Phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

121 170 0
Phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN BẢO NGỌC PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN BẢO NGỌC PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 N ƣờ ƣớn n o ọ PGS TS B Đà Nẵng - Năm 2018 I QUANG B NH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Bảo Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn thông tin liệu, công cụ phân tích Bố cục nghiên cứu Tổng quan tài liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT .11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm phát triển chăn nuôi bò thịt .14 1.1.3 Ý nghĩa phát triển chăn ni bò thịt 16 1.2 NỘI DUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 18 1.2.1 Gia tăng quy mơ đàn bò thịt 18 1.2.2 Thay đổi cấu đàn bò thịt .19 1.2.3 Lựa chọn phƣơng thức tổ chức chăn nuôi hợp lý 20 1.2.4 Gia tăng lực cung cấp dịch vụ cho chăn ni bò thịt 22 1.2.5 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phầm chăn nuôi bò thịt 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Sự phát triển kinh tế nông nghiệp 26 1.3.3 Chính sách phát triển chăn ni bò thịt huyện 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA 32 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp huyện Tƣ Nghĩa .33 2.1.3 Chính sách phát triển chăn ni bò thịt huyện Tƣ nghĩa 36 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI BÒ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA 40 2.2.1 Tình hình gia tăng quy mơ đàn bò thịt 40 2.2.2 Tình hình thay đổi cấu đàn bò thịt 44 2.2.3 Tình hình lựa chọn phƣơng thức tổ chức chăn ni hợp lý 47 2.2.4 Tình hình gia tăng lực cung cấp dịch vụ cho chăn ni bò thịt 55 2.2.5 Tình hình mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm bò thịt 67 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT CỦA HUYỆN TƢ NGHĨA 70 2.3.1 Những thành tựu .70 2.3.2 Những tồn 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG .71 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA 72 3.1 CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT CỦA TƢ NGHĨA 72 3.1.1 Định hƣớng phát triển .72 3.1.2 Mục tiêu 73 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA 74 3.2.1 Giải pháp gia tăng số lƣợng quy mô 74 3.2.2 Giải pháp thay đổi cấu đàn bò thịt 78 3.2.3 Giải pháp lựa chọn phƣơng thức chăn ni bò thịt hợp lý 81 3.2.4 Giải pháp gia tăng lực cung cấp dịch vụ cho chăn ni bò thịt 85 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiêu thụ sản bò thịt 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số ệu Tên Trang 2.1 Tình hình gia tăng số lƣợng quy mơ đàn bò Tƣ Nghĩa 42 2.2 Cơ cấu đàn bò theo địa phƣơng Tƣ Nghĩa năm 2016 43 2.3 Tổng hợp số liệu điều tra cấu đàn bò thịt năm 2016 45 2.4 Một số tiêu sản xuất giống bò 47 2.5 Quy mơ chăn ni bò huyện Tƣ Nghĩa 49 2.6 Tỷ trọng thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp dùng cho chăn ni bò thịt 63 2.7 Số trâu bò đƣợc tiêm phòng vắc xin huyện Tƣ Nghĩa 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang 2.1 Bản đồ huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 33 2.2 Tình hình số lƣợng đàn bò thịt huyện Tƣ Nghĩa 42 2.3 Cơ cấu giống bò thịt huyện Tƣ Nghĩa 48 2.4 Tỷ lệ số lƣợng bò xuất chuồng 53 2.5 Tỷ trọng nhóm trọng lƣợng xuất chuồng 54 2.6 Cơ cấu chí phí sản xuất chăn ni bò thịt 55 2.7 Các khó khăn ngƣời chăn ni bò thịt 58 2.8 Lựa chọn nguồn