Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản đã tiêu dùng sản phẩm tại ch

Một phần của tài liệu đặc điểm nguồn khách và phương hướng, biện pháp nhăm thu hút khách du lịch tại chi nhanh OSC travel Hà Nội (Trang 27)

5. Giới thiệu bố cục chuyên đề

2.3. Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản đã tiêu dùng sản phẩm tại ch

OSC Travel - Hà Nội thực hiện chức năng chính là điều hành nối tour cho khách của Công ty.Từ năm 1996 thực hiện thêm chức năng bán tour và dịch vụ lẻ. Và từ tháng 7/1999 quản lý thêm Phòng vé tổng đại lý cho hãng hàng không Nhật Bản Japan Airlines

Chi nhánh Hà Nội thực hiện nộp thuế môn bài, V.A.T, thuế thu nhập cá nhân và BHXH, BHYT cho số nhân viên thuộc Chi nhánh. Các loại thuế khác do Công ty trực tiếp thanh quyết toán và giao nộp cho Cục Thuế TP.HCM.

Ngoài thực hiện điều hành nối tour, Chi nhánh Hà Nội còn tiến hành các hoạt động kinh doanh bán tour, dịch vụ lẻ . Hoạt động này tuy đem lại rất ít lợi nhuận, nhng đảm bảo tận dụng thời gian trống trong các thời điểm vắng khách, sử dụng đội xe và đội ngũ HDV của Chi nhánh, gây thanh thế với các bạn hàng và góp phần quảng cáo cho Công ty.

Năm 2004 dịch cúm gà đã ảnh hởng nặng nề đến tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí còn nghiêm trọng hơn thời kỳ dịch SARS năm 2003. Tuy nhiên, doanh nghiệp đã cố gắng đón và phục vụ tốt 3 đoàn tàu biển với hơn 1,000 khách, 2 đoàn hội thảo gần 350 khách và 3 đoàn Incentive gần 600 khách.

Đáng lu ý là trong mùa vắng khách (tháng 7), Chi nhánh đã đón 1 đoàn tàu biển hơn 500 khách.

Từ cuối tháng 6, tình hình khách vào đã có dấu hiệu tích cực. Từ tháng 7 trở đi, lợng khách Nhật vào đã tăng ổn định trở lại. Thị trờng khách Âu-Mỹ cũng có dấu hiệu trở lại bình thờng từ tháng 10. Trong thời gian diễn ra Hội nghị thợng đỉnh ASEM 5 tại Hà Nội từ 01-15/10, lợng khách của Công ty vào rất ít, chỉ chiếm khoảng 15% của cả tháng.

2.3 Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản đã tiêu dùng sản phẩm tại chinhánh nhánh

Theo số liệu thống kê về số lợng khách Nhật Bản trong năm 2002 đón đợc 984 lợt khách và đến năm 2004 chi nhánh đón đợc là 1240 lợt khách. Số khách

Nhật vào công ty chiếm 0,35% tổng số khách đến Việt Nam. Chi tiêu trung bình cho một khách một ngày đi là 160$.

Nh vậy có thể nói thị trờng khách du lịch Nhật là một thị trờng đầy hứa hẹn. Dấu mốc mở cửa thị trờng khách du lịch Nhật của công ty là khi Mỹ mở cửa quan hệ bình thờng hoá với Việt Nam năm 1995. Năm 2004 số lợng khách Nhật của công ty chiếm tỉ trọng 0.46% tổng số khách du lịch Nhật đến Việt Nam.

Qua nghiên cứu đặc điểm của thị trờng khách du lịch Nhật đã tiêu dùng sản phẩm của chi nhánh trong những năm qua ta thấy một số đặc điểm nổi bật sau:

+Theo mục đích chuyến đi

Lợng khách Nhật Bản đến Việt Nam nói chung và đến chi nhánh OSC travel

Hà Nội nói riêng chủ yếu đi du lịch với mục đích du lịch thuần tuý. Năm 2002, khách du lịch Nhật Bản đi du lịch thuần tuý chiếm tỷ trọng 75%, tơng đơng với 738 lợt khách tới chi nhánh. Năm 2003, do ảnh hởng của đại dịch SARS, lợng khách du lịch Nhật Bản đến chi nhánh giảm, do đó lợng khách du lịch cũng giảm còn 60% tơng đơng với 504 lợt khách. Sang năm 2004, khách du lịch vào Việt Nam đã tăng lên, số khách đi du lịch thuần tuý tăng đến 85%.

Số khách đi du lịch công vụ và đi với mục đích khác chiếm tỷ lệ rất thấp, khoảng từ 10-20% là khách đi du lịch công vụ, năm 2004 khách du lịch công vụ tăng lên là 20%, tức là 240 lợt khách. Còn lại từ 5-10% đi du lịch với mục đích khác

+Theo giới tính

Bảng 1: Cơ cấu khách du lịch Nhật Bản của Chi nhánh theo giới tính

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số lợt khách Tỉ lệ % Số lợt khách Tỉ lệ % Số lợt khách Tỉ lệ % Theo giới tính 984 100 840 100 1240 100 Nam 414 42 336 40 472 38,06 Nữ 570 58 504 60 768 61,94

Đơn vị tính ở cột số lợt khách: Lợt khách

(Nguồn: Chi nhánh OSC travel Hà Nội)

Nhìn chung, lợng khách Nhật Bản vào Việt Nam nói chung và vào Chi nhánh OSC travel nói riêng đa số là nữ giới. Biểu hiện ở năm 2002, lợng khách Nhật Bản là nữ giới vào chi nhánh là 570 lợt khách chiếm tỷ lệ 58%. Năm 2003 tuy là một năm mà ngành du lịch đã bị tổn thất rất nhiều do đại dịch SARS và dịch cúm gia cầm làm giảm một lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ 2628236 lợt khách năm 2002 sang năm 2003 chỉ còn 2.439.100 trong đó lợng khách Nhật vào Việt Nam cũng giảm từ 279.766 lợt khách năm 2002 đến năm 2003 chỉ còn 267.210 lợt khách. Trớc tình hình đó, chi nhánh OSC travel Hà Nội năm 2003 chỉ đón đợc 840 lợt khách Nhật Bản giảm so với năm 2002 là 984 lợt khách. Song tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản là nữ giới thì không có gì thay đổi, luôn chiếm khoảng 58% đến 60% tổng lợt khách Nhật vào chi nhánh.

Bảng 2

Cơ cấu khách du lịch Nhật Bản của Chi nhánh theo độ tuổi

(Nguồn: Chi nhánh OSC travel Hà Nội)

Nhìn vào bảng tổng kết số lợng khách theo độ tuổi, ta thấy rằng, khách du lịch Nhật đi du lịch nhiều nhất là ở độ tuổi dới 40. Tỷ lệ này chiếm khoảng 45- 50% lợng khách Nhật đi du lịch. Với lý do, lợng khách này còn trẻ, đi với mục đích là du lịch thuần tuý. Năm 2003, lợng khách này chiếm 50% tức là 420 lợt khách trong tổng lợt khách đến chi nhánh là 984 lợt khách. Năm 2004 tỷ lệ đó chiếm 45% Chỉ tiêu 2003 2004 Số lợt khách Tỉ lệ % Số lợt khách Tỉ lệ % Theo độ tuổi 840 100 1240 100 Dới 40 tuổi 420 50 558 45 Từ 41-60 tuổi 294 35 496 40 Trên 60 tuổi 126 15 186 15

Tiếp sau phải kể đến lợng khách du lịch Nhật đi theo độ tuổi từ 41-60. Khách ở độ tuổi này chủ yếu là khách công vụ, khách đi theo học, nghiên cứu sinh...

+ Theo cơ cấu chi tiêu

Bảng 3:Cơ cấu chi tiêu bình quân 1 ngày của khách du lịch Nhật Bản tại chi nhánh OSC travel Hà Nội

Stt Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Thành tiền (USD) Tỷ trọng (%) Thành tiền (USD) Tỷ trọng (%) Thành tiền (USD) Tỷ trọng (%) 1 DV lu trú 50 39.29 68.8 43 70 41.17 2 DV ăn uống 35 25 41.4 25.9 45.9 27 3 DV vận chuyển 25 17.85 25 15.6 27 15.9 4 DV mua sắm 15 10.72 15.52 9.7 17 10 5 DV khác 10 7.14 9.28 5.8 10.1 5.94 6 Chi 1 ngày 140 100 160 100 170 100

(Nguồn: chi nhánh OSC travel Hà Nội)

Biết rằng, ngời dân Nhật Bản có mức thu nhập, mức sống cao, do vậy, họ tiêu dùng các dịch vụ rất cao chủ yếu là dịch vụ lu trú. Do mức sống cao, nên họ yêu cầu đợc ở khách sạn từ 3* đến 5*, với chất lợng phục vụ tốt. Họ không ngần ngại mà chi 50-70 USD cho dịch vụ này. Năm 2002, khách Nhật Bản chi phí cho dịch vụ này chiếm tỷ trọng 40% số chi tiêu của họ. Đến năm 2003 tỷ trọng này đã tăng lên là 43%

Sau mức chi tiêu về lu trú là chi cho dịch vụ ăn uống. Nhu cầu ăn uống của khách Nhật rất cao, họ đòi hỏi rất cao, họ muốn ăn những món ăn dân tộc, mang đậm tính truyền thống. Nhu cầu của họ rất cầu kỳ, do vậy họ rất sẵn lòng bỏ ra

một khoản tiền tơng đối cao để đợc phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu này. Cụ thể năm 2003, trung bình họ chi tiêu 41 USD chiếm tỷ trọng 25% mức chi tiêu của họ

Tiếp theo là dịch vụ vận chuyển, họ mong muốn đợc đi du lịch trên những phơng tiện hiện đại và đầy đủ tiện nghi. Do vậy mức tiêu dùng ở dịch vụ này cũng khá cao, chiếm tỷ trọng 15% tổng mức chi tiêu của họ.

Các chi phí dành cho mua sắm ít hơn, có thể do khách Nhật yêu cầu cao về chất lợng mẫu mã sản phẩm trong khi các sản phẩm của Việt Nam có chất lợng không tốt mà mẫu mã, chủng loại không phong phú. Do vậy mức chi tiêu cho việc mua sắm còn rất thấp.

Khách du lịch đến với Chi nhánh OSC travel Hà Nội chủ yếu đi theo đoàn, đi theo gia đình và với số lợng ít. Ngoài những chơng trình tour 2,3 ngày, chi nhánh có những chơng trình tour nhiều ngày. Sau đây là một trong số chơng trình du lịch của chi nhánh: Chơng trình Hà Nội- Lạng Sơn – Hạ Long

(4 ngày- 3 đêm)

Ngày thứ 1:

Sáng: Đón khách tại sân bay, về Hà Nội ăn tại nhà hàng Bánh tôm Hồ Tây. Sau khi ăn, đoàn nhập phòng tại khách sạn

Chiều: Tham quan Văn Miếu Quốc Từ Giám, Hồ Gơm, Ngọc Sơn, Hồ Tây, Trấn Quốc

Tối: Nghỉ tại khách sạn

Ngày thứ 2:

Sáng: Ăn sáng tại khách sạn, trả phòng. Xe đa đoàn đi Bắc Ninh, Lạng Sơn, Thăm quan Hữu Nghị Quan, mua sắm tại chợ Đông Kinh. Ăn tra, tham quan Đồng Đăng: Tam Thanh

Chiều: Đi Hạ Long

Tối: Ăn tự do

Ngày thứ 3:

Sáng: Ăn sáng, trả phòng tai khách sạn. Tham quan Hạ Long

Tra: Ăn tra trên thuyền

Tối: Ăn tối tại khách sạn, nhận phòng và nghỉ ngơi

Ngày thứ 4:

Sáng: Ăn sáng, sau đó trả phòng, Xe đa đoàn thăm khu di tích Lăng Bác, ăn tra và tiễn đoàn ra sân bay

Các dịch vụ yêu cầu:

Vận chuyển: Xe Mercedes

Hớng dẫn viên tiếng Nhật suốt tuyến

Khách sạn: Nikko, Hạ Long Plaza Tham quan Vịnh Hạ Long – 5 tiếng

Trên đây là một số đặc điểm khách du lịch Nhật Bản đã tiêu dùng sản phẩm tại chi nhánh OSC travel Hà Nội. Sau khi nghiên cứu, phân tích và đánh giá các bảng cơ cấu của khách, em thấy rằng: khách du lịch Nhật Bản là thị trờng mục tiêu của chi nhánh, thị trờng này tiêu dùng sản phẩm khá cao. Do vậy chi nhánh nên khắc phục những hạn chế, phát huy những điểm mạnh của mình để nhằm thu hút lợng khách này một cách tốt hơn

Chơng 3

Phơng hớng biện pháp và kiến nghị nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản tại chi nhánh OSC

travel Hà Nội

3.1 Một số quan điểm của Đảng, nhà nớc và của ngành du lịch đối với việc phát triển thị trờng khách du lịch Nhật Bản

Du lịch đợc coi là một ngành kinh tế quan trọng đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, đóng góp vào ngân sách của Nhà nớc một khoản đáng kể dựa trên khai thác các tài nguyên du lịch.

Trong những năm qua cùng với sự nghiệp đổi mới đất nớc ngành du lịch ngày cũng một phát triển mạnh. Lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng từ 2.330.791 lợt khách của năm 2001 đến 2.927.876 lợt khách năm 2004. Cơ sở của ngành đã đợc trang bị tơng đối hoàn chỉnh. Nhng ngành du lịch Việt Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất là trong lĩnh vực tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch. Thông tin về du lịch Việt Nam trên thế giới còn quá ít, có những nơi cha hiểu biết đợc nhiều về đất nớc và con ngời Việt Nam. Hoạt động du lịch mang tính cạnh tranh cha cao.

Với vai trò của ngành nh vậy cùng với việc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực làm cho kinh doanh du lịch bị giảm xuống, để đẩy mạnh phát triển ngành du lịch có thể cạnh tranh đợc trong khu vực và trên thế giới theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ về “Phát triển du lịch trong tình hình mới” cần phải tổ chức một chơng trình hành động quốc gia nhằm khắc phục hơn nữa những tồn tại, tạo nên một bớc phát triển mới để từng bớc đa nớc ta thành một trung tâm du lịch thơng mại - dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực nh Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã đề ra chơng trình mang tên “Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới”.

Ngày nay chúng ta đang mở rộng mối quan hệ giao lu với nớc khác. Trong những năm qua đã có nhiều quan chức cao cấp của Chính phủ hai phía Việt - các nớc khác thực hiện nhiều chuyến công du thăm viếng lẫn nhau và đã có nhiều ký kết hợp tác phát triển kinh tế xã hội, do đó mà lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm qua là tăng lên đáng kể.

Quán triệt t tởng chỉ đạo của Đảng về du lịch, trong những năm qua du lịch Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể. Tổ chức quản lý Nhà nớc về du lịch, kiện toàn lại bộ máy quản lý trong ngành, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Quy hoạch và phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt và đang đ- ợc triển khai thực hiện tích cực.

