chứng bạo tàn, vơ nhân tính chiến Bảo Ninh nhìn thẳng vào thực để cất lên tiếng nói cảnh báo hiểm hoạ chiến tranh để lại Những người anh hùng từ chiến khơng chiến đấu q hương đất nước mà chiến đấu để giữ gìn phẩm giá, nhân cách, lòng vị tha, tình người, tình đồng đội, đức hy sinh Đi đến tận nỗi đau ấy, Bảo Ninh sáng tạo nên một biểu tượng mới, sắc thái anh hùng cho văn học viết chiến tranh Việt Nam Chủ nghĩa anh hùng tác phẩm Bảo Ninh khơng mang tính lí tưởng hóa văn học đề tài trước năm 1975 Trong chất nhân 127 vật, người anh hùng có phi thường có đời thường, có dũng cảm lúc yếu đuối, chí sai lầm Chính sắc thái đưa tác phẩm vượt biên giới, được đề cao tác phẩm viết chiến tranh hay kỉ XX Nỗi buồn chiến tranh so sánh, đối chiếu với nhiều tác phẩm tiếng khác viết đề tài giới Tư tưởng tiểu thuyết khiến nhớ đến tác phẩm phản chiến vĩ đại E.Remarque Phía Tây khơng có lạ Ở đây, Nỗi buồn chiến tranh không lời chứng minh thật tàn nhẫn chiến tranh mà dòng văn tiểu thuyết tràn đầy suy tư thấu suốt người Việt Nam, văn hóa Việt sâu xa tiếng nói tâm hồn người Qua tác phẩm này, Bảo Ninh gióng lên tiếng chng cảnh báo sức tàn hủy chiến tranh tinh thần phản chiến mãnh liệt thuyết phục nhất; đồng thời nhà văn đau nỗi đau phận người, kiếp người nhân sinh Đó chiều sâu nhân làm nên sức sống tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh từ sau đời tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi giá trị có điều khơng thể phủ nhận đọc họ ấn tượng mạnh mẽ với thể sách nội dung biểu đạt hình thức diễn đạt nội dung Để thể thành công nỗi cô đơn người tác phẩm, Bảo Ninh thể tư tiểu thuyết với nhiều kiểu trần thuật đương đại Đó lối trần thuật theo kết cấu liên văn tác phẩm để tạo nhiều lớp văn trùng phức, kết cấu song hành nhiều phương diện:(truyện lồng truyện, tiểu thuyết tiểu thuyết, đồng hiện, đan xen, ghép mảnh nương theo dòng ý thức nhân vật chính, song hành lịch sử dân tộc với lịch sử cá nhân, song hành chiến tranh với tình yêu sáng tạo nghệ thuật…) Sự thành cơng Nỗi buồn chiến tranh thay đổi, đan xen người kể chuyện sự, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật nghệ thuật xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật, sử dụng độc thoại nội tâm kết hợp với kĩ thật dòng ý thức Tất nhằm tái thực khốc liệt chiến tranh khái quát, nhấn mạnh, xốy sâu vào nỗi đơn người 128 kiếp sống làm người giới vừa tuyệt đẹp vừa đau đớn Có thể khẳng định, Nỗi buồn chiến tranh số tác phẩm hay viết chiến tranh văn học Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung Tác phẩm đưa tên tuổi Bảo Ninh vào vị trí người tiên phong tài đường đổi tư nghệ thuật Nỗi cô đơn thời gian tác phẩm nỗi cô đơn thể chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học nhân sinh, tinh thần văn học phương Tây đại, hậu đại đường hòa nhập vào dòng chảy chung văn học giới Bằng trải nghiệm mình, Bảo Ninh thể thành cơng nhìn mẻ giá trị liên quan đến đời sống thời hậu chiến, đặc biệt khía cạnh thân phận người với nỗi cô đơn thời gian khứ - - tương lai Trong khn khổ có hạn luận văn, dừng lại vấn đề người cô đơn tác phẩm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm làm sáng rõ tôn vinh giá trị tác phẩm tài tác giả; nhiên, nhiều khía cạnh, giá trị khác tác phẩm cần làm sáng rõ, đòi hỏi nhiều thời gian, tâm sức người nghiên cứu Hy vọng tương lai gần, có nhiều cơng trình nghiên cứu quy mơ tiếp tục làm sáng tỏ giá trị to lớn, độc đáo tác phẩm, để Nổi buồn chiến tranh Bảo Ninh “thành tựu rực rỡ văn học thời đổi mới” văn học Việt Nam đại (Nguyên Ngọc) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân An (2011), “Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh ”, nguồn: http://phongdiep.net [2] Hà Anh (2007), “Bảo ninh: Tơi thấy khó khăn dòng”, nguồn: http://vietbao.vn [3] Hoàng Lan Anh (2007), “Nhà văn Bảo Ninh: Muốn viết phải có tầm sâu văn hóa”, nguồn: http: //maivang.nld.com.vn [4] Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, nguồn: www.tapchisonghuong.com.vn [5] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, từ góc nhìn hậu đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (712) [6] Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trường đại học Vinh [7] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn), (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn - Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây [8] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) [10] Nguyễn Thị Bình (1996j, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 102 - 112 [12] Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Cộng sản [13] Nguyễn Việt Chiến (2010), Nhà văn Bảo Ninh sau 20 năm thầm lặng, [14] nguồn: http://www.phongdiep.net [15] Nguyễn Văn Dân (Chủ biên) (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [16] Trương Đăng Dung (1998], Từ văn đến tác phẩm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Trương Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng, NXB Văn học, Hà Nội [19] Đoàn Ánh Dương (2011), “Bảo Ninh - nhìn từ thân phận truyện ngắn”, nguồn: www.vannghechunhat.net [20] Đoàn Ánh Dương (2009), “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp Tạ Duy Anh)”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 63-82 [21] Đồn Ánh Dương (2013), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [22] Trần Trọng Đăng Đàn (2001), Văn hóa văn nghệ miền Nam 1954 - 1975, NxbVăn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyếphương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học sinh, Công ty sách thời đại Nhà xuất Văn học [25] Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lý thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1), (tr 156 - 166) [26] Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, NXB Văn học, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kỹ thuật dòng ý thức” sách Tự học - Một số vấn đề lí luận lich sử, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội [29] Đỗ Thị Hồng Điệp (2011), Yếu tố vô thức tiểu thuyết Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương Châu Diên, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [30] Phạm Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mĩ kỉ XX, Nxb