vốn vay ngƣời chăn ni bò thịt 58 2.9 Tỷ trọng tiêu thụ thịt bò 69 2.10 Các kênh tiêu thụ bò thịt 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ngãi ngày trọng phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt phát triển chăn nuôi bò thịt đóng vai trò lớn kinh tế hộ gia đình Quảng Ngãi nói chung huyện Tƣ Nghĩa nói riêng Đặc biệt hộ gia đình vùng vùng nơng thơn miền núi, trâu bò đƣợc coi nhƣ loại tài sản cố định, phƣơng tiện tích lũy tài để đảm bảo đời sống cho hộ gia đình, chuyển thành tiền mặt lúc gia đình cần cho nhu cầu lớn nhƣ xây nhà, ma chay, cƣới xin, chữa bệnh Về phát triển chăn nuôi giúp hộ gia đình tăng thu nhập, khắc phục phụ thuộc vào thiên nhiên, góp phần xóa đóa giảm nghèo, thúc đẩy phát triển cách bền vững kinh tế - xã hội (KT - XH) địa phƣơng, đặc biệt xã vùng cao miền núi Tƣ Nghĩa huyện nằm vùng trung tâm tỉnh Quảng Ngãi nên có vai trò quan trọng với phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ngãi Địa hình trải dài từ đông sang tây, eo thắt chia cắt giữa, cao phía tây, thấp dần phía đông, đại thể giống nhƣ huyện đồng khác tỉnh nhƣng có phần phức tạp hơn, điều kiện tự nhiên có phần khắc nghiệt, diện tích đất lâm nông nghiệp rộng (chiếm 80%), đặc biệt diện tích rừng (khoảng 5.672,1 ha) Bên cạnh đó, Tƣ Nghĩa vùng trọng điểm nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi nên đại đa số ngƣời dân làm nơng nghiệp, chăn ni bò thịt có vị trí quan trọng sản xuất nông hộ huyện Tƣ Nghĩa Ngƣời dân tận dụng nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp nhƣ sắn, ngô để cung cấp thức ăn cho bò Bò thịt đƣợc ni khơng phức tạp nhƣ bò sữa, bệnh, phù hợp với trình độ chăn ni ngƣời dân Tính đến năm 2016, đàn bò tồn tỉnh có khoảng 282.525 con, huyện Tƣ Nghĩa có 24.174 bò thịt Ngày nay, nơng nghiệp có xu hƣớng sử dụng phân bón hữu cho ngành trồng trọt Vì phát triển chăn ni bò khâu đột phá chuyển dổi cấu vật nuôi trồng nông nghiệp, đem lại hiệu cao, nâng tỷ trọng ngành chăn ni, thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo, cơng ăn việc làm, thúc đẩy KT - XH phát triển bền vững Những thuận lợi cộng với chủ trƣơng, sách khuyến khích chăn ni, dự án chun giao giống, kỹ thuật nuôi đem lại kết định chăn ni bò thịt Tuy nhiên chăn ni bò thịt thời gian qua phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm huyện, số khó khăn, tồn cần đƣợc tháo gỡ Thứ nhất, đàn bò thịt với quy mơ, số lƣợng chƣa xứng với tiềm năng, chất lƣợng giống chƣa cao dẫn tới hiệu suất chăn nuôi thấp; Thứ hai, trang trại, hộ gia đình ngƣời sản xuất thiếu vốn để đầu tƣ dài hạn Họ thiếu kiến thức kỹ thuật, thú y tổ chức sản xuất hàng hóa lớn theo hƣớng thâm canh; Thứ ba, chế sách đãi ngộ thu hút nhân tài chƣa có; đội ngũ cán kỹ thuật quản lý sở huyện thiếu mỏng; Thứ tƣ, tổ chức quản lý vĩ mơ mang tính hành chính, chƣa sát thực tế, điều đƣợc thể việc phát triển nhƣng thiếu quy hoạch chi tiết cụ thể, trình điều hành hoạt động quan chức chƣa sát với tình hình thực tế địa phƣơng, chƣa nhận thức vai trò Hợp tác xã (HTX) vấn đề này; Thứ năm, hệ thống dịch vụ phụ trợ chƣa đáp ứng cho việc phát triển chăn nuôi bò thịt địa phƣơng quy mơ hàng hóa lớn Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đóng góp cho phát triển chăn ni bò thịt huyện Tƣ Nghĩa, tơi hình thành chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển chăn ni bò thịt huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Mỹ Anh (2009), Giải pháp phát triển chăn ni bò thịt huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế [2] Nguyễn Xuân Bả; Đinh Văn Dũng; Nguyễn Hữu Văn; Lê Đình Phùng; Lê Đức Ngoan Vũ Chí Cƣơng (2010), Ảnh hưởng lượng thức ăn tinh đến suất chất lượng thịt bò Vàng Việt Nam, Tạp chí KHCNCN, số 27, (37) [3] Bùi Quang Bình (2002), Kinh nghiệm phát triển chăn ni bò sữa theo mơ hình hợp tác xã nước ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số (67) [4] Bùi Quang Bình (2004), Thực trạng giải pháp nhằm phát triển chăn ni bò thịt tỉnh Bình Định giai đoạn 2005-2010, Đề tài cấp Bộ [5] Bùi Quang Bình (2005), Chăn ni bò thịt - đường phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng, số 20 (64) [6] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo Dục, Hà Nội [7] Vũ Trọng Bình Lucy LAPAR (2003), Những cản trở nhập thị trường đầu vào đầu ngành chăn nuôi Đông Nam Á: Trường hợp Việt Nam, Bài báo khoa học [8] Đinh Văn Cải (2007), Nghiên cứu phát triển chăn ni bò thịt Việt Nam, Bài báo khoa học [9] CEG (2005), Báo cáo Tác động tự hố thương mại ngành chăn ni Việt Nam [10] Nguyễn Văn Chung (2006), Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn ni bò thịt tỉnh Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ năm 2006 [11] Hồng Thị Chính (2010), Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng [12] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Cục Chăn nuôi (2014), Báo cáo sản xuất chăn nuôi giai đoạn 20102012 Báo cáo đề án phát triển hệ thống TTNT gia súc giai đoạn 2013-2020 [14] Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn [15] Cổng thông tin điện tử huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, (website: http: tunghia.quangngai.gov.vn) [16] Vũ Chí Cƣơng; Phạm Kim Cƣơng; Nguyễn Thành Trung Phạm Thế Huệ (2008), Ảnh hưởng tỷ lệ Protein thực/nito phi protein phần đến tăng trọng hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đăk Lăk Tạp chí KHCNCN, số 13, tháng 8/2008, Trang 20 [17] Nguyễn Quốc Đạt; Nguyễn Thanh Bình Đinh Văn Tuyền (2008), Khả tăng trọng cho thịt bò Laisind, Brahman Droughtmaster ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh.Tạp chí KHCNCN, số 15, tháng 12/2008, trang 32 [18] Nguyễn Kim Đƣờng (2008), Một số vấn đề trạng chăn ni bò Nghệ An Tạp chí KHCNCN, số 13, tháng 8/2008.Trang 12 [19] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Báo điện tử [20] Hoàng Kim Giao (2015), Đề tài Chăn ni bò thịt Việt Nam - trạng giải pháp [21] Thu Hà (2015), Xây dựng hợp tác xã kiểu đồng Sông Cửu Long [22] Nguyễn Hữu Hoàng - Lƣơng Xuân Lâm (2010), Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng bò thịt, NXB thời đại, Hà Nội [23] Thanh Huyền (2013), Phụ phẩm lúa gạo: Tiềm năng lượng sinh khối [24] Việt Linh (2012), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi trâu bò [25] Lê Đức Ngoan, Trần Thị Bích Hƣờng (2008), Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chăn ni bò nơng hộ hai vùng sinh thái (Đồng miền núi) Quảng Ngãi, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, Số 46 2008 [26] Lê Đức Ngoan Đặng Thanh Giang (2008), Hiện trạng chăn ni bò thịt thâm canh nơng hộ với quy mơ nhỏ Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 14, tháng 10/2008 (15) [27] Phòng LĐTB&XH Quảng Ngãi (2016), Báo cáo Tổng kết chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011- 2015 [28] Phòng Nông nghiệp huyện Tƣ Nghĩa (2017), Số liệu thống kê tình hình chăn ni từ năm 2013 đến 2017 [29] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, Trung tâm thông tin tƣ liệu, Hà Nội [30] Phùng Quốc Quảng (2014), Thơng tin Khuyến nơng Việt Nam, Số 6/2014 [31] Hồng Mạnh Quân; Lê Đình Phùng Nguyễn Xuân Bả (2009), Hiện trạng giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt nơng hộ Quảng Trạch, Quảng Bình.Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 52, 2009 [32] Hoàng Mạnh Quân (2000), Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn nuôi bò hộ nơng dân tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ năm 2000 [33] Hoàng Mạnh Quân (2001), Ứng dụng số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển chăn ni bò nơng hộ tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ năm 2001 [34] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trình CNH, NXB Tri Thức [35] Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Thống kê [36] Phạm Xuân Thanh (2014), Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Phát triển tập 12, số (769778) [37] Torado, M.P Thord edition (1995), Kinh tế cho Thế giới Thứ ba, Nhà xuất Longman 1995 [38] Trạm Thú y huyện Tƣ Nghĩa (2017), Báo cáo nhiệm vụ thực năm 2017 kế hoạch mục tiêu cho năm 2018 công tác thú ý chuyển giao công nghệ [39] Trạm Khuyến nông huyện Tƣ Nghĩa (2017), Báo cáo nhiệm vụ thực năm 2017 kế hoạch năm 2018 các dự án hỗ trợ người dân [40] Trần Trọng Thêm (2007), Giáo trình kỹ thuật chăn ni trâu bò, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [41] Hoàng Văn Tiệu (2010), Thực trạng định hướng nghiên cứu phát triển chăn nuôi đến năm 2010; số liệu KT-XH nước vùng lãnh thổ giới, NXB Thống Kê năm 2002 [42] Đinh Xuân Tùng; Nguyễn Đăng Thanh; Đỗ Văn Đức; Nguyễn Vƣơng Quốc; Mạc Thị Quý; Trần Phùng Thanh Thủy Nguyễn Thị Loan (2008), Hiệu kinh tế kỹ thuật chăn ni bò thịt vùng sinh thái phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 11, tháng 4/2008, (68) [43] Nguyễn Hữu Văn; Nguyễn Tiến Vởn; Nguyễn Xuân Bả Tạ Nhân Ái (2009), Khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành đàn bò địa phương Laisind nuôi tỉnh Quảng Trị, Tạp chí KHCNCN, số 21, tháng 12/2009, (14) [44] UBND huyện Tƣ Nghĩa (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện từ năm 2013 đến 2017 [45] UBND huyện Tƣ Nghĩa (2011), Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2018 [46] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định số 238/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015 [47] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 36/2016/QĐ-UBND quy định ưu đãi, hỗ trợ thu hút đầu tư tỉnh Quảng Ngãi [48] Vivien Knips (2004), Nghiên cứu khu vực chăn nuôi nước vùng sống Mê Kông năm 2004 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi điều tra Mã câu hỏi: ……………………… BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁC HỘ/CƠ SỞ CHĂN NI BỊ THỊT Tên chủ hộ: Điện thoại: Thôn/bản: Huyện: Xã: Tỉnh: PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 Thơng tin chung chủ hộ Chồng Vợ Tuổi Trình độ văn hố* Nghề nghiệp chính** *Trình độ văn hố: 1- mù chữ, 2-cấp 1, 3- cấp 2, 4- cấp 3, 5- > cấp ** Nghề nghiệp chính: Nơng nghiệp; Cán CNV; Buôn bán; Khác (nêu tên) 1.2 Hiện gia đình có ngƣời? Số lao động: Nông nghiệp:………… (người) Phi nông nghiệp: …… (người) Số lao động gia đình chủ yếu tham gia ni bò thịt - Trong độ tuổi lao động (18-60):………… (người) - Ngoài độ tuổi lao động:……………(người) Số lao động th ni bò: …… (ngƣời) Số ngày thuê TB/năm: (ngày)1.3 Diện tích đất đai gia đình/cơ sở quản lý sử dụng:……………… (m2) Loại đất Diện tích (m2) Đất canh tác - Đất ruộng - Đất đồi 2.Tổng diện tích đất + vƣờn Đất rừng Đất khác 1.4 Ƣớc tính thu nhập chăn ni bò/ tổng thu nhập:…………… (%) - Thu nhập chăn ni bò/năm: ………………… (triệu) PHẦN II: CHĂN NI BỊ THỊT 2.1 Số lƣợng bò- bê tại: (con) Giống (số lƣợng con) Loại bò Số lƣợng (con) Nguồn gốc* Bò địa phương Bò (>24 tháng) Bò đực giống (>24 tháng) Bò tơ lỡ (12-24 tháng) Bò đực tơ lỡ (12-24 tháng) Bê (< 12 tháng) Lai Sind * 1: Bò nhà đẻ ra; 2:Mua; 3: Dự án cấp; 4: Khác 2.2 Mục đích ni bò (đánh dấu x vào phƣơng án) Chuyên thịt Sinh sản Kiêm dụng Khác:………………………………………………………………………………… 2.3 Phƣơng thức nuôi(đánh dấu x vào phƣơng án) Chăn thả Nuôi nhốt Bán chăn thả 2.4 Chuồng trại chăn ni bò(đánh dấu x vào phƣơng án) Tạm bợ Kiên cố 2.5 Bán kiên cố Th ức ăn cho bò(đánh dấu x vào phƣơng án) Chỉ TĂ thơ xanh Bổ sung tinh bột 2.6 Theo cơng thức Tình hình thức ăn thơ xanh qua tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tình trạng* % ** * H: khan hiếm, Đ: đủ, T: thừa * Đủ 100%; % Thiếu, thừa = 100% ± thiếu/thừa Khi thiếu cỏ ông bà thường làm Mua thêm thức ăn (Loại gì? Dự trữ thức ăn cho mùa thiếu thức ăn (Mô tả: tấn/tháng) ) ) Khác (Mô tả: Bao nhiêu: Không biết 2.7 Trồng cỏ - Tổng diện tích trồng cỏ: Giống cỏ - Voi m2 Diện tích (m2) Tổng sản lƣợng (tấn/năm) - VA06 - Sả Khó khăn chung việc trồng cỏ ni bò (cho điểm từ đến 5, đó: – khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Thiếu đất Thiếu nƣớc tƣới Thiếu kỹ thuật Thiếu giống cỏ 2.8 Có chế biến phụ phẩm (có =1/khơng=2): ……………… Nếu CĨ CHẾ BIẾN thức ăn lƣợng thức ăn chế biến loại nào? Khối lƣợng dự trữ Thời gian sử dụng năm Hàng năm (tấn) (đánh dấu x vào tháng chính) Loại thức ăn dự trữ Mùa mƣa Mùa khô Rơm ủ ure Cỏ ủ chua Thân ngô ủ chua ……………… T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Khó khăn việc chế biến phụ phẩm chăn ni bò (cho điểm từ đến 5, đó: – khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Bất tiện/kỹ thuật rắc rối Không biết kỹ thuật Thiếu nơi/điều kiện chế biến Hiệu chƣa rõ 2.9 Có vỗ béo bò trƣớc bán (có=1/khơng=2): ………… Khó khăn việc vỗ béo bò (cho điểm từ đến 5, đó: - khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn - Khơng biết kỹ thuật - Thiếu vốn đầu tƣ Cho điểm - Hiệu kinh tế chƣa rõ - Thấy khơng có nhu cầu bò trơng đẹp 2.10 Phòng bệnh cho bò 12 tháng qua? Loại văcxin/ thuốc phòng Số lƣợng bò đƣợc phòng bệnh (con) Số tiền (Nghìn đồng) Đƣợc hỗ trợ % 2.11 Chữa bệnh cho bò hai năm qua Tên bệnh (nếu biết/nhớ ) Số bị bệnh (con) Ai chuẩn đốn bệnh? * Có chữa trị khơng? (có=1/khơng=2) Số Đƣợc hỗ trợ bị chết (con) %? (*) Ai chuẩn đoán: Thú y xã; Thú y huyện; Thú y tư nhân; Tự chuẩn đoán; Khác 2.12 Hình thức phối giống (đánh dấu x) Thụ tinh nhân tạo Phối tự nhiên Khó khăn phối giống: 2.13 Trong năm gần gia đình có đƣợc tham gia tập huấn chăn ni bò (có=1/khơng=2): Nếu có: Ai tập huấn (1) Tập huấn vấn đề gì? (2) Thời gian tập huấn (ngày) Ai tổ chức lớp này? (3) Có áp dụng vào SX? (có=1/khơng=2) (1) Ai tập huấn: 1.vợ; chồng; con; khác _ (2) Tập huấn về:1 Giống; Thức ăn; Phòng/trị bệnh; Tất (3) Ai tổ chức: 1.Khuyến nông nhà nước; Công ty tư nhân, 3.Viện/Trường; 4.Khác 2.14 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay năm lại Số tiền vay (triệu đồng) Lãi Số tiền vay sử dụng vào chăn suất/tháng ni bò (%) Số tiền (đồng) Mục đích** Nguồn Vay từ Thời gian hạn vay* (tháng/năm) ./ / / vay (tháng) * Nguồn vay: 1: Ngân hàng, 2: Gia đình người thân , 3: Nguồn khác ………………… **Mục đích vay vào chăn ni bò: : mua giống , 2: mua thức ăn, 3: đầu tư trang thiết bị, 4: xây dựng chuồng trại, : đầu tư trồng cỏ, 6: khác……………………… 2.15 Ni bò gia cơng hay gia đình (gia cơng=1/gia đình=2/cả hai=3):……………… Nếu có ni gia cơng thì: - Gia cơng cho ai? Hộ khác Lò mổ Cơng ty Khác:………………………………………………………………………………… - Hình thức mua bán? Miệng Giấy tờ Qua trung gian Khác:………………………………………………………………………………… - Chia s ẻ lợi nhuận, rủi ro nào? Thời gian nuôi trung bình (tháng) Vốn bỏ (% giá trị bò) :……………… :……………… Chia sẻ lợi nhuận (% giá trị tăng thêm) :……………… Chia sẻ rủi ro bò chết/ (% giá trị bò) :……………… Ý kiến ơng/ bà phƣơng thức nuôi gia công (Hiệu quả?Bị thiệt? Đƣợc lợi? ) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2.16 Liên kết với hộ chăn nuôi khác thôn/bản (đánh dấu x) Thỏa thuận bãi chăn Chăn dắt luân phiên Thƣờng xuyên trao đổi thông tin kỹ thuật, giá Khác: ……………… …………………………… Gia đình có tham gia hội/nhóm chăn ni (có=1/khơng=2): ……………… 2.17 Nếu khơng, sao? Khơng có ích lợi Khơng có tổ chức Nguồn lực khác Khác:………………………………………………………………………………… Nế có, từ năm nào? ………… Hình thức: u Nhóm sở thích Hợp tác xã Khác: ……………… Lợi ích việc tham gia nhóm chăn ni: …………………………………………………………………………………………………………… 2.18 Bán bò - Tình hình bán bò vòng năm trở lại (2016, 2017) Năm 2016 Năm 2017 Loại bò SL (con) Bò (>24 tháng) Bò đực giống (>24 tháng) Bò tơ lỡ (12-24 tháng) Bò đực tơ lỡ (12-24 tháng) Tổng tiền (Triệu) SL (con) Tổng tiền (Triệu) Bê < 12 tháng - Ông/ bà bán bò (đánh dấu x) Khi đến tuổi Khi giá tốt Khi cần tiền Khác:………………………………………………………………………………… - Ông/ bà bán bò cho (đánh dấu x), tỷ lệ Thƣơng lái…… (%) Lò mổ …… (%) Hộ chăn ni khác …… (%) Khác ………(%) ……………………………………………………………… Khó khă n chung bán bò (cho điểm từ đến 5, đó: - khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Giá bấp bênh Bị ép giá/cân khơng xác ……………………………………………… ……………………………………………… - Ơng/ bà bán bò đâu? Tỷ lệ? Tại nhà…… (%) Tại chợ …… (%) Tại nơi tập trung …… (%) Khác …… (%) ……………………………………………………………… Khoảng cách bán xa nhất: ……… (km), Vận chuyển nhƣ nào? Dắt Xe thơ sơ Ơtơ - Ông/ bà biết thông tin giá nhƣ nào? Tivi, đài Tham khảo giá hàng xóm Khảo giá thƣơng lái khác Ƣớc tính theo kinh nghiệm Theo giá thƣơng lái Khác:………………………………………………………………………………… - Phƣơng thức toán khó khăn việc tiêu thụ bò - Tỷ lệ bán bò thịt đƣợc ứng trƣớc?…………… (%) - Thời gian đƣợc ứng trƣớc ……………(ngày)? ... ngành chăn ni phát triển Cụ thể nhƣ nghiên cứu chăn nuôi bò Quảng Ngãi, tỉnh phát triển chăn ni bò nƣớc, có thu nhập từ chăn ni bò chiếm 21% tổng thu nhập từ nơng nghiệp Thứ năm, chăn ni bò thịt. .. tỉnh Quảng Ngãi Tiếp cận hệ thống: Mối tƣơng quan phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp, dịch vụ, phát triển chăn ni bò thịt cơng nghiệp, mối quan hệ phát triển chăn ni bò thịt phát triển nông... vấn đề phát triển nông nghiệp nói chung phát triển chăn ni bò thịt cụ thể xảy từn địa phƣơng nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu phát triển chăn ni bò thịt huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Do

Ngày đăng: 19/01/2019, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan