1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (tt)

26 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 500,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN BẢO NGỌC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT HUYỆNNGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghĩa vùng trọng điểm nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi nên đại đa số người dân làm nơng nghiệp, chăn ni thịt có vị trí quan trọng sản xuất nơng hộ huyện Nghĩa Người dân tận dụng nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp sắn, ngơ để cung cấp thức ăn cho Tính đến năm 2016, đàn tồn tỉnh có khoảng 282.525 con, huyện Nghĩa có 24.174 thịt Phát triển chăn ni khâu đột phá chuyển dổi cấu vật nuôi trồng nông nghiệp, đem lại hiệu cao, nâng tỷ trọng ngành chăn ni, thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo, cơng ăn việc làm, thúc đẩy KT - XH phát triển bền vững Những thuận lợi cộng với chủ trương, sách khuyến khích chăn ni, dự án chun giao giống, kỹ thuật nuôi đem lại kết định chăn ni thịt Tuy nhiên chăn ni thịt thời gian qua phát triển chưa tương xứng với tiềm huyện, số khó khăn, tồn cần tháo gỡ Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đóng góp cho phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa, tơi hình thành chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa với chủ thể hộ ni thịt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển chăn ni thịt địa bàn huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 05 năm (2013 - 2017) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích thống kê mô tả - Phương pháp mô tả so sánh - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên - Phương pháp đánh giá - Phương pháp thực chứng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Phát triển chăn ni thịt đề tài lần nghiên cứu cách toàn diện áp dụng huyện Nghĩa - Vận dụng lý luận phát triển ngành kinh tế quốc dân vào phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa với đặc thù địa phương - Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định sách phát triển chăn ni thịt địa bàn huyện Nghĩa Tổng quan tài liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT 1.1.1 Khái niệm phát triển chăn ni thịt Phát triển chăn ni thịt gia tăng số lượng, suất chất lượng đàn thịt, biến đổi cấu đàn bò, cấu giá trị sản phẩm theo hướng hiệu phát triển bền vững Phát triển chăn ni thịt bền vững đích hướng tới nước phát triển vùng nhiệt đới 1.1.2 Vai trò chăn ni thịt - Chăn ni thịt cung cấp thực phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao phục vụ cho đời sống người - Chăn ni thịt cung cấp phân bón tận dụng sức kéo phục vụ cho sản xuất trồng trọt - Chăn ni thịt tạo thu nhập cho nơng hộ, góp phần phát triển kinh tế nơng hộ - Chăn ni thịt đóng góp vào gia tăng sản lượng chuyển dịch cấu nông nghiệp - Chăn ni thịt giúp tối ưu hóa điều kiện tự nhiên 1.1.3 Ý nghĩa phát triển chăn ni thịt - Chăn ni trâu ngành quan trọng nhiều nước giới nước ta - Phát triển chăn ni cho phép khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để tạo sản phẩm có giá trị cao cho xã hội - Đối với nông hộ, hộ nghèo vùng nơng thơn nhiều khó khăn, chăn ni thịt mà trở thành kế sinh nhai, phương tiện xố đói giảm nghèo, cơng cụ để góp phần phát triển bền vững - Trong cấu ngành nơng nghiệp, việc phát triển chăn ni thịt nói riêng ngành chăn ni nói chung góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giá trị gia tăng ngày cao hiệu kinh tế ngày lớn 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT 1.2.1 Gia tăng quy mơ đàn thịt Phát triển chăn ni thịt bao gồm gia tăng số lượng, chất lượng suất đàn thịt, đồng thời biến đổi cấu giá trị sản phẩm, cấu giá trị đàn theo hướng phát triển bền vững hiệu Về mặt số lượng, phát triển chăn ni thịt bao gồm: quy mơ đàn thịt tăng lên khu vực hay quốc gia; cấu đàn, sản lượng thịt thu tồn đàn chu kỳ chăn ni; giá trị sản lượng chăn ni thịt Tiêu chí: - Tăng trưởng quy mơ đàn bò: Số lượng thịt thời điểm (thơng thường tính năm);Số lượng thịt tăng thêm hàng năm - Tăng trưởng giá trị chăn ni thịt: Giá trị sản lượng thịt tồn giá trị số lượng hộ gia đình người sản xuất bán thị trường thời kỳ định (thường năm) - Mức tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng thịt: Tăng trưởng giá trị sản lượng thịt hiểu gia tăng quy mơ giá trị sản lượng thịt thời kỳ định phản ánh qua mức tỷ lệ tăng giá trị sản lượng thịt 1.2.2 Thay đổi cấu đàn thịt Để nâng cao chất lượng giống chăn ni, ngồi việc cần cải tạo đàn giống theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao suất, mặt khác sử dụng giống nội lai tạo với giống có nguồn gen cao sản giới giống phù hợp có chất lượng suất tốt Tiêu chí: - Sự thay đổi tỷ lệ loại giống đàn bò: Số lượng lai vàng; Tỷ lệ thay đổi tỷ lệ giống cho suất cao - Đo lường suất thịt chăn ni thịt, người ta thường dùng tiêu sau: Trọng lượng gia tăng trọng lượng xuất chuồng cho chu kỳ chăn nuôi; Khối lượng thịt cho chu kỳ chăn nuôi; Tỷ lệ thịt xẻ 1.2.3 Lựa chọn phƣơng thức chăn nuôi hợp lý Hiện nước ta chăn ni thịt theo ba hình thức: Hộ gia đình, trang trại hợp tác xã Trong hình thức chăn ni hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn Điều thể rõ chăn ni thịt quy mơ chăn nuôi nhỏ lẽ, chất lượng suất sản phẩm thấp, việc áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn nuôi hạn chế Tuy kinh tế trang trại có bước phát triển phổ biến quy mơ sản xuất nhỏ, trang trại gia đình, chủ trang trại thiếu kiến thức quản lý kinh tế Việc xác định rõ hình thức tổ chức chăn ni cho phép sử dụng hợp lý yếu tố q trình sản xuất Tiêu chí: - Số lượng tỷ trọng trang trại, hộ chăn ni thịt, hình thức liên kết sản xuất kinh doanh chăn ni thịt - Việc làm thu nhập lao động: Số lao động thu hút thêm hay số việc làm tạo từ chăn ni thịt; Mức tăng trưởng thu nhập lao động chăn nuôi thịt; Số hộ nghèo tham gia chăn ni nghèo; Lượng phụ phẩm nơng nghiệp khai thác cho chăn ni thịt 1.2.4 Gia tăng lực cung cấp dịch vụ cho chăn ni thịt Nội dung: - Trong chăn ni thịt u cầu vốn lớn để xây dựng chuồng trại, mua giống, chăm sóc, ni dưỡng, cho tạo dựng sở chế biến, xúc tiến bán sản phẩm - Lao động chăn ni đòi hỏi phải có kỹ thuật, khâu dọn vệ sinh, cắt cỏ, ni dưỡng, chăm sóc, - Để phát triển chăn ni thịt cần quan tâm giải số lượng, chất lượng giá trị dinh dưỡng thức ăn, chế biến dự trữ thức ăn cho - Đất đai sở quan trọng để người chăn nuôi tiến hành xây dựng trang trại chăn ni, trồng cỏ chăn thả thịt - Khâu cung cấp dịch vụ thú y chuyển giao kỹ thuật chăn ni thịt có vai trò quan trọng, bảo đảm cho chăn ni thịt có xuất cao hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất Tiêu chí: - Về vốn: Sản lượng thịt/1 đơn vị vốn; Mức tăng sản lượng thịt/1 đơn vị vốn - Về tạo nguồn thức ăn: Diện tích đất dành cho chăn ni bò; Chỉ tiêu sản lượng cỏ cho chăn ni/đơn vị diện tích; Gia tăng sản lượng/sự gia tăng đơn vị diện tích; Tổng thu nhập/1 đơn vị diện tích - Về lao động: Giá trị sản lượng chăn ni thịt/1 lao động; Mức tăng Giá trị sản lượng chăn ni thịt /1 lao động tăng thêm 1.2.5 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phầm chăn nuôi Thị trường định quy mô chất lượng sản phẩm ngành sản xuất nói chung chăn ni thịt nói riêng Việc tiêu thụ sản phẩm thông suốt bảo đảm chu kỳ kinh doanh chăn nuôi giúp giảm thiểu chi phí phải kéo dài chu kỳ chăn ni thị trường tiêu thụ bị đình trệ Ngồi ra, việc tiêu thụ kịp thời đảm bảo chất lượng thịt bò, giảm bớt chi phí kho bãi, bảo quản 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 1.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 1.3.3 Các yếu tố kỹ thuật CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT HUYỆNNGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT HUYỆNNGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế sản xuất nơng nghiệp 2.1.3 Chính sách phát triển chăn ni thịt 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT HUYỆNNGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1 Tình hình gia tăng quy mơ đàn thịt Theo niên giám thống kê huyện Nghĩa năm 2015, tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 53,12% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (bao gồm trồng trọt chăn nuôi) Đối với nội ngành chăn ni, có dịch chuyển gia súc gia cầm; cấu giá trị sản xuất ngành gia súc tăng từ 78,31% năm2011 lên 80,2% vào năm 2015; ngược lại, gia cầm giảm từ 13,89% xuống 7,42% Nhìn chung cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni huyện có thay đổi khơng đáng kể Quy mơ đàn thịt huyện Nghĩa có tăng trưởng qua giai đoạn, năm 2013 là: 22.448 con, năm 2014 là: 22.762 con(tăng 1,39% so với năm 2013), năm 2015 là:23.094 (tăng 1,45% so với năm 2014), năm 2016 là: 24.174 (tăng 4,76% so với năm 2015) 10 thịt Bên cạnh đó, đa số người dân coi nghề phụ, thiếu đầu phát triển quy mơ lớn 2.2.2 Tình hình thay đổi cấu đàn thịt Nhìn chung, thời gian gần đây, cấu đàn thịt huyện Nghĩa có biến động khơng lớn nhóm tổng đàn Theo số liệu điều tra Bảng 2.3, đàn thịt ni dưỡng huyện Nghĩa có cấu nhóm 36 tháng tuổi chiếm 5,7% tổng đàn, nhóm từ 25 đến 36 tháng tuổi chiếm 40,78%, nhóm từ 13 đến 24 tháng tuổi chiếm 26,33% nhóm từ đến 12 tháng tuổi chiếm 27,19% Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu điều tra cấu đàn thịt năm 2016 Chia theo độ tuổi Đơn vị điều tra Tổng Trên 36 Từ 25 - Từ 13 số tháng 36 tháng 24 tháng tuổi tuổi tuổi Từ 12 tháng tuổi I Số lượng (con) 802 44 290 184 184 Xã Nghĩa Hà 171 10 67 51 43 Xã Nghĩa Thắng 169 76 40 44 Xã Nghĩa Thuận 350 22 143 89 96 Xã Nghĩa Thọ 12 4 II Cơ cấu (%) 100 5,70 40,78 26,33 27,19 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra – 2016) Qua khảo sát, năm vừa qua suất chất lượng giống thịt huyện Nghĩa cải thiện cách rõ rệt Cơng tác cải tạo đàn vàng theo hướng Zêbu hóa cấp, 11 ngành quan tâm đầu triển khai nhiều nguồn vốn Trung ương, địa phương dân đóng góp Thơng qua chương trình, dự án trên, với số đực giống tự có dân bước đầu cải tạo đàn địa phương, đưa tỷ lệ lai đạt 79,74% tổng đàn Thực tế cho thấy, đực giống lai Sind đưa chăn ni địa bàn tỉnh thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt, yêu cầu nhân rộng địa bàn huyện 2.1 Tỷ lệ lai - 79,74% 7.9 Tỷ lệ vàng 20,26% Hình 2.4 Cơ cấu giống thịt huyện Nghĩa (Nguồn: Số liệu điều tra đề tài – 2016) Tuy nhiên, thực tế cho thấy địa phương huyện gặp nhiều khó khăn giống, giống lai sind vừa thiếu vừa chất lượng Đa số trang trại hộ dân đơn điệu giống, hệ thống cung cấp giống chưa đảm bảo số lượng chất lượng Việc thiếu giống cao sản, chất lượng nên sản phẩm làm chưa chất lượng không nhiều, khơng tạo thành vùng hàng hố lớn nguyên nhân tiêu thụ sản phẩm khó khăn sức hấp dẫn chăn ni thịt chưa lớn kỳ vọng 2.2.3 Tình hình lựa chọn phƣơng thức chăn ni hợp lý Chăn ni thịt huyện Nghĩa chủ yếu phương thức chăn nuôi truyền thống, với quy mô từ 1-2 phổ biến để tận dụng phế phụ phẩm nông sản lao động phụ gia đình sử dụng sức kéo nông nghiệp Theo kết khảo sát Bảng 2.5 12 cho thấy: Phần lớn hộ chăn ni với quy mơ chăn ni nhỏ, số hộ có quy mơ chăn ni lớn Tỷ lệ hộ chăn ni từ - thịt chiếm tới 80% năm 2015 80.84% năm 2016 Tỷ lệ hộ nuôi từ chiếm 18% năm 2015 18.7% năm 2016 Tỷ lệ hộ nuôi dao động khoảng 2% tổng số hộ khảo sát Bảng 2.5 Quy mơ chăn ni huyện Nghĩa Năm 2015 2016 Quy mô (con) Hộ Hộ 1-2 528 540 3-5 119 125 - 10 11 18 11 - 20 (Nguồn: Khảo sát đề tài năm 2015 2016) Bên cạnh đó, xã Nghĩa Lâm, Nghĩa Thuận, Nghĩa Thắng, Nghĩa Điền tổng cộng có 150 hộ theo đuổi nghề ni vỗ béo Ngồi ra, địa bàn có dự án Trang trại chăn ni giống theo Quy chuẩn quốc gia thịt chất lượng cao Công ty TNHH Chăn nuôi Thuận Đức làm chủ đầu Dự án Trang trại chăn nuôi gia súc chất lượng cao mang tên Sông Trà Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Sông Trà Quảng Ngãi làm chủ đầu 13 3.4 0.83 Hộ xuất chuông Hộ xuất chuồng 0.9 Hộ xuất chuồng Hộ xuất chuồng 4.02 Hộ xuất chuồng từ - Hình 2.5 Tỷ lệ số lượng xuất 8chuồng Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2016 Theo số liệu điều tra cho thấy số lượng xuất chuồng năm 2016 hộ điều tra bình quân 2,2 con, hộ nhiều hộ Tỷ lệ số hộ xuất chuồng chiếm 34%, 40,2% 9,1% 8,3% Từ tới 2% nhóm Lượng xuất chuồng quy mơ chăn ni thịt nhỏ nên lượng xuất chuồng 10 15 Dưới 100kg Từ 100kg - 125kg 40 35 Từ 125kg - 150kg Trên 150kg Hình 2.6 Tỷ trọng nhóm trọng lượng xuất chuồng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra – 2016) Hình 2.6 mơ tả tỷ trọng nhóm trọng lượng xuất chuồng đàn hộ điều tra Dưới 100 kg xuất chuồng chiếm 15%, từ 100kg - 125 kg 35%, từ 125kg - 150kg 40%, 150kg 14 10% Như trọng lượng xuất chuống chủ yếu khoảng 100 150 kg Với trọng lượng phản ánh chất lượng đàn huyện Nghĩa tỷ lệ lai có suất cao chiếm gần 80% tổng đàn Có thể khẳng định ngành chăn ni thịt huyện Nghĩa ngành sản xuất đem lại lợi nhuận có sách đắn tạo điều kiện cho ngành phát triển góp phần khai thác tiềm tự nhiên, lao động để chuyển dịch cấu kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế 2.2.4 Tình hình gia tăng lực cung cấp dịch vụ cho chăn ni thịt Về vốn đầu cho chăn ni: Số liệu điều tra hộ chăn ni thịt cho thấy tổng số hộ điều tra có 67% hộ thiếu vốn để kinh doanh, 2/3 số người chăn ni thịt thiếu vốn cho chăn ni Qua số liệu cho thấy: có tới 56% người chăn nuôi cần vốn lựa chọn vay vốn Ngân hàng 44% vay Ngân hàng, tín dụng bên ngồi 19% người nhà 25% Hình 2.8 Các khó khăn người chăn ni thịt (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra – 2016) 15 Hình 2.9 Lựa chọn nguồn vốn vay người chăn ni thịt (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra – 2016) Về huy động nguồn lực đất đai: Nếu tính diện tích đất trồng cỏ số lượng cho thấy số thấp bình quân khoảng 100 m2/1 thịt Nếu theo tiêu chuẩn 1/5 cần 500 m2 đồng cỏ Số liệu điều tra cho thấy có tới 90% số hộ chăn ni thịt điều tra khơng trồng cỏ chăn ni Chỉ có 10% số hộ có đất trồng cỏ ni bò, hộ nhiều 700 m2 hộ 200 m2 hộ có số lượng xuất chuồng nhiều hộ có đất trồng cỏ chủ động nguồn thức ăn cho chăn nuôi Về lao động sử dụng chăn ni bò: Các hộ chăn ni thịt phần lớn sử dụng lao động thành viên gia đình, hộ sử dụng lao động thuê Việc sử dụng lao động tham gia chăn ni hộ chăn ni khác tùy theo lao động có quy mơ chăn nuôi hộ Về nguồn thức ăn sử dụng chăn ni bò: Nghĩa, với tình hình thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn vào mùa hè, rét đậm vào mùa đông, lũ lụt thường xuyên xảy rét lạnh kéo dài Do đó, diện tích cỏ trồng làm thức ăn cho bị cháy khơ vào mùa hè, ngập úng vào mùa đông nên suất không hiệu quả, đồng thời lượng lớn thức ăn dự trữ cho bị hư hỏng lũ lụt xảy hàng năm 16 Khâu cung cấp dịch vụ: Có thể khẳng định, hoạt động quan khuyến nơng thú y tích cực, địa bàn rộng, việc thiếu cán kỹ thuật hay người hiểu biết kiến thức chăn nuôi thú y sở, điều kiện chăn ni thịt tiến hành theo hộ nơng dân, thông thường hộ quen chăn nuôi theo phương thức cũ, hạn chế kỹ thuật thú y cần xử lý khẩn cấp bệnh tật sinh sản nhiều lúc khơng kịp thời Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm phòng tổng đàn gia súc mức thấp (tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng, lỡ mồm long móng cho trâu bò: 475 liều/13.500 liều - đạt 3,5% tỷ lệ tiêm phòng vắc xin bắt buộc quy định phải đạt 80% tổng đàn) tuyên truyền, vận động bà tham gia tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia cầm, gia súc nhiều, ý thức số người chăn ni kém, thờ với cơng tác tiêm phòng, có ảnh hưởng đến việc khống chế dịch bệnh Bảng 2.7 Số trâu tiêm phòng vắc xin huyện Nghĩa Đã TT Địa phƣơng Kế hoạch %KH nhận Nghĩa Lâm 850 0,0 Nghĩa Sơn 200 0,0 300 300 100,0 Nghĩa Thọ Nghĩa Thắng 1.500 0,0 Nghĩa Thuận 1.425 0,0 Nghĩa Kỳ 2.950 0,0 Nghĩa Điền 775 100 12,9 Nghĩa Trung 850 0,0 17 Kế hoạch Đã nhận %KH 225 0,0 10 TT La Hà Nghĩa Phương 725 0,0 11 Nghĩa Mỹ 500 0,0 12 TT Sông Vệ 200 50 25,0 13 Nghĩa Hiệp 1.175 0,0 14 Nghĩa Thương 1.175 0,0 15 Nghĩa Hoà 650 0,0 Địa phƣơng TT Bán lẻ 25 Tổng cộng 13.500 475 3,5 (Nguồn: Trạm thú y huyện Nghĩa – 2016) 2.2.5 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thịt Theo báo cáo trạm thú y nay, địa bàn huyện điểm giết mổ gia súc tự phát chưa có điểm giết mổ tập trung huyện chưa có sở chế biến sản phẩm chăn nuôi Những chợ điểm thu mua giết mổ hình thành tự phát, trở thành đầu mối cho hệ thống kênh phân phối cho sản phẩm chăn nuôi thịt cho xã Hình 2.10 Tỷ trọng tiêu thụ thịt (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra – 2016) 18 Theo số liệu điều tra hộ chăn ni thịt cho thấy có tới 87% số hộ chăn nuôi lựa chọn kênh tiêu thụ thương, 9% tự tiêu thụ kênh khác 4% hình 2.10 Với mức thu nhập bình quân đầu người chưa cao giá thịt so với sản phẩm thịt gia cầm cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm thịt huyện Nghĩa từ tỉnh Quảng Ngãi khoảng 30%, phần lại xuất bán vào tỉnh phía Nam, mà chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh tới 50% Q trình lưu thơng phân phối thịt Nghĩa mơ theo hình đây: Hình 2.11 Các kênh tiêu thụ thịt (Nguồn: Tổng hợp) Trong kênh phân phối thương lái có ảnh hưởng lớn, với mạnh họ có vốn, nhiều trường hợp họ ứng vốn cho người chăn nuôi hộ giai đoạn ni vỗ béo, thu mua tốn nhanh Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng chậm ngành sản xuất chăn ni thịt huyện Nghĩa tham gia thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa, đóng góp làm tăng giá trị 19 sản xuất chăn ni giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Tuy nhiên, ngành chăn ni thịt huyện Nghĩa đối mặt với khơng khó khăn, thách thức ảnh hưởng hạn chế phát triển sản xuất chăn ni thịt địa phương CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT HUYỆNNGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng 3.1.2 Mục tiêu 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỊT HUYỆNNGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.2.1 Giải pháp sách nhằm gia tăng quy mơ đàn thịt - Xác định ngành chăn ni thịt ngành sản xuất chính, gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa - Tiếp tục hồn thiện quản lý quy hoạch phát triển vùng chăn ni thịt - Áp dụng đề xuất áp dụng theo mức cao sách ưu đãi, hỗ trợ đầu phát triển chăn ni thịt 3.2.2 Giải pháp thay đổi cấu đàn thịt - Tuyên truyền, giới thiệu suất, chất lượng thịt giống để người chăn ni có đủ thơng tin việc đưa định thân hộ chăn ni thịt 20 - Thơng qua chương trình, dự án; khuyến khích cơng ty giống chuyển giao nguồn tinh giống hướng thịt khảo nghiệm phát triển tốt vùng có điều kiện tự nhiên tương tự nước - Hỗ trợ cho trung tâm nghiên cứu, công tác giống để kiểm tra, thử nghiệm giống giống lai phù hợp để cải tiến nguồn gen địa bàn huyện Nghĩa - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho chuyên viên, cán thý y địa bàn có sách hỗ trợ hoạt động họ để đáp ứng nhu cầu thụ tinh nhân tạo cho hộ chăn nuôi, đảm bảo thời điểm phối kỹ thuật phối - Tiếp tục hỗ trợ người chăn nuôi tuyển chọn đàn đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để tạo sở cho việc cải tạo giống 3.2.3 Giải pháp lựa chọn phƣơng thức chăn nuôi hợp lý - Cải tạo phương thức chăn nuôi truyền thống với quy mô nhỏ phân tán sang chăn ni có quy mơ phù hợp với đặc điểm chăn ni hộ gia đình, hình thành vùng chăn ni thịt tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy có hiệu nguồn lực nơng hộ với tiềm sẵn có địa phương - Việc thay đổi phương thức tổ chức chăn nuôi thịt Nghĩa cần hướng tới việc tiếp tục triển khai nhân rộng phát triển mơ hình ni vỗ béo trang trại chăn ni thịt 3.2.4 Giải pháp gia tăng lực cung cấp dịch vụ cho chăn ni thịt - Sở NN&PTNT với Sở Kế hoạch Đầu cần xây dựng nội dung chế độ ưu đãi đầu vào chăn ni thịt thâm canh, đồng thời tổ chức hoạt động quảng bá nhằm thu hút 21 nguồn lực từ bên địa phương vào phát triển chăn ni thịt địa bàn - Giúp cho người dân tiếp cận với tất nguồn tín dụng với thời hạn vay trung dài hạn, hạn mức vay hợp lý đủ để đầu cho phát triển chăn ni thịt theo quy mô chăn nuôi hộ chu kỳ sinh trưởng phát triển - Khuyến khích xã có điều kiện thuận lợi phát triển chăn ni thịt tận dụng diện tích thừa chuyển phần diện tích đất nơng lâm nghiệp sang trồng cỏ - Tiếp tục phổ biến nâng cao kiến thức kỹ thuật quản lý cho người chăn nuôi Quy hoạch quản lý đồi cỏ chăn thả - Thành lập Ban thú y số xã phát triển mạnh ngành chăn nuôi, chăn nuôi thịt - Nâng cao lực cán trang thiết bị trung tâm chuẩn đoán - Tổ chức chặt chẽ cơng tác tiêm phòng định kỳ hàng năm cho đàn với số bệnh chủ yếu - Thực kiểm dịch nghiêm túc vận chuyển giết mổ gia súc - Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ chăn nuôi, trọng chuyển giao tiến kỹ thuật thức ăn, giống thịt đến người chăn ni 3.2.5 Giải pháp hồn thiện hệ thống tiêu thụ sản phẩm - Chính quyền cần hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân thu gom, giết mổ chế biến thịt, giải đầu cho sản phẩm - Tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho người chăn nuôi 22 - Xây dựng mạng lưới cung cấp thơng tin thị trường thống từ huyện xuống xã, thôn - Cần tạo mối liên kết hợp tác chặt chẽ nhà nước, nhà khoa học, người chăn nuôi đối tượng bao tiêu sản phẩm - Nghiên cứu xây dựng đề xuất thực công tác bảo hiểm cho vật nuôi, gia súc lớn có giá trị kinh tế cao thịt nhằm hỗ trợ bảo vệ người chăn nuôi trước diễn biến bất lợi thị trường 23 KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành chăn ni thịt có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, việc phát triển chăn ni thịt chưa phát huy khai thác hết lợi tiềm địa phương, tốc độ tăng trưởng đàn thịt chậm (bình qn giai đoạn 2013 - 2016 1,92%/năm) KIẾN NGHỊ Thời gian tới, để phát triển chăn ni thịt huyện Nghĩa theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, huyện Nghĩa cần triển khai thực đồng giải pháp đề ra, trọng số nội dung giải pháp chủ yếu sau: -Triển khai tốt quy hoạch thực sách ưu đãi _Hỗ trợ gia tăng số lượng quy mơ đàn thịt; cải tạo chất lượng giống theo hướng tăng tỷ lệ đàn lai lên 90%; _Tổ chức sản xuất hình thành vùng chăn ni thịt hàng hố tập trung sở hướng dẫn nông hộ chăn nuôi với quy mô phù hợp, -Khuyến khích phát triển trang trại chăn ni với quy mô lớn, -Thay đổi phương thức chăn nuôi truyền thống phương thức chăn thả khoa học có hướng dẫn _Hỗ trợ nguồn vốn đào tạo cho người lao động chăn ni thịt; biện pháp giữ ổn định chủ động nguồn thức ăn cho đàn vùng chăn ni thịt tập trung; _Chú trọng công tác thú y chuyển giao kỹ thuật chọn giống, chăm sóc đàn thịt; 24 _Xây dựng thị trường đầu ổn định cho sản phẩm thịt địa phương việc củng cố thị trường tỉnh kết hợp công tác xúc tiến thương mại xây dựng thị trường tỉnh Trên kết mà luận văn đạt qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Trong trình thực luận văn, thân học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn khoa học, khoa, phòng nhà trường; cán quản lý nông hộ chăn ni thịt huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Học viên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Học viên mong nhận đóng góp, phê bình thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để nghiên cứu sâu tương lai./ ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ THỊT Ở HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1... tình hình phát triển chăn ni bò thịt huyện Tư Nghĩa với chủ thể hộ ni bò thịt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển chăn ni bò thịt địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 05 năm... tiễn phát triển chăn ni bò thịt huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển chăn ni bò thịt huyện Tư Nghĩa thời gian tới 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng

Ngày đăng: 04/10/2018, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w