1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch sinh thái tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

109 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG MAI LÊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG MAI LÊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN fff PGS.TS Lê Danh Tốn PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng HOÀNG MAI LÊ LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế trị, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tạo nhiều điều kiện thn lợi cho tơi có hội đƣợc học lớp cao học Quản lý kinh tế khóa 23 nhà trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập Trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Danh Tốn dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn quý anh, chị ban lãnh đạo UBND huyện Cô Tô – tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp tơi có liệu viết luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 28 tháng năm 2017 Học viên Hoàng Mai Lê MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Những kết nghiên cứu chủ yếu khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm vai trò phát triển du lịch sinh thái 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái địa phương 18 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch sinh thái 25 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng phát triển du lịch sinh thái học rút cho huyện Cô Tô – tỉnh Quảng Ninh 26 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển du lịch sinh thái 26 1.3.2 Bài học rút cho huyện Cô Tô – tỉnh Quảng Ninh 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 31 2.2 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu 32 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 32 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 32 2.2.3 Phương pháp so sánh 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ – TỈNH QUẢNG NINH 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Cô Tô ảnh hƣởng đến phát triển du lịch sinh thái 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 42 3.1.3 Thuận lợi, khó khăn Cơ Tơ phát triển du lịch sinh thái 47 3.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 49 3.2.1 Thực trạng chế, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 49 3.2.2 Tình hình tổ chức thực quy hoạch, sách phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 53 3.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 64 3.3 Đánh giá chung phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 65 3.3.1 Những kết chủ yếu 65 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TƠ – TỈNH QUẢNG NINH 74 4.1 Tình hình ảnh hƣởng đến phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 74 4.1.1 Tình hình quốc tế: 74 4.1.2 Tình hình nước: 75 4.2 Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 76 4.2.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 76 4.2.2 Mục tiêu đến năm 2020 84 4.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 85 4.3.1.Giải pháp chế sách 85 4.3.2 Giải pháp tăng cường hợp tác kêu gọi vốn đầu tư 87 4.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường 89 4.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 91 4.3.5 Giải pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch 92 4.3.6 Giải pháp tiếp thị tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái 93 4.3.7 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa DLST Du lịch sinh thái DLBĐ Du lịch biển đảo GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Viện trợ phát triển thức UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Diện tích bãi biển huyện Cơ Tơ 39 Bảng 3.2 Sức chứa bãi biển huyện Cô Tô 40 Bảng 3.3 Tăng trƣởng khách du lịch huyện Cô Tô giai đoạn 2011-2015 ii Trang 66 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Cơ Tơ 35 Hình 3.2 Bản đồ quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Cô Tô năm 2010 2015 42 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cấu độ tuổi lao động huyện Cô Tô năm 2015 45 iii Trang khách du lịch quốc tế b) Mục tiêu xã hội: Giải việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, chuyển đổi cấu lao động, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống ngƣời dân Chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế Huyện c) Mục tiêu môi trƣờng: Phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng du lịch xanh, thân thiện với môi trƣờng d) Mục tiêu bảo vệ An ninh - Quốc phòng: Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh, trị, củng cố Quốc phòng, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, chủ quyền biên giới lãnh thổ 4.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tơ, tỉnh Quảng Ninh 4.3.1.Giải pháp chế sách 4.3.1.1 Cơ chế sách khách du lịch Phải có sách đồng việc quy định giá vé vào khu du lịch, nghỉ dƣỡng Giá vé tàu khách, giá nhà nghỉ, nhà hàng phải đƣợc quy định rõ ràng, thông báo, niêm yết công khai tránh tình trạng vào ngày đơng khách tàu du lịch tăng giá, nhà nghỉ tăng giá, tàu du lịch trở tải dẫn đến an toàn cho du khách tham gia Đảm bảo quyền lợi đáng khách du lịch Quản lý tốt phận tham gia dịch vụ du lịch phục vụ khách nhƣ gửi đồ, chụp ảnh tránh tình trạng chèo kéo, chặt chém Phải đƣa nội quy khu du lịch để du khách thực hiện, giáo dục, thuyết minh môi trƣờng du khách thông qua đội ngũ ngƣời phục vụ du lịch, hƣớng dẫn viên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng sinh thái nơi du lịch cho khách Trên tàu cao tốc, hành khách cần đƣợc tuyên truyền phổ biến an toàn biển, cách xử lý tình tàu gặp cố 4.3.1.2 Đối với cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch Hoạt động du lịch sinh thái huyện đảo Cô Tô đƣa vào khai thác chƣa 85 lâu nên trình độ, nghiệp vụ ngƣời dân địa phƣơng hạn chế, thiếu chun nghiệp Chính quyền huyện cần có hỗ trợ cần thiết cho cộng đồng địa phƣơng nhƣ: vốn, phƣơng tiện làm việc, mở lớp đào tạo miễn phí nghiệp vụ du lịch tuyên truyền giáo dục nguyên tắc DLST, bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trƣờng, tài ngun du lịch nhân văn Vì họ ngƣời phục vụ khách du lịch, nhắc nhở khách giữ vệ sinh môi trƣờng khu du lịch Quy hoạch khu bán hàng có trật tự, quy mô, xây dựng nhà chờ cho khách, tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham gia du lịch Chia sẻ lời ích thu đƣợc từ hoạt động du lịch với cộng đồng địa phƣơng, khuyến khích ngƣời dân tham gia du lịch cách nhiệt tình, có trách nhiệm, ứng xử với khách du lịch theo phong cách ngƣời làm du lịch Cần có chế, sách tuyển dụng sử dụng lao động, lao động địa phƣơng để giúp ngƣời dân địa phƣơng cải thiện chất lƣợng sống, giúp họ nhận thức đƣợc lợi ích việc phát triển du lịch, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng có khả trình độ tham gia vào hoạt động quản lý, định, nâng cao vai trò làm chủ cho ngƣời dân 4.3.1.3 Đối với nhà đầu tư phát triển du lịch sinh thái Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ngƣời dân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, thơng qua chế sách ƣu đãi, thơng thống, cải cách thủ tục hành khâu thu hút vốn đầu tƣ, giảm thủ tục hành phiền tối, ƣu tiên giảm thuế có thời hạn kinh doanh chƣa có lãi Khuyến khích thành phần kinh tế nƣớc đầu tƣ vào khu vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ dƣỡng, dịch vụ cao cấp Đặc biệt cần có sách để ƣu tiên dự án có quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm cao cấp, loại hình 86 du lịch sinh thái hấp dẫn, làm phong phú sản phẩm du lịch 4.3.1.4 Đối với khu du lịch Cần có chế sách sử dụng đất đai hợp lý vào mục đích quy hoạch, tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch Không quy hoạch, cấp phát đất cách chủ quan, thiếu khoa học pháp lý gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng cảnh quan tự nhiên Về vật liệu xây dựng, khuyến khích sử dụng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, tạo nét hài hòa với cảnh quan mơi trƣờng, tránh gây nhiễm phá vỡ cảnhquan Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, kết hợp tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tạo thành sản phẩm hấp dẫn độc đáo mang tính đặc trƣng khu Lợi ích thu đƣợc từ hoạt động du lịch phải đƣợc sử dụng trở lại để hỗ trợ cho công tác bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch Có nhƣ du lịch phát triển bền vững phục vụ lợi ích lâu dài 4.3.2 Giải pháp tăng cường hợp tác kêu gọi vốn đầu tư Đối với nguồn vốn nƣớc, trƣớc hết phải sử dụng cách có hiệu nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho việc phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nói chung, phát triển du lịch sinh thái huyện Cơ Tơ nói riêng; phải đề kế hoạch cụ thể sử dụng vốn với mục đích rõ ràng, tránh lãng phí, thất Vì khu du lịch nên hầu nhƣ ngồi tài ngun vốn có huyện Cơ Tơ chƣa có đƣợc sở vật chất, dịch vụ nhƣ khu du lịch khác Chính vậy, Huyện Cơ Tơ nên sử dụng nguồn vốn đầu từ ngân sách nhà nƣớc để xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng thiết yếu nhƣ: hệ thống giao thông, hệ thống điện, nƣớc, thông tin liên lạc phục vụ cho du lịch; Bảo tồn khu sinh thái; Bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, góp phần trực tiếp nâng 87 cao chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng sản phẩm du lịch; Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo du lịch Điều có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái biển Cô Tô Huy động vốn từ nguồn tích lũy tỉnh: Với tỉ lệ khoảng 10-15% GDP du lịch Với tỉ lệ khả đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ cần thiết cho du lịch toàn tỉnh 60% Đây thực giải pháp tích cực vốn cho phép huyện Cơ Tơ có điều kiện phát triển sở thực xã hội hóa phát triển du lịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch Quảng Ninh, UBND huyện Cơ Tơ cần có phối hợp chặt chẽ việc đƣa sách cho đầu tƣ, phát triển, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc tham gia đầu tƣ, tránh thủ tục hành rắc rối chồng chéo Hơn nữa, thời gian đầu cần có sách ƣu đãi đói với doanh nghiệp thuế, phí đất, thời hạn thuê đất, nguồn nhân lực, tạo bình đẳng đầu tƣ nƣớc, tƣ nhân nhà nƣớc để tạo hội thu hút vốn đầu tƣ cho việc phát triển khu du lịch Để khu du lịch sinh thái biển Cô Tô trở thành khu du lịch mang tầm cỡ quốc gia quốc tế huyện Cơ Tơ phải hồn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng tốt Biển Cô Tô khu du lịch mạnh tiềm du lịch sinh thái quy mô rộng lớn, huyện Cô Tô thu hút vốn đầu tƣ nƣớc chƣa đủ mà phải có sách huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Quảng Ninh phải đƣa chiến lƣợc tuyên truyền, quảng bá khu du lịch môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, ƣu đãi đặc biệt cho đầu tƣ, khả triển vọng đầu tƣ vào khu du lịch Để từ huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ lớn nhỏ: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI), nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) 88 khoản tín dụng khác Trong đó, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI) xây dựng cơng trình có quy mơ lớn hệ thống nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, hệ thống dịch vụ cao cấp, sở vui chơi giải trí đại có quy mơ lớn cho khách du lịch Nguồn vốn ODA dùng để xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ bảo tồn hệ sinh thái, xử lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, bảo tồn, tơn tạo di tích văn hóa lịch sử Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Quảng Ninh lãnh đạo huyện Cô Tơ cần thể vai trò cơng tác quản lý sử dụng nguồn vốn Việc sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cách có hiệu vô quan trọng Nếu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ khơng có kế hoạch, khơng có mục đích cụ thể việc huy động vốn đầu tƣ trở nên vô nghĩa Phải đƣa kế hoạch sử dụng vốn đầu tƣ giai đoạn cụ thể tránh sử dụng tràn lan khơng có hiệu Bên cạnh đó, cần kiểm tra giám sát hoạt động quy hoạch có sử dụng vốn đầu tƣ khu du lịch, tránh tình trạng tham ơ, gây lãng phí thất nguồn vốn 4.3.3 Giải pháp bảo vệ mơi trường Đảo Cơ Tơ có lợi khu DLST tƣơng đối hoang sơ hầu nhƣ chƣa có tác động ngƣời đến mơi trƣờng cảnh quan tự nhiên nên cần đƣa giải pháp hợp lý để khai thác du lịch giữ đƣợc môi trƣờng lành, đảm bảo nguyên tắc du lịch sinh thái Tuy nhiên, môi trƣờng tƣơng đối nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng phá vỡ khai thác mà khơng có biện pháp bảo vệ nên u cầu đặt phải có kế hoạch cụ thể giữ gìn tài ngun du lịch tự nhiên, mơi trƣờng sinh thái tài nguyên du lịch nhân văn Để thực đƣợc nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng khu du lịch, giải pháp quan trọng phải kiện toàn tổ chức chế quản lý Kiện toàn máy quản lý du lịch nói chung quản lý mơi 89 trƣờng du lịch nói riêng Gắn mơ hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu đảm bảo tính hiệu quả, đồng bộ, đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ chung bảo vệ môi trƣờng du lịch sinh thái Từng bƣớc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trƣờng khu du lịch sở triển khai luật du lịch luật bảo vệ môi trƣờng Ngành du lịch ngành có liên quan phải phối hợp chặt chẽ với quy hoạch khai thác tài nguyên khu du lịch, tránh tình trạng khai thác tràn lan dẫn đến cạn kiện suy thoái tài nguyên môi trƣờng, phá vỡ hệ sinh thái Huyện Cô Tô phải xác định sức chứa khu du lịch, đảm bảo tuân thủ yêu cầu sức chứa để không phá vỡ cảnh quan không gây sức ép với mơi trƣờng Có sách ƣu đãi việc huy động vốn đầu tƣ phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch Tại khu du lịch xây dựng hiệu, nội quy khu bảo vệ môi trƣờng để du khách nắm rõ nguyên tắc khu du lịch thực tinh thần tự giác Đƣa mức phạt du khách không tuân thủ nguyên tắc khu du lịch bảo vệ môi trƣờng nhƣ xả rác bừa bãi tàu thuyền, bãi biển, vƣờn quốc gia nơi tham quan Đi vệ sinh khơng nơi quy định, có tác động khơng tốt đến hệ sinh thái Đặt thùng rác công cộng đƣờng khu du lịch, đặt thùng rác khu trung tâm khu khách dừng chân tham quan, xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng điểm tham quan để tránh tình trạng du khách vệ sinh bừa bãi Thành lập đội vệ sinh môi trƣờng làm công tác thu gom rác thải, làm 90 môi trƣờng nƣớc, hàng ngày thu gom đƣa rác thải đến nơi khác xử lý Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng, làm cho họ thấy đƣợc tầm quan trọng ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng sống du lịch, tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia hoạt động du lịch, nâng cao đời sống cho họ để họ thấy đƣợc lợi ích việc phát triển du lịch Từ họ có ý thức làm du lịch có ý thức với mơi trƣờng Đào tạo cho họ kỹ giao tiếp ứng xử với khách để họ tuyên truyền cho du khách bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan sinh thái 4.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Cũng nhƣ ngành kinh tế khác, vấn đề ngƣời, trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt phát triển ngành du lịch Để đảm bảo chuyên nghiệp mà mang đậm nét văn hóa địa khu du lịch huyện đảo Cô Tô theo định hƣớng đề nguồn nhân lực cần đƣợc ý đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển du lịch sinh thái Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán nhân viên ngành cao Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt nguồn nhân lực, huyện Cơ Tơ cần có chƣơng trình cụ thể đào tạo nhân lực cách toàn diện Tiến hành phân loại trình độ cán bộ, nhân viên lao động phục vụ ngành du lịch huyện Kết điều tra cho phép đƣa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển huyện Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn theo chƣơng trình đào tạo đƣợc tổ chức định kỳ phục vụ đối tƣợng địa phƣơng Mời chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm ngành chuyên gia từ chuyên ngành du lịch khác tham gia giảng dạy 91 4.3.5 Giải pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch Du lịch sinh thái phụ thuộc nhiều vào ý thức ngƣời ngƣời có ảnh hƣởng trực tiếp lên mơi trƣờng du lịch Vì vậy, chiến lƣợc phát triển loại hình du lịch sinh thái bỏ qua yếu tố ngƣời Du lịch sinh thái tổ chức tốt có tham gia cộng đồng địa phƣơng Huyện Cơ Tơ phải đƣa sách cụ thể thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia du lịch Cộng đồng địa phƣơng quần đảo Cô Tô chủ yếu lao động phổ thông, sống nghề khai thác thủy hải sản, đánh bắt biển Khi du lịch đƣợc khai thác họ bắt tay vào làm du lịch Để du lịch trở thành ngành nghề họ quan quyền địa phƣơng phải có sách hỗ trợ ban đầu cho họ Đào tạo cho họ kiến thức nghiệp vụ du lịch với kiến thức đơn giản để họ tiếp thu ứng dụng vào cơng việc.Tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động du lịch Đối với ngƣời dân thật chất phác nên đào tạo họ trở thành ngƣời làm du lịch thơng qua hiểu biết sâu sắc nơi họ sinh sống Họ thể vai trò nhƣ chủ nhà đón tiếp khách, làm cho du khách cảm thấy gần gũi, hiểu rõ nét độc đáo cảnh quan nơi biển đảo Cộng đồng địa phƣơng tham gia du lịch nhƣng bƣớc đầu họ chƣa có phƣơng tiện khai thác tốt, lúc quyền địa phƣơng cần có sách hỗ trợ phƣơng tiện, vốn vay giúp họ đầu tƣ khai thác du lịch Hỗ trợ kinh phí để ngƣời dân có vốn mở quầy hàng lƣu niệm phục vụ khách du lịch hay dịch vụ khác du lịch Miễn thuế kinh doanh năm đầu với số hộ gia đình kinh doanh dịch vụ phục vụ khách Hỗ trợ cho ngƣời dân vốn ƣu đãi để họ cải thiện sống, có điều kiện làm tốt cơng tác vệ sinh nơi du lịch, không vứt rác bừa bãi 92 làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái khu du lịch Khi đời sống nâng cao ngƣời trở nên văn minh họ thấy đƣợc lợi ích từ du lịch họ có ý thức bảo vệ môi trƣờng làm du lịch tốt Họ có ý thức tự giác bảo vệ khu du lịch sinh thái góp phần tuyên truyền nhắc nhở du khách không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng tham quan du lịch Du lịch sinh thái phụ thuộc nhiều vào cộng đồng ảnh hƣởng nhiều đến đời sống họ phải chia sẻ với cộng đồng lợi ích từ nguồn thu lệ phí du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phƣơng cho họ thấy đƣợc lợi ích từ hoạt động du lịch sinh thái, giúp đỡ nhân dân địa phƣơng học cách quản lý tài nguyên, giúp họ có điều kiện tham gia quản lý du lịch thể vai trò làm chủ họ với du lịch biển đảo Huyện Cơ Tơ có điều kiện phát triển du lịch sinh thái so với khu du lịch khác huyện đảo Cơ Tơ hoang sơ hấp dẫn khách du lịch, nhƣng có tài ngun ban tặng chƣa đủ mà cần có phối hợp hoạt động cộng đồng dân cƣ địa phát triển tốt loại hình du lịch sinh thái Vì vậy, quan chức tỉnh Quảng Ninh huyện Cô Tô cần có chiến lƣợc cụ thể thu hút cộng đồng vào làm du lịch, khai thác tốt tiềm sẵn có mà thiên nhiên ban tặng 4.3.6 Giải pháp tiếp thị tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái Hoạt động quảng bá tiếp thị khách du lịch đóng vai trò quan trọng việc phát triển khu du lịch sinh thái Cô Tô Huyện đảo Cô Tô khu du lịch sinh thái đƣa vào khai thác giai đoạn đầu nên việc tăng cƣờng quảng bá du lịch cần thiết để đƣa hình ảnh biển đảo ngồi xa Tổ Quốc đến với khách du lịch nƣớc quốctế Trƣớc hết huyện cần lập phận marketing chuyên phụ trách hoạt động quảng cáo, tiếp thị hình ảnh du lịch đảo Cơ Tơ với nhiều hình ảnh khác Bộ phận cần đề chiến lƣợc cụ thể, thực cách đồng bộ, 93 chuyên nghiệp Nghiên cứu sản phẩm dịch vụ du lịch, nghiên cứu thị trƣờng khách hàng tiềm để đƣa kế hoạch hợp lý, mang lại hiệu cao Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Cô Tô cần phối hợp với phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: Đài phát thanh, đài truyền hình, Tạp chí du lịch Việt Nam để tăng cƣờng quảng cáo, tạo dựng hình ảnh du lịch biển đảo Cơ Tơ Đây hình thức quảng cáo truyền thơng mang lại hiệu cao Ngồi sử dụng hình thức quảng cáo đại nhƣ làm băng đĩa hình ảnh, trang web quảng cáo Có sách ƣu đãi giảm giá vé tàu cao tốc cho học sinh, sinh viên, đặc biệt sinh viên trƣờng du lịch họ ngƣời quảng cáo cho hình ảnh du lịch huyện Cơ Tơ Ngồi ra, huyện Cô Tô cần kết hợp với công ty lữ hành, cung cấp thơng tin cho họ, mời hƣớng dẫn viên công ty lữ hành tham gia lớp học, buổi hội thảo du lịch Cơ Tơ, để họ có thêm kiến thức truyền đạt với du khách họ nhận tours Những cơng ty góp phần lớn việc đƣa hình ảnh Cơ Tơ đến du khách đặc biệt khách nƣớc ngồi họ ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với du khách cung cấp lƣợng lớn du khách cho khu dulịch Đội ngũ hƣớng dẫn viên cộng đồng địa phƣơng làm du lịch ngƣời trực tiếp phục vụ khách du lịch nên phải thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo kỹ bổ sung thông tin cho họ Trên thực tế cộng đồng địa phƣơng ngƣời hiểu biết sâu sắc khu du lịch Họ hƣớng dẫn cho khách, giúp khách hiểu tầm quan trọng bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho khách, làm cho chuyến du lịch khách có ý nghĩa hơn, làm cho du khách có ý muốn quay lại Đây cách tốn chi phí quảng cáo mà mang lại hiệu cao 94 4.3.7 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Để khu du lịch ngày phát triển trở thành điểm đến du khách nhƣ khẳng định đƣợc thƣơng hiệu lĩnh vực du lịch khu du lịch cần phải đặt mục tiêu phát triển bên cạnh mục tiêu chung phát triển du lịch bền vững Huyện Cô Tô cần thƣờng xuyên nghiên cứu, tận dụng mạnh tạo sản phẩm độc đáo, hấp dẫn với du khách mang tính đặc trƣng du lịch biển Nếu khơng đổi sản phẩm tạo tạo nhàm chán với du khách họ không muốn quay trở lại chuyến du lịch sau Vì vậy, huyện Cô Tô cần xây dựng chiến lƣợc sản phẩm phù hợp với chiến lƣợc khu có thẻ cạnh tranh thị trƣờng du lịch Huyện đảo Cơ Tơ khu du lịch sinh thái có lợi tự nhiên nên đa dạng hóa sản phẩm du lịch, dịch vụ phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững, bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hóa, lịch sử, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Ngồi sản phẩm mang tính đặc trƣng khu du lịch sinh thái cần bổ sung thêm số dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách Khu du lịch nên mở thêm dịch vụ cho thuê phƣơng tiện du lịch nhƣ xe đạp đơi để du khách tự tham qua du lịch, leo núi Ngồi cho du khách th thuyền phao chèo thuyền du lịch, áo phao an toàn cho khách Bên cạnh đa dạng hóa sản phẩm du lịch cần phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái, loại động vật quý mạnh khu du lịch, khai thác du lịch phải tính đến bảo tồn giá trị ban đầu tài nguyên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ, xây dựng nhƣng không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, không xây dựng bừa bãi thiếu quy hoạch làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng 95 Thái độ phục vụ chun nghiệp, nhiệt tình có định việc khách quay trở lại khu du lịch hay khơng, trƣớc hết phải thƣờng xun kiểm tra bồi dƣỡng ngƣời làm du lịch khu du lịch Thái độ ngƣời phục vụ phải nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách làm cho khách cảm thấy thoải mái ấn tƣợng đến khu du lịch sinh thái Dịch vụ ăn uống khu du lịch Cô Tơ phải đảm bảo tính đa dạng ăn đặc trƣng hải sản biển nhƣ tôm, cua, ghẹ, tu hài, sâm Các ăn chế biến mang đậm hƣơng vị biển đảo, tạo điểm ấn tƣợng cho du khách Cơ sở vật chất an tồn đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách Các mặt hàng lƣu niệm phải có mẫu mã đẹp, khắc ghi kỷ niệm đảo Cô Tô Giá khu du lịch phải đảm bảo giá trị sản phẩm, tránh tình chèo kéo “chặt chém”khách 96 KẾT LUẬN Quá trình thực luận văn cho phép tác giả tới kết luận sau: Du lịch sinh thái loại hình du lịch mới, phát triển du lịch sinh thái có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Với địa phƣơng vùng biên giới, hải đảo phát triển du lịch sinh thái có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia, có chủ quyền biên giới, chủ quyền biển đảo Cô Tô huyện đảo biên giới, có tiềm to lớn phát triển du lịch sinh thái Trong thời gian qua, huyện Cô Tô bƣớc đầu xây dựng quy hoạch, chế sách phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái huyện Cô Tô bƣớc đầu hình thành, phát triển đạt đƣợc kết ban đầu quan trọng Tuy nhiên phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô chƣa tƣơng xứng với yêu cầu tiềm phát triển du lịch sinh thái Phát triển du lịch sinh thái huyện Cơ Tơ thiếu bền vững Để du lịch sinh thái huyện Cô Tô phát triển theo hƣớng bền vững, huyện Cô Tô cần thực đồng giải pháp: Giải pháp chế sách; Giải pháp tăng cƣờng hợp tác kêu gọi vốn đầu tƣ; Giải pháp bảo vệ môi trƣờng; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch; Giải pháp tiếp thị tăng cƣờng xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái; Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phú Bình, 2004 Đƣờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc tạo thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 25 Chính phủ Việt Nam, 2010 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội Lê Anh Cƣờng, 2013 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch thành phố Hạ Long Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Thế Đạt, 2003 Du lịch Du lịch sinh thái Hà Nội: Nxb Lao động Đảng huyện Cô Tô, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cơ Tơ thời kỳ 2006-2010 tầm nhìn đến 2020 Quảng Ninh Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa, 2004 Giáo trình Kinh tế du lịch Hà Nội: Nxb Lao động-Xã hội Ngô Tất Hổ cộng Phát triển quản lý di lịch địa phương Hà Nội: Nxb Khoa học Bắc Kinh Phạm Thị Thanh Hoa, 2015 Quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Vƣơng Minh Hoài, 2011 Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hòe Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 98 11 Đinh Kiệm, 2013 Phát triển du lịch sinh thái tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020 Luận án Tiến sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phƣơng Lâm, 2006 Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 18, trang 25-29 13 Đỗ Thị Thanh Mai, 2016 Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999 Pháp lệnh du lịch Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 16 Đặng Văn Thanh, 2013 Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốctỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ địa lý học Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Minh Tuyên, 2014 Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 UBND huyện Cô Tô, 2010 Kế hoạch tổ chức hoạt động mùa du lịch hè năm 2010, 2011, 2012, 2013 UBND huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Quảng Ninh 19 UBND huyện Cô Tô, 2011 Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Cơ Tô Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2011-2015 Quảng Ninh 20 UBND huyện Cô Tô, 2011 Nghị Đại hội Đảng Huyện Cô Tô - Nhiệm kỳ 2011-2015 Đảng huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh 21 UBND huyện Cô Tô, 2011 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Cô Tô đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Quảng Ninh 99 ... triển du lịch sinh thái dài hạn với nội dung chủ yếu: Quan điểm phát triển du lịch sinh thái; Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái; Các định hƣớng phát triển du lịch sinh thái chủ yếu: phát triển. .. khăn Cô Tô phát triển du lịch sinh thái 47 3.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô 49 3.2.1 Thực trạng chế, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô... biệt phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Cô Tơ – tỉnh Quảng Ninh Do đó, đề tài Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Cô Tô – tỉnh Quảng Ninh cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát

Ngày đăng: 28/12/2017, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phú Bình, 2004. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước tạo thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
2. Chính phủ Việt Nam, 2010. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đến năm 2020
3. Lê Anh Cường, 2013. Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch ở thành phố Hạ Long. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch ở thành phố Hạ Long
4. Thế Đạt, 2003. Du lịch và Du lịch sinh thái Hà Nội: . Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và Du lịch sinh thái
Nhà XB: Nxb Lao động
5. Đảng bộ huyện Cô Tô, 2010. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô Tô thời kỳ 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020. Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô Tô thời kỳ 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020
6. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2004. Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà Nội: Nxb Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
7. Ngô Tất Hổ và cộng sự. Phát triển và quản lý di lịch địa phương. Hà Nội: Nxb Khoa học Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lý di lịch địa phương
Nhà XB: Nxb Khoa học Bắc Kinh
8. Phạm Thị Thanh Hoa, 2015. Quản lý du lịch di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý du lịch di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững
9. Vương Minh Hoài, 2011. Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh
10. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001. Du lịch bền vững. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Đinh Kiệm, 2013. Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020. Luận án Tiến sỹ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020
12. Phương Lâm, 2006. Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 18, trang 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
13. Đỗ Thị Thanh Mai, 2016. Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999. Pháp lệnh du lịch. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh du lịch
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật du lịch Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
16. Đặng Văn Thanh, 2013. Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc- tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ địa lý học. Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc-tỉnh Kiên Giang
17. Lê Minh Tuyên, 2014. Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững
18. UBND huyện Cô Tô, 2010. Kế hoạch tổ chức hoạt động mùa du lịch hè các năm 2010, 2011, 2012, 2013 của UBND huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam. Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tổ chức hoạt động mùa du lịch hè các năm 2010, 2011, 2012, 2013 của UBND huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
19. UBND huyện Cô Tô, 2011. Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ huyện Cô Tô tại Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2011-2015. Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ huyện Cô Tô tại Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2011-2015
20. UBND huyện Cô Tô, 2011. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện Cô Tô - Nhiệm kỳ 2011-2015 của Đảng bộ huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện Cô Tô - Nhiệm kỳ 2011-2015 của Đảng bộ huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w