Văn học [31] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục [32] [33] Hà Minh Đức (2005), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] García Márquez (2003), Trăm năm đơn, Nguyễn Trung Đức dịch, Nxb Bùi Giáng (1974), Tư tưởng đại, Nxb Tân An Văn học, Hà Nội [35] Gabriel García Márquez (2007), Truyện ngắn tuyển chọn., Nguyễn Trung Đức dịch, Nxb Văn học [36] Haruki Murakami (2014), Rừng Na-uy, Nxb văn học, Hà Nội [37] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [38] Trần Thanh Hà (2009), Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại qua tiểu thuyết “Thân phận tình u” Bảo Ninh., Tạp chí Sơng Hương, số 195 [39] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1000), Từ điển nghệ thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Hồng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh”, Báo Văn nghệ [42] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội Nhà văn [43] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Hoàng Hồng (2007), “Tán gẫu với nhà văn Bảo Ninh”, nguồn: www anninhthudo [45] Dương Hướng (2004), Tiểu thuyết, NXB Công an Nhân dân [46] Khrapchencô M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [47] Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011), Văn học hậu đại, lí luận tiếp nhận, khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học Huế [48] Chu Lai (2003) Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học [49] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn [50] Mai Quốc Liên (2012), “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh”, ngồn: http://vienvanhoc.org.vn [51] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [52] Phương Lựu (1999), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội [53] Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [54] Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [55] Phong Lê (2009), Hiện đại hóa cơng đổi văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [56] Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường bước vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [57] Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, tạp chí Nghiên cứu văn học (5) [58] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (chuyên luận), NXB Công an Nhân dân [59] Lã Nguyên (2012) (tuyển dịch), Lý luận văn học - Những vấn đề đại, Nxb ĐHSP Hà Nội [60] Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Nghiên cứu văn học, (12), tr 12 -18 [61] Phạm Xuân Nguyên, “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ”, nguồn: phamxuannguyen.vnweblogs com [62] Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết “Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (37) [63] Nhiều tác giả (2004), Năm người qua chiến tranh, NXB Văn học [64] Bảo Ninh (2010), Bảo Ninh - Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ , Hà Nội [65] Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ Hà Nội [66] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [67] Tôn Lan Phương (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Tạp chí Văn học (12) [68] Tơn Lan Phương (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4) [69] Võ Phiến (1987) – Hai mươi năm Văn học miền Nam (1954 -1975), Nxb Văn Nghệ, CA –USA [70] Trần Huyền Sâm (2008), “Bảo Ninh với nỗi ám ảnh chiến tranh”, nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn [71] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Tp Hồ Chí Minh [72] Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội [73] Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [74] Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [75] Nguyễn Trọng Tạo (2011) Nguyễn Trọng Tạo - Thơ Trường ca, NXB Hội nhà văn - Trung tâm Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [76] Hồi Thanh (2002) Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học [77] Phạm Xuân Thạch (2010), “Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - Từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, nguồn: http: //nguvan.hnue.edu.vn [78] Ngơ Thảo (2003), Văn học người lính, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội [79] Đoàn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục Văn học Việt Nam đương đại”, trang web Evan, ngày 29/3 [80] Đoàn Cầm thi (2005), “Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội, chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh”, trang Evan, ngày 6/12 [81] Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [82] Phùng Gia Thế (2009), “Sự bế tắc lối viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (696) [83] Phùng Gia Thế (2009), “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại”, Báo Tổ quốc, Bộ Văn hóa - Thơng tin [84] Lý Hồi Thu (2005), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, sách Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [85] Lý Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2011), “Một nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (6), tr 74 - 88 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Trí thức, Hà Nội [86] Nguyễn Huy Thiệp (2013), Hạc vừa bay vừa kêu thảng (tuyển truyện ngắn), NXB Trẻ Hà Nội [87] nghệ, Đỗ Ngọc Thống (1991) “Về xu hướng tiếp cận tác phẩm”, Báo Văn [88] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) [89] Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 - 2005), Nghiên cứu văn học, (9), tr - 12 [90] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), “Độc thoại nội tâm đồng Thân phận tình yêu”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (172/5), tr 41 - 44 ... học sinh văn học sinh Chương Con người cô đơn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương Nghệ thuật thể người cô đơn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 10 Chương KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH. .. tồn diện người đơn tác phẩm mà nhìn từ tâm thức sinh Vì tất lí trên, chúng tơi chọn Con người cô đơn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh làm đề tài nghiên cứu Lịch... biểu người đơn vai trò biện pháp, thủ pháp nghệ thuật việc thể người cô đơn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu người cô đơn

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan