Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn của người dân nội thành hà nội

150 284 0
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn của người dân nội thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN CÔNG HIỆP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Đình Thao NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Công Hiệp i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Đình Thao tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư Khoa Kinh tế phát triển Nông Thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Văn phòng Sở Nơng nghiệp PTNT thành phố Hà Nội, UBND quận, huyện Hà Nội; Hợp tác xã sản xuất rau sạch, điểm bán rau sạch, siêu thị người tiêu dùng rau cung cấp số liệu, thông tin giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Công Hiệp ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục 1.3 tiêu đề nghiên tài cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi Phần Cơ sở lý luận .4 nghiên cứu thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò nghiên cứu hành vi tiêu dùng 2.1.3 Một số mơ hình hành vi tiêu dùng quy luật tâm lý người tiêu dùng 2.1.4 Các yếu tố 12 ảnh hưởng đến hành 2.2 Cơ sở 16 vi tiêu thực dùng tiễn 2.2.1 Thực trạng tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội 16 2.2.2 Các công 17 trình nghiên cứu liên quan Phần Phương pháp .20 3.1 Đặc điểm 20 nghiên địa bàn nghiên 3.1.1 Điều kiện 20 3.1.2 cứu tự cứu nhiên Điều kiện kinh tế xã hội 21 3.2 Phương .25 pháp 3.2.1 Chọn điểm 25 3.2.2 Phương pháp 26 thu nghiên nghiên thập cứu cứu số liệu 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, số liệu .26 3.2.4 Phương pháp phân tích 26 3.3 Hệ thống tiêu .27 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 28 4.1 Tình hình tiêu thụ rau rat nội thành Hà Nội 28 4.1.1 Tình hình tiêu thụ rau 28 4.1.2 Tình hình tiêu thụ rau an tồn nội thành Hà Nội 32 4.1.3 Hệ thống cung cấp sản phẩm rau RAT nội thành Hà Nội 34 4.1.4 Tình hình tiêu dùng rau an toàn Hà Nội 37 4.2 Hành vi tiêu dùng rau an toàn người tiêu dùng nội thành Hà Nội .38 4.2.1 Đặc điểm người tiêu thụ rau an toàn 38 4.2.2 Hành vi tiêu dùng rau an toàn 42 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng RAT 51 4.3.1 Các yếu tổ ảnh hưởng từ nhà cung cấp rau an toàn 51 4.3.2 Các yếu tố chủ quan người tiêu dùng .64 4.4 Giải pháp sản xuất- cung cấp rau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau an toàn 68 4.4.1 Mở rộng quy mô vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho thành phố 68 4.4.2 Xây dựng hệ thống phân phối rau an toàn địa bàn thành phố 68 4.4.3 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng rau an toàn 69 4.4.4 Xây dựng lòng tin người tiêu dùng sản phẩm rau an toàn .70 Phần Kết luận kiến nghị 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị .75 Tài liệu tham khảo .76 Phụ lục 77 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt CC Nghĩa tiếng Việt Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính Kg Kilogam NN Nơng nghiệp RAT Rau an toàn SL Số lượng TD Tiêu dùng TL Tỷ lệ Tr.đ Triệu đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 23 Bảng 4.1 Diện tích rau Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 29 Bảng 4.2 Diện tích rau an tồn Hà Nội từ 2013 - 2015 .33 Bảng 4.3 Địa điểm bán rau an toàn 37 Bảng 4.4 Mức tiêu dùng rau thường rau an tồn bình qn người/tháng 38 Bảng 4.5 Giới tính mức độ thường xuyên chợ .39 Bảng 4.6 Nghề nghiệp chủ yếu người chợ 41 Bảng 4.7 Lý lựa chọn RAT nhóm người tiêu dùng 44 Bảng 4.8 Yếu tố quan tâm người tiêu dùng mua RAT 46 Bảng 4.9 Hiểu biết tiêu chuẩn RAT người tiêu dùng 48 Bảng 4.10 Mức độ quan tâm khách hàng lựa chọn tiêu dùng RAT .50 Bảng 4.11 Giá số loại rau (giá bán ngày 18 tháng năm 2015) 51 Bảng 4.12 Đánh giá người tiêu dùng giá RAT .54 Bảng 4.13 Đánh giá người tiêu dùng chất lượng RAT 57 Bảng 4.14 Địa điểm mua RAT người tiêu dùng 59 Bảng 4.15 Đánh giá khách hàng địa điểm mua RAT .61 Bảng 4.16 Đánh giá người tiêu dùng hình thức hoạt động cung cấp RAT .63 Bảng 4.17 Mức độ thường xuyên mua RAT theo độ tuổi chủ hộ 64 Bảng 4.18 Mức tiêu dùng RAT theo độ tuổi chủ hộ 65 Bảng 4.19 Sự thay đổi lượng tiêu dùng RAT theo thu nhập hộ 66 Bảng 4.20 Mối quan hệ lượng tiêu dùng RAT với quy mô hộ 66 Bảng 4.21 Mối quan hệ lượng RAT với nghề nghiệp chủ hộ 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình hành vi mua sở .8 Sơ đồ 2.2 Kênh tiêu thụ chủ yếu sản phẩm rau an toàn Hà Nội 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2 Thu nhập bình quân đầu người Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 24 Biểu đồ 4.1 Diện tích rau khu vực nội thành Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 .30 Biểu đồ 4.2 Sản lượng rau địa bàn Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 31 Biểu đồ 4.3 Sản lượng tiêu thụ rau địa bàn Hà Nội từ 2013 – 2015 32 Biểu đồ 4.4 Độ tuổi trung bình người chợ 40 Biểu đồ 4.5 Trình độ học vấn người tiêu dùng 41 Biểu đồ 4.6 Tiếp cận thông tin RAT người tiêu dùng 42 Biểu đồ 4.7 Niêm yết giá bán RAT theo đánh giá người tiêu dùng 53 Biểu đồ 4.8 Đánh giá thay đổi giá RAT 55 Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ sử dụng chủng loại RAT 56 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đất nông nghiệp quận nội thành Hà Nội 22 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Công Hiệp Tên Luận văn: “Nghiên cứu hành vi têu dùng rau an toàn người dân nội thành Hà Nội” Ngành: Quản lý Kinh Tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn người tiêu dùng nội thành Hà Nội nhằm đưa giải pháp phát triển thị trường cho người sản xuất rau an toàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: gồm hai phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp thu thập điều tra bảng hỏi người tiêu dùng Còn số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo nghiên cứu khoa học trước đây, báo cáo tổng kết địa bàn nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh nhằm phản ánh thực trạng tiêu dùng hành vi tiêu dùng rau an toàn địa bàn nội thành Hà Nội Kết kết luận * Thực trạng tiêu dùng rau an toàn: + Mức tiêu dùng rau an tồn bình qn địa bàn nội thành Hà Nội Qua điều tra thấy rằng, mức tiêu dùng rau thường bình qn đầu người 7,80 kg/tháng mức tiêu dùng rau an tồn bình qn đầu người 5,25 kg/tháng Mức tiêu dùng rau an tồn bình qn theo thu nhập : Mức tiêu dùng RAT bình quân tháng hộ thu nhập bình quân hộ có xu hướng thay đổi chiều: thu nhập tăng mức tiêu dùng rau an tồn bình qn tăng ngược lại trình điều tra thấy hộ có thu nhập cao hộ có số nhân lớn + Địa điểm mua rau an tồn địa bàn quận ít, chủ yếu bày bán siêu thị không dễ để phân biệt RAT rau thường nên lòng tin người tiêu dùng vào RAT hạn chế Giá RAT cao giá rau thường không cao, mức độ giao động giá phụ thuộc vào chủng loại RAT, mùa vụ thường RAT có giá cao rau thường từ 20% đến 40% (3) Hành vi tiêu dùng RAT yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng RAT là: Đối tượng điều tra đề tài người tiêu dùng mua sắm siêu thị Vì vậy, chủ yếu nữ tuổi từ 20 trở lên chủ yếu người tiêu dùng có độ tuổi từ 30- 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao Những người tiêu dùng có trình độ cao có tới 73% có trình độ từ trung cấp trở, cao đẳng/ đại học đại học Có tới 68% số người tiêu dùng khảo sát lãnh đạo công sở cơng chức, nhân viên Chỉ có 27% lao động phổ thơng, cơng nhân Người tiêu dùng có nhiều kênh thông tin để biết sản phẩm RAT Qua khảo sát ta thấy, 76% người tiêu dùng biết sản phẩm RAT qua tivi, đài, báo, 69% người tiêu dùng biết sản phẩm RAT qua bạn bè người thân, 48% người tiêu dùng biết RAT qua internet Người tiêu dùng lựa chọn mua sản phẩm RAT có nhiều lý đó: 30% số người tiêu dùng hỏi dựa vào lý khuyến cáo, 28% người tiêu dùng cho sản phẩm đáp ứng tiêu chí an tồn thực phẩm, 17% lựa chọn cho phù hợp với thu nhập 16% cho tiện lợi với thân có 9% người tiêu dùng lựa chọn RAT với lý tiện lợi Trước định mua RAT người tiêu dùng quan tâm tới nhiều yếu tố: có tới 30% số người tiêu dùng quan tâm tới yếu tố sản phẩm RAT rõ nguồn gốc, 25% người tiêu dùng quan tâm tới loại rau theo mùa vụ, 24% người tiêu dùng quan tâm tới yếu tố giá cả, 11% người tiêu dùng quan tâm tới độ tươi non sản phẩm 10% người tiêu dùng dựa vào mức độ tin cậy Hiểu biết người tiêu dùng tiêu chuẩn RAT: có tới 69% số người tiêu dùng hỏi tiêu chuẩn RAT, 21% số người tiêu dùng biết tiêu chuẩn RAT, có 10% số người tiêu dùng khơng quan tâm không trả lời vấn đề Sự quan tâm khách hàng RAT mức độ khác Trong yếu tố ảnh hưởng tới định tiêu dùng, yếu tố địa điểm bán hàng có độ tin cậy, cửa hàng gần nơi họ sinh sống, sản phẩm RAT ghi rõ nguồn gốc xuất xứ chứng nhận sản phẩm RAT Người tiêu dùng không quan tâm tới yếu tố mẫu mã bao bì sản phẩm quan tâm tới yếu tố giá sản phẩm Giá RAT cao giá rau thường từ 15%- 20% Mặc dù giá RAT cao rau thường người tiêu dùng chấp nhận chi trả để tiêu dùng sản phẩm Đây điều kiện thuận lợi để sở sản xuất yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Có tới 93% người tiêu dùng hỏi cho hình thức giá bán cửa hàng siêu thị chưa niêm yết rõ ràng thống Cần có rõ ràng giá sản phẩm, giá sản phẩm RAT cần niêm yết rõ ràng yếu tố đảm bảo ổn định giá bán RAT Cơ sở định giá RAT cần dựa điều kiện thực tế người bán tự định Để quản lý giá bán ổn định thống cần áp dụng biện pháp bắt buộc sở cung cấp RAT phải niêm yết giá bán sản phẩm bao bì theo chủng loại Đóng gói bao bì sản phẩm RAT, niêm yết giá bán theo loại sản phẩm rau, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát trình cung cấp RAT để đảm bảo giá bán ổn định công khai Đánh giá người tiêu dùng giá rau an tồn: có 67% người tiêu dùng hỏi cho giá RAT vừa phải, có 25% người tiêu dùng cho giá RAT đắt Về chủng loại RAT tiêu dùng: có 100% số người hỏi họ sử dụng loại RAT rau ăn lá, rau ăn củ có 79% người tiêu dùng có sử dụng, 21% người tiêu dùng hỏi không sử dụng RAT rau ăn củ Rau ăn có 63% người tiêu dùng có sử dụng có 27% người tiêu dùng khơng sử dụng RAT rau ăn Điều chứng tỏ người tiêu dùng chưa yên tâm chủng loại rau ăn vậy, họ tìm đến RAT loại rau ăn để tiêu dùng Chất lượng RAT yếu tố người tiêu dùng quan tâm Qua nghiên cứu cho thấy, có 41% số người tiêu dùng đánh giá sản phẩm RAT đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn RAT, 38% số ý kiến đánh giá chất lượng RAT không khác nhiều so với rau thường, trí 17% ý kiến cho RAT chưa thực đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn RAT Về địa điểm mua RAT, có 76% người tiêu dùng đánh giá địa điểm mua RAT Hợp lý, thuận tiên hợp lý có 20% người tiêu dùng đánh giá địa điểm mua RAT xa chưa hợp lý chứng tỏ số lượng cửa hàng, siêu thị, điểm bán RAT phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Nhưng bên cạnh cần phát triển thêm hệ thống cửa hàng, điểm bán RAT để phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng Có 63% người tiêu dùng RAT hỏi hài lòng hài lòng hình thức hoạt động nhà cung cấp, 33% người tiêu dùng khơng hài lòng với hình thức hoạt động nhà cung cấp Chính vậy, cửa hàng, siêu thị cần cải thiện mặt dịch vụ Quan tâm tới chất lượng, mẫu mã, giá bán dịch vụ cung cấp RAT để phục vụ nhu cầu thị trường tốt Các yếu tố chủ quan người tiêu dùng ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng RAT là: Độ tuổi: Độ tuổi thường xuyên chợ thường xuyên mua RAT nằm độ tuổi từ 30- 50 tuổi Người tiêu dùng nằm độ tuổi người có mức thu nhập gia đình vậy, trước họ tiêu dùng sản phẩm họ nghiên cứu kỹ Cho nên, nhà cung cấp nên để ý tiêu chí để có giải pháp tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm RAT Thu nhập người tiêu dùng tăng mức tiêu dùng RAT lớn Quy mô hộ gia đình lớn mức tiêu dùng RAT lớn Như vậy, nhà sản xuất, cung cấp RAT biết xu hướng tiêu dùng để có giải pháp sản xuất, cung ứng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thị trường Nhóm đối tượng Người nội trợ, công chức nhà nước người nghỉ hưu có mức tiêu dùng RAT cao so với nhóm đối tượng nghề nghiệp khác Do vậy, nhà cung cấp cần để ý tới đối tượng có nghề nghiệp để nghiên cứu dịch vụ cho đáp ứng cho phù hợp với thị hiếu những đối tượng (4) Giải pháp cho đơn vị sản xuất kinh doanh là: Mở rộng quy mô vùng sản xuất RAT cung cấp cho thành phố Xây dựng hệ thống phân phối RAT địa bàn thành phố Nâng cao nhận thức người tiêu dùng RAT Xây dựng lòng tin người tiêu dùng sản phẩm RAT 5.2 KIẾN NGHỊ Thành phố cần có sách hỗ trợ phát triển sản xuất RAT, quy hoạch vùng sản xuất RAT khu vực lân cận theo hình thức chuỗi sản xuất khép kín Cần liên kết từ người sản xuất RAT tới siêu thị, cửa hàng điểm bán rau an toàn quan quản lý nhà nước thành chuỗi liên kết + Đối với người sản xuất nên áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn, đảm bảo chất lượng Không sử dụng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật, loại phân hóa học Thành lập hợp tác xã sản xuất để hỗ trợ kỹ thuật sản xuất hỗ trợ đầu sản phẩm rau an toàn quan trọng tạo thương hiệu dẫn địa lý cho sản phẩm họ + Đối với nhà phân phối đẩy mạnh tiếp thị sản phẩm rau an toàn cho người tiêu dùng biết đến, sản phẩm bày bán nên có nhãn mác nguồn gốc rõ ràng Tiết kiệm chi phí trung gian giúp giảm giá thành sản phẩm rau an toàn Đặc biệt nên mở rộng thêm kênh phân phối, mở thêm cửa hàng toàn địa bàn nội thành Hà Nội đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Đối với quan nhà nước: Thực thi văn bản, sách ban hành việc xây dựng vùng rau an toàn dẫn địa lý cho sản phẩm rau an tồn Có biện pháp xử lý vi phạm thích đáng để giảm tượng rau thường khơng sản xuất quy trình lại bày bán nhãn mác rau an toàn Xây dựng thương hiệu cho rau an tồn; xây dựng lòng tin người tiêu dùng RAT + Xây dựng mô hình sản xuất RAT để người tiêu dùng trực tiếp thăm quan, tìm hiểu quy trình sản xuất RAT để họ hiểu tiêu chuẩn RAT qua đó, hình thành lòng tin người tiêu dùng RAT + Đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm RAT vùng quy hoạch tập trung sản xuất RAT giúp vùng sản xuất bảo hộ thương hiệu tạo lòng tin với người tiêu dùng Xử lý trường hợp vi phạm quy định sản xuất, cung cấp RAT tạo môi trường cạnh tranh cho sản phẩm Giúp người tiêu dùng phân biệt rau thường RAT lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Gia (2001) Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau huyện Gia Lâm Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đặng Văn Thanh (2007) Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Lê Anh Tuấn (2001) Tìm hiểu hệ thống thị trường tiêu thụ rau quận Đống Đa, báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành rau Việt Nam, Viện kinh tế Nơng Nghiệp Lê Thế Giới (2014) Giáo trình kinh tế học vi mô- Đại học Vinh, NXB Hà Nội Lương Xuân Chính, Trần Văn Đức (2010) Bài giảng kinh tế vĩ mô 1, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (2008) Phương pháp định tính nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Việt Nam sản phẩm xe máy, luận án tiến sỹ, Trường đại học kinh tế Quốc Dân Nguyễn Nguyên Cự (2008) Giáo trình Marketing nơng nghiệp, nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Song (2012) Bài giảng kinh tế vi mô 1, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thuận, Võ Thành Danh (2011) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn thành phố Cần Thơ, nghiên cứu trường Đại học Cần Thơ 10 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2015) Báo cáo đánh giá kết thực đề án phát triển rau an toàn giai đoạn 2010 – 2015 11 Trần Minh Đạo (2012) Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân 12 Vũ Thành Tự Anh (2007) Một số ứng dụng lý thuyết hành vi người tiêu dùng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ VÀ NHU CẦU VỀ RAU AN TOÀN TẠI NỘI THÀNH HÀ NỘI Thông tin chung: Quận Mã: Xã/ phường/ thị Mã: trấn Thông tin chủ hộ Họ tên :…………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………… Nghề nghiệp chủ hộ: 1.Lao động phổ thông Công nhân kỹ thuật Cán trung cấp người kinh doanh quy mô nhỏ Cán cao cấp quản lý, chủ doanh nghiệp lớn Tuổi chủ hộ:………………………………………………… Trình độ văn hóa chủ hộ: Trên đại học Đại học/Cao đẳng Phổ thơng Dưới phổ thơng Trình độ văn hóa vợ/chồng chủ hộ (Nếu có): ……………………………………………………… Trên đại học Đại học/Cao đẳng Phổ thông Dưới phổ thơng Thu nhập trung bình Tổng thu nhập gia đình gia Từ 5- triệu đồng đình/người/tháng Từ 7- 10 triệu đồng Từ 10- 12 triệu đồng Trên 12 triệu đồng Số người gia đình người Hộ

Ngày đăng: 16/01/2019, 05:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan