Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
562,76 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CHÂU QUỐC TUẤN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền TS Võ Quế Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Phạm Trương Hoàng Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: TS Nguyễn Mạnh Hải Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vịnh BTL Vịnh thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm liền kề vịnh Hạ Long, ôm trọn huyện đảo Vân Đồn v i tổng diện tích 2.170 km², bao gồm 600 đảo lớn, nhỏ Tiềm tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL đa dạng phong phú Nhận thấy giá trị “ngoại hạng” này, từ năm 2009, Chính phủ định hướng phát triển DLBĐ Vịnh BTL trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao mang tầm cỡ khu vực quốc tế Với điều kiện đó, DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005-2015 có bước phát triển quan trọng, đạt số thành tựu đáng kể Tuy nhiên, DLBĐ Vịnh BTL trình phát triển bộc lộ nhiều hạn chế, thách thức Vấn đề đặt làm đưa DLBĐ Vịnh BTL thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực xây dựng Đặc KKT Vân Đồn, bảo đảm an ninh quốc phòng theo định hướng đặt ra? Đến câu hỏi lớn bỏ ngỏ, chưa có nghiên cứu thỏa đáng vạch hướng hiệu tối ưu cho DLBĐ nói chung DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh Tác giả nghiên cứu trình phát triển DLBĐ Vịnh BTL tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhằm phần giải vấn đề mặt lý luận thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần phát triển du lịch biển đảo Vịnh BTL theo hướng bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển sở khoa học có sở lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển DLBĐ Vịnh BTL, Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững 1.2.3 Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển sở lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ - Đánh giá tài nguyên DLBĐ (xác định mức độ thuận lợi tài nguyên cho phát triển số loại hình DLBĐ) địa bàn Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ; thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh - Đối tượng điều tra: Khách du lịch, quyền, dân cư địa, sở kinh doanh dịch vụ du lịch, chuyên gia, đơn vị quản lý nhà nước có liên quan du lịch địa bàn Vịnh BTL 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, xét phạm vi không gian địa giới hành Luận án giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu là: Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh vùng phụ cận - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung giai đoạn 2005 - 2015; số liệu sơ cấp khảo sát, điều tra năm 2014; thời gian dự báo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Luận án góp phần hệ thống hoá, bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ; tổng hợp quan điểm đưa khái niệm DLBĐ, khái niệm phát triển du lịch biển đảo Chỉ đặc điểm, nội dung vai trò phát triển DLBĐ Nghiên cứu số mô hình phát triển DLBĐ số địa phương nước Từ rút học kinh nghiệm phát triển DLBĐ - Về thực tiễn: Luận án đánh giá tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL; phân tích thực trạng phát triển DLBĐ Vịnh BTL thông qua nội dung đánh giá phát triển DLBĐ là: công tác phát triển sản phẩm; phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch phát triển thị trường khách DLBĐ Đánh giá kết quả, đóng góp DLBĐ Vịnh BTL cấu kinh tế địa phương Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ qua điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005 - 2015 đề xuất giải pháp phát triển DLBĐ Vịnh BTL thời gian tới - Về giải pháp: Luận án đề xuất 10 nhóm giải pháp có tính khả thi để phát triển DLBĐ Vịnh BTL bền vững, góp phần đưa Vịnh BTL thời gian tới trở thành trung tâm DLBĐ chất lượng cao có sức cạnh tranh khu vực quốc tế theo định hướng Đảng Nhà nước PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước (địa phương) làm du lịch thân doanh nghiệp 2.1.1.2 Khái niệm du lịch biển đảo Du lịch biển đảo hoạt động du lịch khu vực biển đảo, sở khai thác đặc điểm, tiềm tài nguyên, môi trường biển đảo nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, lưu trú, ăn uống, lại nhu cầu khác khách du lịch 2.1.1.3 Khái niệm phát triển du lịch biển đảo Phát triển du lịch biển đảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực nguồn lực khác nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch; từ tạo thu nhập, làm gia tăng đóng góp kinh tế - xã hội cho quốc gia, địa phương, sở gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái biển đảm bảo an ninh, quốc phòng 2.1.2 Đặc điểm vai trò du lịch biển đảo 2.1.2.1 Đặc điểm du lịch biển đảo Du lịch biển đảo loại hình du lịch đặc thù, có đặc điểm sau: - Hoạt động DLBĐ gắn liền với tài nguyên biển hải đảo Sản phẩm dịch vụ DLBĐ sử dụng từ tài nguyên biển đảo - Du lịch biển đảo tổ chức chủ yếu ‘vùng bờ biển’ Đây vùng địa lý với hệ sinh thái tự nhiên nhạy cảm, dễ biến đổi tác động việc phát triển kinh tế, xã hội thiên tai, bão gió nên loại hình chịu ảnh hưởng sâu sắc từ yếu tố khí hậu - Du lịch biển đảo mang tính thời vụ rõ nét Ở nước ta, thời vụ du lịch biển thường ngắn, chênh lệch cường độ mùa du lịch so với thời kỳ trước sau vụ rõ ràng, đặc biệt miền Bắc - Đầu tư hạ tầng DLBĐ thường khó khăn, phức tạp chi phí lớn so với đầu tư hạ tầng loại hình du lịch khác - Phát triển DLBĐ có mối quan hệ chặt chẽ mối tương quan với ngành kinh tế biển khác - Phát triển du lịch biển đảo có mối quan hệ biện chứng với công tác quốc phòng vùng biển đảo 2.1.2.2 Vai trò du lịch biển đảo phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch biển đảo góp phần tăng ngân sách thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Phát triển du lịch biển đảo kích thích đầu tư nước làm thay đổi diện mạo đô thị ven biển Phát triển du lịch biển tăng hội tạo việc làm, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cư dân địa phương Thông qua thu hút mở rộng luồng khách quốc tế, phát triển du lịch biển đảo kênh thông tin quan trọng để quảng bá hình ảnh giữ vững chủ quyền biển đảo nước chủ nhà 2.1.3 Phân loại tài nguyên, sản phẩm, loại hình khu vực hoạt động du lịch biển dảo 2.1.3.1 Phân loại tài nguyên du lịch biển đảo Bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài du lịch nguyên nhân văn khu vực biển đảo Phân loại theo Sơ đồ 2.1 Địa chất, địa hình, địa mạo - Các giá trị địa chất, địa mạo - Các khu vực, kiểu dạng địa hình: + Vùng núi, có phong cảnh đẹp + Địa hình karst, hang động + Các bãi biển, vũng - vịnh, tùng, - Các di tích tự nhiên: trống mái, gà trống mái (Hạ Long) Khí hậu - Điều kiện khí hậu thuận lợi cho tổ chức hoạt động du lịch - Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe người TÀI NGUYÊN DU LỊCH Sinh vật - Các vườn quốc gia, khu bảo tồn tiên nhiên rừng, biển - Các hệ sinh thái động, thực vật - Các điểm tham quan sinh vật Cảnh quan Cảnh quan du lịch tự nhiên, cảnh quan di sản thiên nhiên giới (Vịnh Hạ Long) - Các hệ sinh thái động, thực vật - Các điểm tham quan sinh vật TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tài nguyên nước hải văn - Tài nguên nước: nước mặt, hồ, nước biển, nước khoáng mặn, nước nóng - Tài nguyên hải văn: sóng biển, dòng chảy, độ mặn nước biển, nhiệt độ nước biển Tài nguyên vị (không gian) - Tài nguyên có giá trị vị (địa) tự nhiên - Tài nguyên có giá trị vị (địa) KT - Tài nguyên có giá trị vị (địa) trị BIỂN ĐẢO Tài nguyên nhân văn phi vật thể Tài nguyên nhân văn vật thể - Các di sản văn hóa giới - Các di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh cấp bao gồm: + Các di khảo cổ + Các di tích lịch sử + Các di tích kiến trúc nghệ thuật + Các công trình kiến trúc đương đại + Các danh lam thắng cảnh TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN - Các di sản văn hóa phi vật thể truyền miệng giới - Các giá trị văn hóa phi vật thể cấp bao gồm: + Lễ hội văn hóa + Các loại hình nghệ thuật, hò, vè, thơ ca + Các nghề làng nghề truyền thống + Nghệ thuật ẩm thực + Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, phong tục tập quán Sơ đồ 2.1 Phân loại tài nguyên du lịch biển đảo 2.1.3.2 Sản phẩm du lịch biển đảo Sản phẩm DLBĐ tạo từ nhiều yếu tố hữu hình vô hình, cấu thành từ phận tài nguyên du lịch dịch vụ DLBĐ 2.1.3.3 Loại hình du lịch biển đảo Còn nhiều cách phân chia khác như: Phân loại dựa theo tài nguyên du lịch;phân loại theo mục đích chuyến đi: phân theo lãnh thổ hoạt động; phân loại theo lứa tuổi… Theo tác giả Phạm Trung Lương (2003), loại hình DLBĐ phân chia sở mục đích chuyến đi: bao gồm loại hình nghỉ dưỡng biển, tắm biển, thể thao biển, du lịch chữa bệnh,… 2.1.4 Nội dung phát triển du lịch biển đảo Nội dung phát triển DLBĐ gồm 07 nội dung: (i) Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch biển đảo; (ii) Phát triển sở vật chất - kỹ thuật, dịch vụ du lịch biển đảo; (iii) Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển đảo; (iv) Phát triển không gian du lịch; (v) Tăng cường xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch; (vi) Đầu tư liên kết phát triển du lịch; (vii) Tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu 2.1.5 Kết phát triển du lịch biển đảo Kết phát triển DLBĐ biểu tăng trưởng khách du lịch, thu nhập du lịch đóng góp vào ngành dịch vụ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển đảo Có 10 yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ theo sơ đồ 2.2 Hệ thống du lịch phụ trợ Năng lực doanh nghiệp môi trường kinh doanh DL Môi trường tự nhiên đảm bảo an ninhquốc phòng Nhận thức xã hội tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Tác động biến đổi khí hậu Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển đảo Công tác QLNN chế sách phát triển DLBĐ Công tác quy hoạch phát triển DLBĐ Cơ sở hạ tầng khu vực biển đảo Phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tính Thời vụ DLBD Cung du lịch Cầu du lịch Phát triển du lịch Sơ đồ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển đảo 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO 2.2.1 Kinh nghiệm số nước phát triển du lịch biển đảo - Mô hình kinh nghiệm Indonesia xây dựng thành công du lịch biển đảo Bali: Nêu cao vai trò hoạch định, quản lý quyền Indonesia đối phát triển DLBĐ khai thác tối đa tài nguyên du lịch nhân văn phát triển DLBĐ - Kinh nghiệm phát triển du lịch biển đảo Malaysia: hướng thẳng vào nội dung phát triển DLBĐ với việc xây dựng, định vị thương hiệu điểm đến quốc gia phát triển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch chuyên sâu, đặc thù - Kinh nghiệm phát triển du lịch biển đảo Singapore: phát triển đột phá hạ tầng, dịch vụ, nguồn nhân lực, xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, trọng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù du lịch xanh Tạo môi trường trị ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương nước - Kinh nghiệm phát triển du lịch biển đảo thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - Kinh nghiệm phát triển du lịch biển đảo Đà Nẵng 2.2.3 Bài học kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLBĐ Thứ nhất: Đẩy mạnh việc lập tổ chức thực quy hoạch DLBĐ cách đồng Thứ hai: Đa dạng hóa phát triển sản phẩm DLBĐ Thứ ba: Coi tăng cường chất lượng nguồn nhân lực biển đảo chìa khóa thành công Thứ tư: Tạo môi trường trị ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách Gắn phát triển DLBĐ đôi với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi sinh vật khu vực biển đảo Thứ năm: Xây dựng thương hiệu điểm đến DLBĐ 2.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013) nghiên cứu xây dựng ban hành Đề án “phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020” Vũ Tuấn Cảnh (1995), Với Đề tài cấp Nhà nước “Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam” Nguyễn Thu Hạnh (2004), nghiên cứu “Tổ chức kiến trúc cảnh quan đảo du lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam quan điểm phát triển bền vững” Lê Đức Tố (2005), Với nghiên cứu “Luận chứng khoa học mô hình phát triển kinh tế sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam” Đinh Sỹ Kiệm (2013), với đề tài “Phát triển du lịch sinh thái tỉnh vùng duyên hải cự Nam Trung đến năm 2020” Trần Xuân Ảnh (2011), nghiên cứu “Thị trường du lịch Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế”, Vũ Thị Hạnh (2011), nghiên cứu “Đánh giá tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển đảo tỉnh Quảng Ninh” Lê Chí Công (2014) với nghiên cứu “Xây dựng lòng trung thành du khách du lịch biển Việt Nam” Ngoài ra, số công trình dạng sách, báo, đề án, luận án đề cập tới vấn đề DLBĐ Song đến chưa có công trình nghiên cứu đưa cách hệ thống khái quát hóa lý luận DLBĐ phát triển DLBĐ để làm cứ, sở cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển DLBĐ nói chung, Vịnh BTL nói riêng, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DLBĐ mang tính khả thi, có sở khoa học PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VỊNH BÁI TỬ LONG 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Vịnh BTL, nằm Vịnh Bắc Bộ, ôm trọn huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh vùng Đông Bắc Có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, với tiềm tự nhiên biển đảo phong phú hấp dẫn Đây lợi quan trọng để phát triển DLBĐ Vịnh BTL - Đặc điểm địa hình: Có địa hình đa dạng, có 600 đảo lớn, nhỏ khác nhau, hợp quần đảo Vân Hải, quần đảo Cái Bầu Vườn Quốc Gia BTL - Khí hậu thủy văn: Vịnh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu phân hóa hai mùa mang tính chất hải đảo rõ rệt nóng ẩm, mưa nhiều, mùa hạ nóng ẩm mùa đông khô lạnh 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Dân số lao động: Năm 2015, dân số địa bàn Vịnh 45.747 người, nam chiếm 49,3% Dân số độ tuổi lao động 32.743 người, chiếm 71,6% tổng dân số - Kinh tế: Kinh tế địa bàn Vịnh BTL giai đoạn 2005 - 2015 có mức độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất cao đạt 16,8% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, xu hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Gồm phương pháp: Tiếp cận tài nguyên du lịch; tiếp cận theo khu vực du lịch; tiếp cận có tham gia; tiếp cận theo thể chế, sách tiếp cận góc độ cung cầu du lịch 3.2.2 Khung phân tích phát triển du lịch biển đảo Mô tả yếu tố đầu vào đầu phát triển DLBĐ, tác động đến cung cầu du lịch 3.2.3 Chọn điểm nghiên cứu Luận án phân chia không gian du lịch Vịnh BTL thành 03 khu vực khu vực chia thành 03 cụm du lịch để nghiên cứu 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 3.3.1 Thông tin số liệu thứ cấp Được thu thập từ nguồn tin cậy bao gồm quan Nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh bao gồm: Các Sở, ban, ngành tỉnh Quảng Ninh; Các tổ chức trị, phòng, ban chuyên môn huyện Vân Đồn; UBND xã, thị trấn địa bàn Vịnh BTL,… 3.3.2 Thông tin, số liệu sơ cấp Nguồn số liệu sơ cấp thu thập từ chủ thể liên quan trực tiếp đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL hình thức phát phiếu trưng cầu ý kiến với số lượng: 559 khách du lịch để đánh giá phân khúc thị trường; 212 khách để đánh giá cảm nhận khách DLBĐ Vịnh BTL; 41 sở kinh doanh du lịch; 120 hộ dân địa bàn trưng cầu ý kiến 20 chuyên gia, cán quản lý Nhà nước du lịch 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH 3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu phiếu điều tra tập hợp cách đầy đủ tiến hành kiểm chứng làm sạch, sau tiến hành xử lý số hóa thông tin, liệu để nhập liệu vào phần mềm SPSS Exel Microsoft máy tính tính toán, phân tích theo yêu cầu nghiên cứu đặt 3.4.2 Phương pháp phân tích Luận án sử dụng phương pháp phân tích bao gồm: Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp chuyên gia; phương pháp SWOT đến từ tỉnh thành lại (26,5%); nguồn khách từ địa phương khác tỉnh thấp (15,5%) Thị trường khách quốc tế: Chủ yếu khách đến từ nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, dòng khách có mức chi tiêu không cao; khách du lịch tiềm có khả chi trả cao đến từ nước phương Tây chiếm tỷ lệ Để phát triển thị trường khách quốc tế, thời gian tới cần tập trung quảng bá, xúc tiến đầu tư thu hút thị trường hướng vào dòng khách phương Tây đến với Vịnh (Biểu đồ 4.1) Các nước Châu Âu; 11,8% 5,9% Nhật Bản; 12,7% Các nước khác; 5,9% Hàn Quốc; 15,7% Trung Quốc; 24,5% Các nước Đông Nam Á; 29,4% Biểu đồ 4.1 Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế * Phát triển sản phẩm loại hình du lịch biển đảo Trước sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn Năm 2007, Khu kinh tế Vân Đồn thành lập, sản phẩm DLBĐ bước đầu quan tâm đầu tư phát triển Các tuyến, điểm du lịch đưa vào khai thác như: tuyến nội vùng kết nối điểm Vườn Quốc gia, Tuy nhiên, sản phẩm DLBĐ Vịnh du khách đánh giá đơn điệu, thiếu sản phẩm du lịch vui chơi giải trí Qua điều có tới 45,3% khách cho sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, cần phát triển thêm sản phẩm du lịch biển lạ (Biểu đồ 4.2) Phong phú, đặc sản; 26,4% Đơn điệu, đề xuất phát triển thêm SP DL lạ; 45,3% Bình thường; 28,3% Biểu đồ 4.2 Đánh giá khách du lịch sản phẩm du lịch 11 4.1.3 Phát triển sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch biển đảo - Cơ sở lưu trú: Ngày tăng số lượng lẫn quy mô với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,8%/năm, tăng trưởng số lượng phòng 17,2% - Dịch vụ vận chuyển khách du lịch: Các loại phương tiện vận chuyển đường tăng trưởng bình quân 21%/năm; đường thủy gồm: tầu gỗ, tầu cao tốc tăng nhanh với tốc độ bình quân 16%/năm - Dịch vụ ăn uống: Có tốc độ phát triển bình quân cao 11,5%/năm, với nhiều quy mô hình thức khác nhau, bao gồm: nhà hàng, khách sạn, quán ăn, nhà bè biển, - Dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ sản phẩm làng nghề: Hiện hoạt động vui chơi giải trí nghèo nàn, đơn điệu chưa có đầu tư * Đánh giá khách du lịch dịch vụ du lịch biển đảo - Về chất lượng: Chất lượng dịch vụ tham quan đánh giá cao nhất, đạt 3,52/5 điểm (bảng 4.2) Bảng 4.2 Kết đánh giá chất lượng sở vật chất kỹ thuật du lịch (Đơn vị tính: Người) Diễn giải Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ tham quan Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ giải trí Sản phẩm làng nghề Dịch vụ khác Rất cao 1,4 5,2 2,4 3,3 3,3 6,1 0,5 Cao 31,6 45,3 18,9 17,0 16,0 33,0 14,2 Trung bình 45,8 46,7 54,7 57,1 46,2 54,7 71,7 Thấp 20,3 2,4 22,2 19,3 27,8 5,7 13,2 Rất thấp 0,9 0,5 1,9 3,3 6,6 0,5 0,5 GTTB (điểm) 3,12 3,52 2,98 2,98 2,82 3,39 3,01 Tỷ trọng khách du lịch đánh giá chất lượng dịch vụ mức đông: Dịch vụ vui chơi giải trí 34,4%; dịch vụ lưu trú 24,1%; dịch vụ ăn uống 22,6%; dịch vụ sản phẩm làng nghề 6,1% - Về giá dịch vụ: Kết điều tra cho thấy, giá đắt đỏ so với điểm đến lân cận Dịch vụ ăn uống, vận chuyển, lưu trú có số lượng du khách đánh giá đắt đắt chiếm 35% Đặc biệt dịch vụ ăn uống đông nhất, chiếm 52,83% 4.1.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Lao động du lịch giai đoạn 2005 - 2015 có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 11,4%/năm Năm 2015, địa bàn có 4.566 lao động du lịch, lao động trực tiếp 1.395 người, chiếm tỷ trọng 30,5% Số lao động trực tiếp làm du lịch chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (gần 30%), lao động đào tạo chuyên ngành du lịch không đáng kể (3,5%), đa số từ ngành khác chuyển sang làm du lịch 12 - Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Được du khách đánh giá bảng 4.3 Bảng 4.3 Đánh giá tính chuyên nghiệp nguồn nhân lực du lịch (Đơn vị tính: %) Trung Rất Chỉ tiêu Rất cao Cao Kém bình Lao động CSLT 8,0 18,4 33,5 18,4 21,7 Lao động dịch vụ vận chuyển 16,5 21,7 30,7 15,1 16,0 Lao động nhà hàng 6,1 11,3 33,0 19,8 29,7 Lao dộng trung tâm lữ hành 6,1 9,4 35,4 18,9 30,2 Nhìn chung, nguồn nhân lực du lịch Vịnh BTL chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Đội ngũ lao động du lịch trực tiếp nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp kinh nghiệm phục vụ 4.1.5 Tổ chức không gian du lịch biển đảo - Không gian du lịch: Trong trình phát triển, du lịch Vịnh BTL hình thành 03 khu vực du lịch nằm trọn địa bàn huyện đảo Vân Đồn, bao gồm quần đảo Cái Bầu, Vườn Quốc gia BTL quần đảo Vân Hải - Các tuyến điểm du lịch: * Các tuyến nội vùng: gồm 03 tuyến kết nối điểm du lịch quần đảo Cái Bầu; Vườn Quốc gia BTL đảo quần đảo Vân Hải * Tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh, liên vùng: Gồm 04 tuyến đường chạy theo quốc lộ 10 , 18 01 tuyến đường thủy kết nối Hạ Long - Cát Bà - Bái Tử Long - Cô Tô 4.1.6 Công tác xúc tiến quảng bá xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Công tác xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu quan tâm, có vào từ quan quản lý nhà nước đến đơn vị kinh doanh du lịch nhiều hình thức đa dạng, phong phú đạt số kết thông tin quảng bá đến với du khách (biểu đồ 4.3) Thông tin tổng hợp nhiều chiều 37,7% Từ công ty du lịch 5,7% Bạn bè, người thân 19,3% Internet 18,4% Truyền hình, đài, báo 18,9% 0% 10% 20% 30% 40% Biểu đồ 4.3 Thông tin du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long 13 Qua khảo sát cho thấy thông tin tổng hợp nhiều chiều cao (37,7%), thông tin quảng bá từ công ty du lịch chiếm tỷ lệ không đáng kể (5,7%) Tuy nhiên theo đánh giá chuyên gia: Công tác xúc tiến quảng bá chưa có liên kết chặt chẽ, thống nhất, thiếu tính chuyên nghiệp, dàn trải Hiện nay, khối quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh Quảng Ninh chưa có trang web riêng, thống du lịch Vịnh 4.1.7 Đầu tư liên kết phát triển du lịch - Đầu tư phát triển du lịch: Công tác đầu tư phát triển DLBĐ địa bàn Vịnh thời gian qua quan tâm Đặc biệt từ năm 2009 Vịnh BTL, huyện đảo Vân Đồn Chính phủ ban hành quy hoạch Khu kinh tế Vân Đồn, kể từ dự án, tổng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng đầu tư sở vật chất kỹ thuật có tăng trưởng đột phá Đến địa bàn Vịnh thu hút số 73 dự án thực hiện, tổng số vốn đạt 3.026 tỷ đồng, có 33 dự án đầu tư CSVC kỹ thuật du lịch với tổng mức đầu tư 904 tỷ đồng - Liên kết phát triển du lịch: Việc liên kết phát triển DLBĐ Vịnh BTL nhiều hạn chế, chưa Việc xây dựng, phát triển sản phẩm tổ chức không gian du lịch mạng tính tự phát, độc lập chưa có khả liên kết với địa phương liền kề có tài nguyên biển đảo tương đồng Vịnh Hạ Long quần đảo Cô Tô, Cát Bà,… 4.1.8 Ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển du lịch biến đảo Nhận thức ảnh hưởng khó lường biến đổi khí hậu phát triển DLBĐ, địa bàn triển khai số hoạt động “giảm nhẹ” song song với hoạt động “thích ứng” Tuy nhiên, hoạt động mang tính hình thức, mờ nhạt Các hoạt động khai thác hủy hoại tài nguyên Vịnh xẩy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường DLBĐ 4.1.9 Kết đóng góp của du lịch biển đảo đối với phát triển kinh tế - xã hội 4.1.9.1 Kết phát triển - Tốc độ tăng trưởng khách du lịch: có mức tăng trưởng nhanh ổn định đạt 13,5%/năm Tuy nhiên, cấu khách đến Vịnh phần lớn khách nội địa chiếm 90%, tỷ trọng khách quốc tế đến Vịnh đạt thấp hàng năm 10% - Ngày khách lưu trú: Tốc độ tăng trưởng bình quân số ngày lưu trú hàng năm đạt 22,44% Ngày lưu trú trung bình đạt 1,55 ngày/khách Tuy nhiên, có chênh lệch lớn khách nội địa quốc tế, số ngày lưu trú khách du lịch nội địa bình quân đạt thấp (1,17 ngày/khách) quốc tế đạt mức cao (1,93 ngày/khách) 14 - Mức chi tiêu bình quân: Qua điều tra năm 2014, mức chi tiêu trung bình khách nội địa 0,74 triệu đồng/ngày; khách quốc tế 1,27 triêu đồng/ngày - Kết thu nhập du lịch: Thu nhập du lịch (giá trị tăng thêm) đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 29,1%, năm 2005 thu nhập du lịch đạt 22,5 tỷ đồng đến năm 2015 tăng lên 298,6 tỷ đồng gấp 13,3 lần đóng góp 11,1% vào cấu kinh tế Khu kinh tế Vân Đồn Cho thấy DLBĐ Vinh thời gian qua có phát triển nhanh chóng ngày khẳng định vị trí, vai trò việc phát triển kinh tế 4.1.9.2 Đóng góp của du lịch biển đảo phát triển kinh tế - xã hội - Hiệu kinh tế: Qua phân tích tiêu kinh tế cho thấy khách du lịch làm gia tăng thêm 362,46 ngàn đồng vào VA Hiệu tính lao động du lịch tạo thu nhập 56,97 triệu đồng/năm, cao gấp 2,04 lần so với mức thu nhập bình quân đầu người địa bàn (bảng 4.5) - Đóng góp kinh tế: năm 2015 đóng góp 11,1% cấu kinh tế Khu kinh tế Vân Đồn 0,29% tỉnh Quảng Ninh - Đóng góp vào an sinh, xã hội: làm thay đổi thu nhập, nâng cao đời sống tinh thần tăng hội tìm việc làm cho công đồng 4.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 4.2.1 Công tác quản lý nhà nước chế, sách đối với phát triển du lịch - Công tác quản lý nhà nước quan tâm, nhiên công tác quản lý giá dịch vụ nhiều hạn chế, tình trạng an toàn bãi tắm, bến cảng diễn ra, có dấu ô nhiễm môi trường biển số điểm ảnh hưởng đến DLBĐ Vịnh - Cơ chế sách phát triển du lịch dược quan tâm với việc ban hành hàng loạt sách xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn bước đầu tạo đà thu hút đông đảo dự án đầu tư; nhiên việc thực thi sách nhiều hạn chế; doanh nghiệp chưa tiếp cận sách 4.2.2 Công tác quy hoạch thực quy hoạch phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Công tác lập quản lý quy hoạch phát triển du lịch Vịnh BTL chậm đến phương án, giai đoạn lập hồ sơ, chưa phê duyệt công bố Việc liên tục điều chỉnh quy hoạch thời gian qua gây khó khăn cho công tác xác tin giới đường, mốc giới cấp phép xây dựng, ảnh hưởng không nhỏ tới việc thu hút đầu tư, phát triển du lịch địa bàn 15 4.2.3 Cơ sở hạ tầng Đang đầu tư, xây dựng với việc xây dựng hạ tầng Khu Kinh tế Vân Đồn nhiều hạn chế, bất cập Theo đánh giá du khách: Hạ tầng hạ tầng điện hạ tầng thông tin đánh giá tốt; hạ tầng giao thông hệ thống cấp, thoát nước nhiều hạn chế, đặc biệt hệ thống cấp nước sinh hoạt cho du khách nhà nghỉ, khách sạn vào mùa du lịch, ảnh hưởng không nhỏ tới 4.2.4 Phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, huyện Vân Đồn giai đoạn 2005 - 2015 đạt nhiều kết quan trọng nhân tố góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển Đặc biệt với định hướng dự án phát triển hạ tầng cho Khu Kinh tế Vân Đồn triển khai đường xuyên đảo, sân bay Vân Đồn, đường đấu nối khu chức năng, khu vui chơi phức hợp có casino ảnh hưởng tích cực, mở cho DLBĐ Vịnh BTL bước tiến 4.2.5 Tính thời vụ du lịch biển đảo Thời gian khai thác du lịch Vịnh tập trung cao điểm vào tháng mùa hè, thu từ tháng đến tháng hàng năm; tháng lại DLBĐ không hoạt động hoạt động không đáng kể Điều ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư, sở kinh doanh du lịch làm cho lao động du lịch mang tính vụ mùa 4.2.6 Hệ thống dịch vụ du lịch phụ trợ du lịch biển đảo Hệ thống dịch vụ phụ trợ DLBĐ gồm dịch vụ ngân hàng, y tế Qua đánh giá du khách dịch vụ y tế nhiều hạn chế, có tới 45,8% khách đánh giá không hài lòng dịch 4.2.7 Năng lực doanh nghiệp môi trường kinh doanh du lịch Số lượng doanh nghiệp địa bàn Vịnh đến 286, với 60% số doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có 30% số doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực cung cấp trực tiếp gián tiếp dịch vụ du lịch Đa số doanh nghiệp có quy mô nhỏ, lực tài chính, tổ chức sản xuất kinh cung cấp dịch vụ du lịch hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ du lịch hài lòng khách Chưa tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp 4.2.8 Môi trường tự nhiên đảm bảo an ninh - quốc phòng biên giới biển đảo - Môi trường tự nhiên: Đang có dấu hiệu xuống cấp, thay đổi lớn tác động biến đổi khí hậu ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng ảnh hưởng đến việc phát triển DLBĐ Vịnh - Quốc phòng: Sau kiện bất ổn Biển Đông tháng 5/2014 ảnh hưởng trực tiếp DLBĐ Vịnh BTL; sau kiện này, lượng khách 16 quốc tế năm 2014 giảm mạnh, 81,2% so với năm 2013; đặc biệt lượng khách Trung Quốc giảm từ thị phần 25,4% (năm 2013) xuống 13,4% (năm 2014) - An ninh trật tự an toàn xã hội vùng biển đảo: Kết thăm dò cho thấy, độ hài lòng khách việc đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội tốt: với 23,6% khách đánh giá hài lòng hài lòng; 57,7% đánh giá trung bình; 18,9% du khách đánh giá không hài lòng không hài lòng 4.2.9 Nhận thức xã hội du lịch tham gia cộng đồng địa phương vào cung ứng số dịch vụ du lịch biển đảo Nhận thức bảo vệ môi trường du lịch, thái độ thân thiện chào đón khách cư dân địa thời gian qua hạn chế, tác động không nhỏ đến độ hài lòng du khách Một số mặt hàng thiết yếu phục vụ du lịch như: nước, đồ ăn nhẹ, vật dụng,… có tỷ trọng hộ dân tham gia thấp tần suất tham gia cao 66%, giá đắt; sản phẩm làng nghề: nước mắm, cá khô, sá sùng khô, cam địa,… du khách đánh giá ngon, đặc trưng, độc đáo thích hợp cho việc mua làm quà sau chuyến đi, nhiên giá cao 4.2.10 Tác động biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu năm gần ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động du lịch Vân Đồn Điểm hình, trận đại hồng tthủy lớn lịch sử 40 năm Quảng Ninh diễn vào tháng 7/2015 làm 1.600 khách du lịch kẹt đảo Quan Lạn, Cô Tô vào bờ dự kiến Cho thấy, tác động bất lợi từ biến đổi khí hậu tới DLBĐ hữu trước mặt, tác động tránh khỏi có tính tiềm tàng, lâu dài PHẦN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 5.1 QUAN ĐIỂM Phát triển DLBĐ đồng bộ, có trọng điểm, theo hướng bền vững; đưa DLBĐ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế hướng Phát triển DLBĐ gắn với phát triển kinh tế biển, dựa vào nguồn lực nội xác định chiến lược, lâu dài Phát triển du lịch Vịnh BTL tạo động lực, đồng thời gắn chặt với lộ trình xây dựng Đặc Khu kinh tế Vân Đồn cửa tự Móng Cái 17 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 5.2.1 Cơ sở xây dựng định hướng - Căn kết đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long: gồm điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội tổng kết Bảng 5.1 Bảng 5.1 Đánh giá SWOT phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Lợi so sánh đặc biệt tài - Xuất phát điểm DLBĐ Vịnh thấp; nguyên du lịch biển đảo sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo - Lợi địa kinh tế: thuộc nàn, thiếu dịch vụ bổ sung vành đai kinh tế Hạ Long- - Công tác quy hoạch thực quy Vân Đồn-Hải Hà-Móng Cái, hoạch CSHT, phát triển du lịch - Chính trị, quốc phòng - an chồng chéo, manh nún ninh biển đảo địa bàn - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đảm bảo thiếu, chưa đồng - Nguồn cung lao động du lịch - Thời gian khai thác du lịch ngắn chỗ dồi dào: 65% - Nguồn nhân lực du lịch chưa đào dân số trẻ, độ tuổi lao tạo bản, chuyên nghiệp động Cơ hội (O) Thách thức (T) - Trong xu hội nhập ngày - Trong thời gian tới, khả phục hồi nay, cầu DLBĐ ngày kinh tế toàn cầu diễn chậm ảnh cao hưởng tới việc thu hút đầu tư - Đảng Nhà nước - Yêu cầu lực cạnh tranh quan tâm phát triển DLBĐ DLBĐ ngày cao xu hội - Vân Đồn nhập trình Đảng Nhà - Biến đổi khí hậu, thiên tai bão lũ nước quan tâm xây dựng mô mực nước biển dâng hình Đặc Khu kinh tế với - Tình hình Biển Đông có nhiều diễn hàng loạt dự án động lực biến phức tạp khó lường tình hình đầu tư - Nằm liền kề với Vịnh Hạ - Lần Việt Nam có định hướng, Long hội để tranh thủ chủ trương xây dựng Đặc Khu kinh tế nguồn khách mở rộng nên thiếu nhiều kinh nghiệm thể chế, liên kết tuyến tổ chức, quản lý mô hình - Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh, Khu kinh tế Vân Đồn xu hướng phát triển du lịch biển đảo 18 5.2.2 Các định hướng phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long 5.2.2.1 Dự báo tiêu phát triển ngành Đến năm 2020, Vịnh đón 1.049 ngàn lượt khách, tăng trưởng bình quân đạt 11,9%/năm; gia trị tăng thêm đạt 587 tỷ đồng Đến năm 2030, đón 2.511 ngàn lượt với tăng trưởng bình quân đạt 11,5%/năm; gia trị tăng thêm đạt 2.741 tỷ đồng 5.2.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm thị trường - Định hướng phát triển sản phẩm:Trên sở phân tích, đánh giá mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch cụm du lịch, kết hợp với việc quy hoạch phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật Khu kinh tế Vân Đồn Luận án đề xuất định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Vịnh sản phẩm du lịch đặc thù theo cụm du lịch: Trú trọng phát triển loại hình dình du lịch nghỉ dưỡng, tăm biển, sinh thái biển đảo, tham quan du lịch văn hóa Song song với việc phát triển sản phẩm du lịch vui chơi, giải trí casino, trung tâm thương mai, du thuyền, spa cao cấp,… - Định hướng thị trường: - Khách nội địa: Chú trọng khai thác, phát triển thị trường khách từ trung tâm thành phố lớn: Hà Nội, tỉnh phía Bắc, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hướng vào thị trường khách có khả chi trả cao, trọng khách với mục đích du lịch sinh thái biển đảo, tắm biển, nghỉ dưỡng biển dài ngày, vui chơi giải trí, mua sắm, - Khách quốc tế: Tập trung thu hút, phát triển thị trường khách quốc tế theo phân đoạn là: Thị trường khách Đông Bắc Á; khách Châu Âu; khách Bắc Mỹ; khách Châu Úc Trung Quốc 5.2.2.3 Định hướng phát triển không gian du lịch Dựa vào phân bổ tài nguyên, trạng quy hoạch phát triển sở hạ tầng Khu kinh tế Vân Đồn, tuyến giao thông đường thủy, đường Luận án đề xuất xây dựng 08 tuyến du lịch nội vùng 09 tuyến ngoại vùng, đề xuất tuyến đường hàng không sân bay Vân Đồn vào hoạt động 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 5.3.1 Phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sẵn có, đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo cụm du lịch Đẩy mạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng đồng khu kinh tế Vân Đồn theo quy hoạch, tạo động lực cho phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, dịch vụ bổ sung Đồng thời huy động nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch Phát triển sản phẩm DLBĐ, việc dựa đặc điểm lợi tài nguyên, cần có nghiên cứu, đánh giá đặc điểm, xác định rõ 19 thị trường mục tiêu để từ xây dựng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường, nâng cao mức độ hài lòng chi trả du khách 5.3.2 Xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch thời gian tới cần quan tâm đẩy mạnh, có giải pháp đồng bộ, trọng tâm, hướng thẳng vào thị trường mục tiêu; thực đồng với phát triển sản phẩm, quảng bá, đưa hình ảnh sản phẩm du lịch lạ tới du khách với nhiều hình thức phong phú 5.3.3 Phát triển nguồn nhân lực Chính quyền địa phương cần định hướng cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đơn vị có liên quan tập trung rà soát, thống kê, phân loại, quản lý số lượng chất lượng nguồn nhân lực du lịch Từ xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo,đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch có, thu hút nguồn nhân lực du lịch có trình độ tri thức cao, từ tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng làm nòng cốt để đón đầu, đáp ứng nhiệm vụ phát triển DLBĐ Vịnh BTL thời gian tới 5.3.4 Phát triển sở hạ tầng - Hạ tầng giao thông: Cần đẩy mạnh tiến độ xây dựng sân bay Vân Đồn, đưa vào khai thác phát triển hoạt động vận tải hàng không phục vụ phát triển DLBĐ; đầu tư đồng hệ thống cảng biển phát triển vận tải biển; phát triển đầu tư, xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông đường bộ, đường cao tốc nối Vịnh BTL với địa phương lân cận - Phát triển hạ tầng thông tin liên lạc: Giai đoạn đến 2020: Hoàn thiện lắp đặt trạm thông tin di động toàn địa bàn đảo Vịnh Giai đoạn sau 2020: Nâng cấp trung tâm bưu điện thị trấn Cái Rồng thành trung tâm Bưu Viễn thông quốc tế đại - Phát triển hoàn thiện hệ thống cung cấp điện: Cần đầu tư, hoàn thiện, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật hệ thống điện lưới quốc gia đảo đồng bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch - Phát triển công trình cấp, thoát nước, thủy lợi: Nghiên cứu, thăm dò, tìm kiếm nguồn nước chỗ đặc biệt đảo để đưa vào khai thác phục vụ du lịch; đồng thời khẩn trương cần nghiên cứu, đầu tư áp dụng khoa học công nghệ, phát triển hệ thống xử lý nước thải thoát nước phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường toàn Vịnh 5.3.5 Tăng cường quản lý nhà nước hoàn thiện sách phát triển du lịch biển đảo - Đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch biển đảo: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh cần thống nhất, quy định cụ thể chức nhiệm vụ đơn vị quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh nói chung, du lịch biển đảo Vịnh BTL nói riêng 20 Đề xuất tách Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh thành hai Sở: Sở Thể thao Văn hóa Sở Du lịch trực thuộc tỉnh Quảng Ninh Thành lập phòng Du lịch trực thuộc UBND huyện Vân Đồn để thực chương trình, công tác xúc tiến quảng bá, định hướng cho sở kinh doanh du lịch tìm kiếm phát triển thị trường, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, thực dự án theo nhiệm vụ chức đảm bảo định hướng phát triển du lịch Hàng năm cần ban hành quy chế phối hợp liên ngành đơn vị công tác quản lý nhà nước du lịch - Tập trung hoàn thiện sách phát triển du lịch biển đảo: Xây dựng chế sách pháp luật ưu đãi thuế, đất đai; sách đầu tư; sách thị trường; sách khoa học kỹ thuật sách khuyến khích tham gia cộng đồng 5.3.6 Hạn chế tính vụ mùa du lịch biển đảo Quan tâm đầu tư, tôn tạo bảo tồn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nghề, làng nghề truyền thống, tạo phong phú đa dạng phát triển loại hình du lịch thăm quan, du lịch văn hóa tâm linh thu hút du khách đến với Vịnh vào mùa không thuận lợi cho loại hình nghỉ dưỡng, tắm biển nhằm kéo dài vụ mùa du lịch Đẩy mạnh, xây dựng sở hạ tầng Khu kinh tế Vân Đồn, phát triển sản phẩm du lịch mới, tăng thêm dịch vụ bổ sung: vụ vui chơi giải trí có casino, tiêu khiển, thể thao, câu lạc bộ, du lịch MICE, dịch vụ thương mại, chăm sóc sức khỏe,… để thu hút du khách vào thời điểm mùa du lịch biển miền Bắc 5.3.7 Nâng cao nhận thức xã hội tăng cường vai trò cộng đồng đối với phát triển du lịch biển đảo Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội cách đắn vai trò vị trí du lịch biển đảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội để có đồng thuận xã hội, phối hợp, hỗ trợ có hiệu ngành, cấp, tỉnh Quảng Ninh, Khu kinh tế Vân Đồn việc thực định hướng phát triển du lịch biển đảo Khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển DLBĐ yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch biển bền vững Vịnh BTL 5.3.8 Tăng cường liên lết kết phát triển du lịch Tạo điều kiện để doanh nghiệp du lịch, hãng lữ hành nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho DLBĐ tỉnh Quảng Ninh Các địa phương cần liên kết tập trung đẩy mạnh đầu tư, mở rộng khai thác phát triển không gian tuyến du lịch, điểm du lịch Đặc biệt cần nghiên cứu phát triển tuyến 21 du lịch đường biển nối tuyến, điểm du lịch Vịnh BTL, Hạ Long Cô Tô với tuyến, điểm du lịch tỉnh Quảng Ninh để hình thành chương trình du lịch liên vùng phong phú Tăng cường liên kết xúc tiến quảng bá, nghiên cứu xây dựng thương hiệu sản phẩm DLBĐ mang sắc mỗi địa phương 5.3.9 Các giải pháp môi trường bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch - Tăng cường bảo vệ môi trường: nâng cao trách nhiệm cho cộng đồng việc bảo vệ môi trường: thông qua hình thức truyền thông, thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức bảo vệ môi trường cho nhà quản lý, doanh nghiệp, đặc biệt cộng đồng dân cư địa bàn - Ứng phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng: Kết hợp giải pháp “giảm nhẹ” với “thích ứng” việc ứng phó biển đổi khí hậu, cụ thể: - Khắc phục cố môi trường: Đầu tư xây dựng mạng lưới trạm, trung tâm quan trắc môi trường biển đồng bộ, đại phục vụ cho việc thường xuyên kiểm soát, đánh giá tác động, cảnh báo cố môi trường biển từ có gải pháp ứng phó kịp thời - Đẩy mạnh bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch: Chú trọng bảo vệ hệ sinh thái biển đảo Vườn Quốc gia BTL, chất lượng môi trường nước biển, quản lý xử lý chất thải hoạt động cộng đồng khách du lịch biển 5.3.10 Tăng cường công tác đảm bảo quốc phòng - an ninh phát triển du lịch Xây dựng trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với trận an ninh nhân dân, thực phát triển DLBĐ gắn kết chặt chẽ với đảm bảo quốc phòng - an ninh Tăng cường an ninh, an toàn cho du khách địa bàn, đặc biệt đảo, bãi tắm, hoạt động du lịch mạo hiểm biển lượn dù, lướt sóng, lặn biển, Cần trang bị hệ thống biển báo, cảnh báo khu vực bãi tắm nhằm phòng tránh tai nạn cho du khách Vịnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 1) Du lịch biển đảo hoạt động du lịch khu vực biển đảo, sở khai thác đặc điểm, tiềm tài nguyên, môi trường biển đảo nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, lưu trú, ăn uống, lại nhu cầu khác khách du lịch 22 Phát triển du lịch biển đảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực nguồn lực khác nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch; từ tạo thu nhập, làm gia tăng đóng góp kinh tế - xã hội cho quốc gia, địa phương, sở gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái biển đảm bảo an ninh, quốc phòng Nội dung phát triển DLBĐ gồm 07 nội dung: (i) Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch biển đảo; (ii) Phát triển sở vật chất - kỹ thuật, dịch vụ du lịch biển đảo; (iii) Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển đảo; (iv) Phát triển không gian du lịch; (v) Tăng cường xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch; (vi) Đầu tư liên kết phát triển du lịch; (vii) Tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ gồm 10 yếu tố bản: (i) Quản lý nhà nước chế sách phát triển DLBĐ; (ii) Công tác quy hoạch phát triển du lịch biển đảo; (iii) Cơ sở hạ tầng; (iv) Phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (v) Tính thời vụ du lịch biển đảo; (vi) Hệ thống dịch vụ phụ trợ cho du lịch biển đảo; (vii) Năng lực doanh nghiệp môi trường kinh doanh du lịch; (viii) Môi trường tự nhiên đảm bảo an ninh- quốc phòng; (ix) Nhận thức xã hội phát du lịch biển đảo tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch; (x) Tác động biến đổi khí hậu 2) Tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL đặc sắc, phong phú, hấp dẫn, có mức độ thuận lợi cao cho phát triển sản phẩm, loại hình DLBĐ lợi so sánh để phát triển DLBĐ Vịnh BTL Kết phát triển DLBĐ Vịnh BTL thời gian qua đạt số kết quan trọng: tăng trưởng bình quân khách du lịch đạt 13,5%/năm; năm 2015, đóng góp 11,1% vào cấu kinh tế Khu kinh tế Vân Đồn 0,29% vào cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh, góp phần đáng kể cải thiện thu nhập, đời sống tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, DLBĐ Vịnh BTL nhiều hạn chế: phát triển DLBĐ chưa tương xứng với tiềm tài nguyên biển đảo mà thiên nhiên ban tặng; sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu dịch vụ vui chơi giải trí bổ sung, quy mô hoạt động sở cung cấp dịch vụ nhỏ lẻ; chưa thu hút phát triển thị trường khách quốc tế; nguồn nhân lực du lịch chất lượng chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp, công tác phát triển thị trường khách dàn trải đặc biệt công tác xúc tiến quảng bá nội dung chưa phong phú… 3) Để phát triển DLBĐ Vịnh BTL thời gian tới, Luận án đề xuất định hướng phát triển thị trường, sản phẩm tổ chức không gian DLBĐ Vịnh BTL với tuyến du lịch nội vùng, tuyến ngoại vùng 23 Đồng thời đề xuất 10 nhóm giải pháp phù hợp có tính khả thi để phát triển DLBĐ Vịnh BTL theo hướng bền vững đạt mục tiêu định hướng đề ra: (i) Phát triển sản phẩm du lịch biển đảo; (ii) Xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường; (iii) Phát triển nguồn nhân lực; (iv) Phát triển sở hạ tầng; (v) Tăng cường quản lý nhà nước hoàn thiện sách phát triển du lịch biển đảo; (vi) Hạn chế tính vụ mùa du lịch biển đảo; (vii) Nâng cao nhận thức xã hội tăng cường vai trò cộng đồng phát triển du lịch biển đảo; (viii) Tăng cường liên lết phát triển du lịch; (ix) Các giải pháp môi trường bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch; (x) Tăng cường công tác đảm bảo quốc phòng - anh ninh phát triển du lịch 6.2 KIẾN NGHỊ * Đối với Nhà nước: Cần sớm ban hành Luật, thể chế Đặc Khu kinh tế, sở phê duyệt mô hình Đặc Khu kinh tế Vân Đồn Đồng thời, có sách, thể chế vượt trội, động, thông thoáng tài chính, đất đai, xây dựng,… đủ sức thu hút nhà đầu tư lớn khu vực giới, góp phần tạo đà cho DLBĐ Vịnh BTL phát triển * Đối với tỉnh Quảng Ninh: Cần quan tâm, tập trung rà soát, hoàn thiện công bố quy hoạch Khu kinh tế Vân Đồn nói chung, quy hoạch Vịnh BTL nói riêng; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi, dành nhiều nguồn lực đầu tư, khẩn trương thực GPMB, tạo mặt theo quy hoạch thu hút dự án phát triển hạ tầng DLBĐ * Đối với huyện Vân Đồn: Tăng cường công tác quản lý thực quy hoạch, công tác quản lý Nhà nước du lịch; đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá DLBĐ, đưa hình ảnh du lịch Vịnh BTL đến gần với cộng đồng du khách hướng vào thị trường mục tiêu * Đối với sở kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư Thực nghiêm quy định, sách pháp luật Nhà nước, tỉnh hoạt động kinh doanh DLBĐ địa bàn Thường xuyên cập nhật, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; chủ động tìm kiếm khai thác thị trường hiệu quả; thường xuyên chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị; thực liên doanh, liên kết, hội nhập hoạt động kinh doanh du lịch Cộng đồng dân cư cần có ý thức giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường biển đảo; thái độ văn minh, thân thiện để chào đón du khách đến với Vịnh BTL Tăng cường hiểu biết tham gia vào chương trình, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, từ xây dựng thương hiệu người vùng biển Bái Tử Long 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Châu Quốc Tuấn Võ Quế (2014) Phát triển DLBĐ bền vững Vịnh Bái Tử Long: Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh tế Phát triển, 203(II): 70- 77 Châu Quốc Tuấn Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) Đánh giá phát triển DLBĐ bền vững Vịnh Bái Tử Long Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (6): 895- 905 [...]... TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 4.1.1 Tiềm năng tài nguyên du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long 4.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a) Địa chất, địa hình - Tài nguyên bãi biển: Hệ thống bãi biển của Vịnh đẹp hấp dẫn du khách, được phân bố rải rác trên các tiểu vùng Khu vực 3 là quần đảo Vân Hải tập... sinh thái biển và đảm bảo an ninh, quốc phòng Nội dung phát triển DLBĐ gồm 07 nội dung: (i) Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch biển đảo; (ii) Phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, dịch vụ du lịch biển đảo; (iii) Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển đảo; (iv) Phát triển không gian du lịch; (v) Tăng cường xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch; (vi) Đầu tư và liên kết phát triển du lịch; ... HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 5.2.1 Cơ sở xây dựng định hướng - Căn cứ kết quả đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long: gồm những điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, cơ hội được tổng kết dưới Bảng 5.1 Bảng 5.1 Đánh giá SWOT về phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Lợi thế so sánh đặc biệt về tài - Xuất phát điểm của DLBĐ Vịnh. .. sách phát triển du lịch biển đảo - Đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch biển đảo: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh cần thống nhất, quy định cụ thể chức năng nhiệm vụ các đơn vị quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh nói chung, du lịch biển đảo Vịnh BTL nói riêng 20 Đề xuất tách Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh thành hai Sở: Sở Thể thao Văn hóa và Sở Du lịch trực... tính khả thi để phát triển DLBĐ Vịnh BTL theo hướng bền vững và đạt được các mục tiêu định hướng đề ra: (i) Phát triển sản phẩm du lịch biển đảo; (ii) Xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường; (iii) Phát triển nguồn nhân lực; (iv) Phát triển cơ sở hạ tầng; (v) Tăng cường quản lý nhà nước và hoàn thiện các chính sách phát triển du lịch biển đảo; (vi) Hạn chế tính vụ mùa của du lịch biển đảo; (vii) Nâng... đề xuất xây dựng 08 tuyến du lịch nội vùng và 09 tuyến ngoại vùng, ngoài ra còn đề xuất các tuyến đường hàng không khi sân bay Vân Đồn đi vào hoạt động 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG 5.3.1 Phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sẵn có, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch theo từng cụm du lịch Đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ... cấp, tỉnh Quảng Ninh, Khu kinh tế Vân Đồn đối với việc thực hiện các định hướng phát triển du lịch biển đảo Khuyến khích tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển DLBĐ như một yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch biển bền vững Vịnh BTL 5.3.8 Tăng cường liên lết kết phát triển du lịch Tạo điều kiện để các doanh nghiệp du lịch, các hãng lữ hành nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch. .. tranh cho DLBĐ tỉnh Quảng Ninh Các địa phương cần liên kết tập trung đẩy mạnh đầu tư, mở rộng khai thác phát triển không gian các tuyến du lịch, điểm du lịch Đặc biệt cần nghiên cứu phát triển các tuyến 21 du lịch bằng đường biển nối các tuyến, điểm du lịch chính của Vịnh BTL, Hạ Long và Cô Tô với những tuyến, điểm du lịch chính của tỉnh Quảng Ninh để hình thành các chương trình du lịch liên vùng phong... nghiệm về thể chế, liên kết tuyến tổ chức, quản lý mô hình - Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh, Khu kinh tế Vân Đồn và xu hướng phát triển du lịch biển đảo 18 5.2.2 Các định hướng phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long 5.2.2.1 Dự báo các chỉ tiêu phát triển ngành Đến năm 2020, Vịnh đón 1.049 ngàn lượt khách, tăng trưởng bình quân đạt 11,9%/năm; gia trị... tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ gồm 10 yếu tố cơ bản: (i) Quản lý nhà nước và cơ chế chính sách phát triển DLBĐ; (ii) Công tác quy hoạch phát triển du lịch biển đảo; (iii) Cơ sở hạ tầng; (iv) Phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; (v) Tính thời vụ của du lịch biển đảo; (vi) Hệ thống dịch vụ phụ trợ cho du lịch biển đảo; (vii) Năng lực các doanh nghiệp và môi trường kinh doanh du lịch; (viii) Môi