Với sự ra đời của pháp lệnh du lịch đã thể hiện sự quan tâm phát triển ngành du lịch của Đảng và Nhà nớc. Bên cạnh đó mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch. Pháp lệnh ra đời tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển hơn nữa.

Để thực hiện đúng đờng lối của Đảng và Nhà nớc về du lịch Tổng cục Du lịch đã đặt ra chỉ tiêu du lịch năm 2000 đón đợc 2 triệu lợt khách nớc ngoài đến năm 2010 đạt đợc 6-7 triệu lợt khách du lịch nớc ngoài. Để làm đợc điều này Tổng cục đã chọn năm 2000 là năm du lịch Việt Nam. Bằng chứng là trong 6 tháng đầu năm đã tổ chức các lễ hội du lịch trong nớc nh Festival du lịch Huế, Hạ Long - Quảng Ninh. Lễ hội Cầu Ng ở Nha Trang và kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.

Đặc biệt Việt Nam đã và đang mở rộng mối quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, mở rộng các mối quan hệ giao lu kinh tế văn hoá với Nhật. Vừa qua đã có những cuộc giao lu văn hoá Việt - Nhật. Đồng thời nớc ta có sự mở cửa nền kinh tế tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn đã thu hút đợc lợng khách đi du lịch đến Việt Nam của thị trờng Nhật Bản ngày càng tăng. Họ đến với nhiều mục đích, tìm kiếm cơ hội làm ăn, thơng mại, hay du lịch thuần tuý.

3.2 Đặc điểm thị trờng khách du lịch Nhật Bản3.2.1 Đặc điểm tâm lý Xã Hội của ngời Nhật Bản 3.2.1 Đặc điểm tâm lý Xã Hội của ngời Nhật Bản

- Tính cách của ngời Nhật: ngời Nhật rất thông minh, cần cù, khôn ngoan và đầy thủ đoạn. Bản tính của con ngời mang tính cách trởng giả. Bản sắc cộng đồng cao hơn bản sắc cá nhân.

- Phong tục tập quán của ngời Nhật: ngời Nhật có bản tính yêu thiên nhiên. Tình cảm thẩm mỹ phát triển cao. Ngời Nhật yêu thích những gì thuộc về truyền thống, trung thành với truyền thống. Thích những gì cụ thể, có hình khối rõ ràng. Ngời Nhật có tính kỷ luật cao. Trung thành với những nhân vật có uy quyền, chu toàn bổ phận với nhóm .

Trong cuộc sống hàng ngày ngời Nhật là ngời lịch lãm, gia giáo chu tất, kiên trì, căn cơ, học hỏi. Nguyên tắc sống của họ là “Biết đợc chỗ cần dừng tất sẽ tránh đợc hiểm nguy, thấu hiểu đợc thân phậm mình tất khỏi bị xỉ nhục”. Vì thế ngời Nhật có tính tự chủ cao, điềm tĩnh và an hoà.

Nụ cời của ngời Nhật có nhiều ý nghĩa. Ngời Nhật cời không chỉ trong hoàn cảnh vui vẻ và thanh thản mà ngay cả trong hoàn cảnh nặng nề, đau đớn. Nụ cời của ngời Nhật có tác dụng trái ngợc nhau nhiều khi khó mà phân giải đợc. Ngời Nhật sợ nhất khi bị mất mặt, mất thể diện, sợ tai tiếng.

Trong giao tiếp với ngời Nhật họ tìm cách lẩn tránh các từ “không”, “tôi không biết”, “tôi không thể”. Từ chối một cái gì đó ngời Nhật không bao giờ nói thẳng mà ngời Nhật nói tránh, nói vòng vo, bóng gió. Điều này giúp cho ngời Nhật

Một phần của tài liệu đặc điểm nguồn khách và phương hướng, biện pháp nhăm thu hút khách du lịch tại chi nhanh OSC travel Hà Nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w