1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ phát triển du lịch biển đảo vịnh bái tử long, tỉnh quảng ninh (TT)

29 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 129,81 KB

Nội dung

triển DLBĐ; thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh.- Đối tượng điều tra: Khách du lịch, chính quyền, dân cư bản địa, các cơ sở kinh doanh dịch

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHÂU QUỐC TUẤN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG,

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền

2 TS Võ Quế

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phản biện 2: PGS.TS Phạm Trương Hoàng

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Phản biện 3: TS Nguyễn Mạnh Hải

Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

Luận án sẽ bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Vào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2016

Có thế tìm hiếu Luận án tại thư viện:

- Thư viện Quốc gia

- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trang 3

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Vịnh BTL là một Vịnh thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm liền kề vịnh Hạ Long, ôm trọn huyện đảo Vân Đồn với tổng diện tích trên 2.170 km2, bao gồm 600 hòn đảo lớn, nhỏ Tiềm năng tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL rất đa dạng phong phú Nhận thấy được các giá trị “ngoại hạng” này, từ năm 2009, Chính phủ đã định hướng phát triển DLBĐ Vịnh BTL trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao mang tầm cỡ khu vực và quốc tế

Với những điều kiện đó, DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005-2015 đã có bước phát triển quan trọng, đạt được một số thành tựu đáng kể Tuy nhiên, DLBĐ Vịnh BTL trong quá trình phát triển còn bộc lộ nhiều hạn chế, thách thức

Vấn đề đặt ra làm thế nào đưa DLBĐ Vịnh BTL thực sự trở thành ngành kinh

tế mũi nhọn, là động lực xây dựng Đặc KKT Vân Đồn, bảo đảm an ninh quốc phòng theo định hướng đặt ra? Đến nay những câu hỏi lớn đó vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có một nghiên cứu thỏa đáng nào vạch ra hướng đi hiệu quả và tối ưu cho DLBĐ nói chung

và DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh Tác giả nghiên cứu quá trình phát triển DLBĐ Vịnh BTL tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm phần nào giải quyết những vấn đề đó cả về mặt lý luận và thực tiễn

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.3 Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển DLBĐ

- Đánh giá tài nguyên DLBĐ (xác định mức độ thuận lợi tài nguyên cho phát triển một số loại hình DLBĐ) trên địa bàn Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh

- Phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh

- Đề xuất một số định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đoi tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn về phát

Trang 4

triển DLBĐ; thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh.

- Đối tượng điều tra: Khách du lịch, chính quyền, dân cư bản địa, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, các chuyên gia, đơn vị quản lý nhà nước có liên quan về

du lịch trên địa bàn Vịnh BTL

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Địa bàn Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, xét trên phạm vi không gian về địa giới hành chính Luận án giới hạn phạm vi về không gian nghiên cứu là: Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh và vùng phụ cận

- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn 2005 - 2015; các số liệu sơ cấp được khảo sát, điều tra trong năm 2014; thời gian dự báo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

- Về lý luận: Luận án góp phần hệ thống hoá, bổ sung, làm sáng tỏ những vấn

đề lý luận và thực tiễn về phát triển DLBĐ; tổng hợp các quan điểm đưa ra khái niệm DLBĐ, khái niệm phát triển du lịch biển đảo Chỉ ra đặc điểm, nội dung và vai trò của phát triển DLBĐ Nghiên cứu một số mô hình phát triển DLBĐ của một số địa phương trong và ngoài nước Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển DLBĐ

- Về thực tiễn: Luận án đánh giá tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL; phân tích thực trạng phát triển DLBĐ Vịnh BTL thông qua các nội dung đánh giá phát triển DLBĐ là: công tác phát triển sản phẩm; phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch và phát triển thị trường khách DLBĐ Đánh giá kết quả, đónggóp của DLBĐ Vịnh BTL đối với cơ cấu kinh tế của địa phương Phân tích các yếu

tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ qua đó chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của phát triển DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005 - 2015 là căn cứ đề xuất các giải pháp phát triển DLBĐ Vịnh BTL trong thời gian tới

- Về giải pháp: Luận án đề xuất 10 nhóm giải pháp cơ bản có tính khả thi để phát triển DLBĐ Vịnh BTL bền vững, góp phần đưa Vịnh BTL trong thời gian tới trở thành trung tâm DLBĐ chất lượng cao có sức cạnh tranh trong khu vực và quốc

tế theo định hướng của Đảng và Nhà nước

PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

Trang 5

thiết thực cho nước (địa phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp.

2.1.1.2 Khái niệm về du lịch biển đảo

Du lịch biển đảo là các hoạt động du lịch tại khu vực biển đảo, trên cơ sở khai thác đặc điểm, tiềm năng tài nguyên, môi trường biển đảo nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, lưu trú, ăn uống, đi lại và các nhu cầu khác của khách du lịch

2.1.1.3 Khái niệm về phát triển du lịch biển đảo

Phát triển du lịch biển đảo là việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo,

cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch; từ đó tạo ra thu nhập, làm gia tăng sự đóng góp về kinh tế - xã hội cho quốc gia, địa phương, trên cơ sở gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái biển và đảm bảo an ninh, quốc phòng

2.1.2 Đặc điểm và vai trò của du lịch biển đảo

2.1.2.1 Đặc điểm của du lịch biển đảo

Du lịch biển đảo là một loại hình du lịch đặc thù, có các đặc điểm sau:

- Hoạt động DLBĐ gắn liền với tài nguyên biển và hải đảo Sản phẩm và dịch

vụ DLBĐ được sử dụng từ tài nguyên biển và trên các đảo

- Du lịch biển đảo được tổ chức chủ yếu ở ‘vùng bờ biển' Đây là vùng địa lý với hệ sinh thái tự nhiên rất nhạy cảm, dễ biến đổi bởi tác động của việc phát triển kinh tế, xã hội và thiên tai, bão gió nên loại hình này chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các yếu tố khí hậu

- Du lịch biển đảo mang tính thời vụ rõ nét Ở nước ta, thời vụ du lịch biển thường ngắn, chênh lệch cường độ giữa mùa du lịch chính so với thời kỳ trước và sau vụ khá rõ ràng, đặc biệt ở miền Bắc

- Đầu tư hạ tầng để cho DLBĐ thường khó khăn, phức tạp và chi phí lớn hơn

so với đầu tư hạ tầng các loại hình du lịch khác

- Phát triển DLBĐ có mối quan hệ chặt chẽ trong mối tương quan với các ngành kinh tế biển khác

- Phát triển du lịch biển đảo có mối quan hệ biện chứng với công tác quốc phòng vùng biển đảo

2.I.2.2 Vai trò của du lịch biển đảo đối với phát triển kinh tế - xã hội Phát triển

du lịch biển đảo góp phần tăng ngân sách và thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh

tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

Phát triển du lịch biển đảo sẽ kích thích đầu tư trong và ngoài nước làm thay đổi diện mạo đô thị ven biển

Phát triển du lịch biển tăng cơ hội tạo việc làm, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cư dân địa phương

Thông qua thu hút và mở rộng luồng khách quốc tế, sự phát triển của du lịch biển đảo sẽ là kênh thông tin quan trọng để quảng bá hình ảnh và giữ vững chủ quyền biển đảo nước chủ nhà

2.1.3 Phân loại tài nguyên, sản phẩm, loại hình và khu vực hoạt động của du lịch biên dảo

2.1.3.1 Phân loại tài nguyên du lịch biển đảo

Trang 6

Bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài du lịch nguyên nhân văn khu vực biển đảo Phân loại theo Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ 2.1 Phân loại tài nguyên du lịch biên đảo

Trang 7

Hệ thong du

lịch phụ trợ

Năng lực các doanh nghiệp

và môi trường kinh doanh DL

Môi trường tự nhiên và sự đảm bảo về an ninh- quốc phòng

I

Nhận thức xã hội và tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển đảo

Tính Thời

vụ của

Phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương

Cơ sở hạ tầng khu vực biển đảo

Sơ đồ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển đảo

2.1.3.2 Sản phẩm du lịch biển đảo

Sản phẩm DLBĐ được tạo ra từ nhiều yếu tố hữu hình và vô hình, được cấu thành từ 2 bộ phận là tài nguyên du lịch và dịch vụ DLBĐ

2.1.3.3 Loại hình du lịch biển đảo

Còn rất nhiều cách phân chia khác nhau như: Phân loại dựa theo tài nguyên du lịch;phân loại theo mục đích chuyến đi: phân theo lãnh thổ hoạt động; phân loại theolứa tuổi

Theo tác giả Phạm Trung Lương (2003), các loại hình DLBĐ được phân chia trên cơ sở mục đích chuyến đi: bao gồm các loại hình nghỉ dưỡng biển, tắm biển, thểthao biển, du lịch chữa bệnh,

2.1.4 Nội dung phát triển du lịch biển đảo

Nội dung phát triển DLBĐ gồm 07 nội dung: (i) Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch biển đảo; (ii) Phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, dịch vụ du lịch biển đảo; (iii) Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển đảo; (iv) Phát triển không gian du lịch; (v) Tăng cường xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch; (vi) Đầu tư

và liên kết phát triển du lịch; (vii) Tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu

2.1.5 Kết quả của phát triển du lịch biển đảo

Kết quả của sự phát triển DLBĐ được biểu hiện bằng sự tăng trưởng về khách

du lịch, thu nhập du lịch và sự đóng góp của vào ngành dịch vụ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

2.1.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển đảo Có 10 yếu

tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ theo sơ đồ 2.2.

Trang 8

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO

2.2.1 Kinh nghiệm của một so nước về phát triển du lịch biển đảo

- Mô hình và kinh nghiệm của Indonesia về xây dựng thành công du lịch biển đảo Bali: Nêu cao vai trò hoạch định, quản lý của chính quyền Indonesia đối

phát triển DLBĐ và khai thác tối đa tài nguyên du lịch nhân văn trong phát triển DLBĐ

- Kinh nghiệm phát triển du lịch biển đảo của Malaysia:hướng thẳng vào nội dung của phát triển DLBĐ với việc xây dựng, định vị thương hiệu điểm đến quốc gia và phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch chuyên sâu, đặc thù

- Kinh nghiệm phát triển du lích biến đảo của Singapore:phát triển đột phá

về hạ tầng, dịch vụ, nguồn nhân lực, xây dựng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chú trọng phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù là du lịch xanh Tạo môi trường chính trị ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách

2.2.2 Kinh nghiệm của các địa phương trong nước

- Kinh nghiệm về phát triển du lịch biển đảo của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

- Kinh nghiệm về phát triển du lịch biển đảo của Đà Nẵng

2.2.3 Bài học kinh nghiệm về thực tiễn phát triển DLBĐ

Thứ nhất: Đẩy mạnh việc lập và tổ chức thực hiện quy hoạch DLBĐ một cách

đồng bộ

Thứ hai: Đa dạng hóa phát triển sản phẩm DLBĐ Thứ ba: Coi tăng cường chất

lượng nguồn nhân lực biển đảo là chìa khóa thành công

Thứ tư: Tạo môi trường chính trị ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn cho du

khách

Gắn phát triển DLBĐ đi đôi với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi sinh vật khu vực biển đảo

Thứ năm: Xây dựng thương hiệu điểm đến về DLBĐ.

2.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013) đã nghiên cứu xây dựng và ban hành

Đề án “phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển đến năm 2020”

Vũ Tuấn Cảnh (1995), Với Đề tài cấp Nhà nước “Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng và phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam”

Nguyễn Thu Hạnh (2004), nghiên cứu “Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảo

du lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững”

Lê Đức Tố (2005), Với nghiên cứu “Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam”

Đinh Sỹ Kiệm (2013), với đề tài “Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cự Nam Trung bộ đến năm 2020”

Trang 9

Trần Xuân Ảnh (2011), nghiên cứu về “Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế”,

Vũ Thị Hạnh (2011), nghiên cứu “Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh”

Lê Chí Công (2014) với nghiên cứu “Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam”

Ngoài ra, còn một số các công trình dưới dạng sách, báo, đề án, luận án cũng

đề cập tới các vấn đề DLBĐ Song đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đưa

ra một cách hệ thống khái quát hóa lý luận về DLBĐ và phát triển DLBĐ để làm căn

cứ, cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển DLBĐ nói chung, VịnhBTL nói riêng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DLBĐ mang tính khả thi, có cơ sở khoa học

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VỊNH BÁI

TỬ LONG

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: Vịnh BTL, nằm trong Vịnh Bắc Bộ, được ôm trọn bởi huyện

đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh ở vùng Đông Bắc Có vị trí quan trọng cả về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, với tiềm năng tự nhiên biển đảo phong phú và hấp dẫn Đây là những lợi thế quan trọng để phát triển DLBĐ tại Vịnh BTL

- Đặc điểm địa hình: Có địa hình khá đa dạng, có hơn 600 hòn đảo lớn, nhỏ

khác nhau, được hợp bởi quần đảo Vân Hải, quần đảo Cái Bầu và Vườn Quốc Gia BTL

- Khí hậu và thủy văn: Vịnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu

phân hóa hai mùa mang tính chất hải đảo rõ rệt nóng ẩm, mưa nhiều, mùa hạ nóng

ẩm và mùa đông khô lạnh

3.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

- Dân số và lao động: Năm 2015, dân số trên địa bàn Vịnh là 45.747 người,

trong đó nam chiếm 49,3% Dân số trong độ tuổi lao động là 32.743 người, chiếm 71,6% tổng dân số

- Kinh tế: Kinh tế trên địa bàn Vịnh BTL giai đoạn 2005 - 2015 có mức độ

tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất khá cao đạt 16,8% Cơ cấu kinh tế chuyển dịchđúng hướng, xu hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ; giảm

tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư

3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

3.2.1 Phương pháp tiếp cận

Gồm các phương pháp: Tiếp cận tài nguyên du lịch; tiếp cận theo khu vực du lịch; tiếp cận có sự tham gia; tiếp cận theo thể chế, chính sách và tiếp cận dưới góc

độ cung cầu du lịch

Trang 10

3.2.2 Khung phân tích phát triển du lịch biển đảo

Mô tả các yếu tố đầu vào và đầu ra của phát triển DLBĐ, tác động đến cung vàcầu du lịch

3.2.3 Chọn điểm nghiên cứu

Luận án phân chia không gian du lịch Vịnh BTL thành 03 khu vực chính và trong mỗi khu vực chia thành 03 cụm du lịch để nghiên cứu

3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

3.3.1 Thông tin số liệu thứ cấp

Được thu thập từ các nguồn tin cậy bao gồm các cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh bao gồm: Các Sở, ban, ngành của tỉnh Quảng Ninh; Các tổ chức chính trị, phòng, ban chuyên môn của huyện Vân Đồn; UBND các xã, thị trấn trên địa bàn Vịnh BTL,

3.3.2 Thông tin, số liệu sơ cấp

Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập từ các chủ thể liên quan trực tiếp đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL bằng hình thức phát phiếu trưng cầu ý kiến với số lượng: 559khách du lịch để đánh giá phân khúc thị trường; 212 khách để đánh giá cảm nhận của khách về DLBĐ Vịnh BTL; 41 cơ sở kinh doanh du lịch; 120 hộ dân trên địa bàn và trưng cầu ý kiến 20 chuyên gia, cán bộ quản lý Nhà nước về du lịch

3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH

3.4.1 Phương pháp xử lý so liệu

Các số liệu và phiếu điều tra được tập hợp một cách đầy đủ rồi tiến hành kiểm chứng và làm sạch, sau đó tiến hành xử lý số hóa các thông tin, dữ liệu để nhập liệu vào phần mềm SPSS và Exel trong Microsoft trên máy tính và tính toán, phân tích theo các yêu cầu nghiên cứu đặt ra

3.4.2 Phương pháp phân tích

Luận án sử dụng các phương pháp phân tích bao gồm: Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp chuyên gia; phương pháp SWOT

3.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

- Chỉ tiêu về đánh giá tài nguyên du lịch

- Chỉ tiêu nghiên cứu phát triển DLBĐ bao gồm: Các chỉ tiêu liên quan đến dòng khách DLB; Chỉ tiêu về xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường

khách; Chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả hoạt động DLB; Chỉ tiêu liên quan đến phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật DLBĐ; Chỉ tiêu liên quan đến lao động

DLBĐ; Chỉ tiêu liên quan đến đầu tư cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật du

lịch Ngoài ra Luận án còn dùng một số chỉ tiêu mang tính chất định tính có

liên quan trong quá trình nghiên cứu

Trang 11

PHẦN 4 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG,

TỈNH QUẢNG NINH

4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG

4.1.1 Tiềm năng tài nguyên du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long

4.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

a) Địa chất, địa hình

- Tài nguyên hãi hiến: Hệ thống bãi biển của Vịnh đẹp hấp dẫn du

khách, được phân bố rải rác trên các tiểu vùng Khu vực 3 là quần đảo Vân

Hải tập trung nhiều bãi biểm đẹp, độc đáo với các bãi nổi tiếng như: bãi Quan Lạn; Sơn Hào; Minh Châu; Ngọc Vừng và một số bãi biển nhỏ khác

- Tài nguyên Vườn Quốc gia Bái Tử Long: được ví như một “kho

báu” sinh quyển giữa trùng khơi ở vùng biển Đông Bắc của Việt Nam với trên 2.212 loài động, thực vật

- Tài nguyên hang động núi đá: với hàng trăm hòn đảo núi đá vôi

phiến thạch cùng các động đá, thung áng với hình dánh độc đáo khác nhau

ngoi lên mặt biển tạo lên bức tranh tương phản, sắc nét của một Vịnh BTL hấpdẫn

b) Hệ sinh thái

Vịnh BTL là nơi tập trung đa dạng sinh học cao, có trên 2.500 loài

động, thực vật với nhiều hệ sinh thái điển hình như: rừng ngập mặn, rạn san

hô, tùng, áng, rừng cây nhiệt đới là những tài nguyên đóng góp quan trọng vàoviệc phát triển loại hình sinh thái DLBĐ

4.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

- Tài nguyên du lịch nhân văn vật thế: Đến nay được thống kê với số

lượng 65 loại tài nguyên, bao gồm: 16 Danh thắng; 19 di tích lịch sử văn hóa cách mạng; 19 di tích tín ngưỡng tôn giáo và 11 Di tích khảo cổ, trong đó, 32

di tích đã được xếp hạng, chiếm tỷ lệ 49,2%

- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: Gồm 20 loại tài nguyên, trong đó

có 11 lễ hội, phong tục tập quán và 9 làng nghề thủ công truyền thống

4.1.1.3 Đánh giá tài nguyên du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long

Đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên DLBĐ cho 5 loại hình du lịch sinhthái, tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển và du lịch văn hóa theo phương pháp đánh

giá thích nghi sinh thái, được kết quả tại 4.1 Bảng 4.1 Kết quả đánh giá tổng họp mức độ thuận lợi của tài nguyên

Trang 12

Kết quả: Có tới 8/9 cụm đạt từ mức “TĐTL” trở lên, trong đó 6/9 cụm đạt 66,7% số cụm có tài nguyên du lịch rất thuận lợi và thuận lợi cho phát triển 5 loại hình du lịch Chứng tỏ tài nguyên du lịch của Vịnh BTL khá đa dang và phong phú, đặc trưng; đặc biệt là tài nguyên tự nhiên nổi trội, với

nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếng được phân bổ khá đều tại các khu vực, địa hình

đa dạng Hệ sinh thái trên cạn và dưới biển thuộc Vườn Quốc Gia khá đặc trưng, nhiều chủng loại, thêm vào đó là hệ thống tài nguyên nhân văn giá trị như quần thể kiến trúc đình chùa, miếu, nghè cổ (tại đảo Quan Lạn), Thương cảng cổ Vân Đồn và các làng nghề truyền thống độc đáo Đây là nguồn lực không thể thiếu và là lợi thế so sánh tuyệt đối để phát triển DLBĐ Vịnh BTL

4.1.2 Phát triển thị trường và sản phẩm du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long

* Thị trường khách

Thị trường khách du lịch nội địa: Hầu hết là trong độ tuổi lao động, có sức

khỏe, có kinh tế và thu nhập thường xuyên, nhu cầu chi tiêu đa dạng Đa số đến từ các tỉnh phía Bắc và các vùng phụ cận: khách Hà Nội đông nhất (30,4%); Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên (27,6%); Khách

Nghỉ dưỡ ng

Tắ m biể n

Vă n hó a

Tổn g điể m

% Trên tổng điểm

Số loại hình được triển khai

Mức đánh gi á Khu Cụm 1 1 2 3 1 3 1

Trang 13

Thị trường khách quốc tế: Chủ yếu là khách đến từ các nước Đông Nam

Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, đây là những dòng khách có mức chi tiêu không cao; khách du lịch tiềm năng có khả năng chi trả cao đến từ các nước phương Tây chiếm tỷ lệ rất ít Để phát triển thị trường khách quốc tế, trong thời gian tớicần tập trung quảng bá, xúc tiến đầu tư thu hút thị trường hướng vào dòng

khách phương Tây đến với Vịnh (Biêu đồ 4.1)

Trung Quốc; 24,5%

Các nước Đông Nam Á;

Tuy nhiên, hiện nay sản phẩm DLBĐ của Vịnh du khách đánh giá còn đơn điệu, thiếu các sản phẩm du lịch vui chơi giải trí Qua điều có tới 45,3% khách cho rằng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm

năng, cần phát triển thêm các sản phẩm du lịch biển mới lạ (Biểu đồ 4.2)

Biểu đồ 4.2 Đánh giá của khách du lịch về sản phẩm du lịch

Bình thường;

28,3%

Trang 14

(Đơn vị tính: Người)

Diễn giải

Rấ t ca

Ca o

Trung bìn h

Th ấp

R ất th

GTT B (điểm

4.1.3 Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch biển đảo

- Cơ sở lưu trú: Ngày càng tăng cả về số lượng lẫn quy mô với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,8%/năm, trong đó tăng trưởng về số lượng phòng là 17,2%

- Dịch vụ vận chuyển khách du lịch: Các loại phương tiện vận chuyển

bằng đường bộ tăng trưởng bình quân 21%/năm; bằng đường thủy gồm: tầu

gỗ, tầu cao tốc tăng nhanh với tốc độ bình quân 16%/năm

- Dịch vụ ăn uống: Có tốc độ phát triển bình quân khá cao 11,5%/năm, với nhiều quy mô và hình thức khác nhau, bao gồm: nhà hàng, khách sạn, quán ăn, nhà bè nổi trên biển,

- Dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ sản phẩm làng nghề: Hiện tại hoạt động vui chơi giải trí còn rất nghèo nàn, đơn điệu chưa có sự đầu tư

* Đánh giá của khách du lịch về các dịch vụ du lịch hiến đảo

- về chất lượng: Chất lượng dịch vụ tham quan được đánh giá cao nhất,

đạt 3,52/5 điểm (bảng 4.2)

Bảng 4.2 Kết quả đánh giá về chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Tỷ trọng khách du lịch đánh giá chất lượng dịch vụ ở mức kém và rất kém khá đông: Dịch vụ vui chơi giải trí 34,4%; dịch vụ lưu trú 24,1%; dịch vụ

ăn uống 22,6%; dịch vụ sản phẩm làng nghề 6,1%

- về giá cả dịch vụ: Kết quả điều tra cho thấy, giá cả khá đắt đỏ so với

các điểm đến lân cận Dịch vụ ăn uống, vận chuyển, lưu trú có số lượng du khách đánh giá là đắt và quá đắt chiếm trên 35% Đặc biệt dịch vụ ăn uống đông nhất, chiếm 52,83%

4.1.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch

Lao động du lịch giai đoạn 2005 - 2015 có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 11,4%/năm Năm 2015, trên địa bàn có 4.566 lao động du lịch, trong đó lao động trực tiếp 1.395 người, chiếm tỷ trọng 30,5% Số lao động trực tiếp làm du lịch chưa qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ khá cao (gần 30%), lao động được đào tạo bài bản chuyên ngành du lịch không đáng kể (3,5%), đa số

Ngày đăng: 10/06/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w