Văn học hòa bình từ 1986 đến nay

190 155 0
Văn học hòa bình từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THANH TƯƠI VĂN HỌC HỊA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THANH TƯƠI VĂN HỌC HỊA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học "Văn học Hòa Bình từ 1986 đến nay" cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Tươi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam trường ĐHSP Thái Nguyên, nhận quan tâm, bảo tận tình thầy giáo, giáo Hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Ngữ văn; thầy giáo, cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình, quan liên quan như: Hội Văn nghệ Hòa Bình, Thư viện tỉnh Hòa Bình , đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Thanh Tươi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiiHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề .1 tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm nghiên cứu vụ Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận .6 văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HĨA, VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG HỊA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Khái lược văn hóa tỉnh Hòa Bình từ 1986 đến 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.1.3.Khái lược sắc văn hóa địa phương tỉnh Hòa Bình 10 1.2 Khái quát văn học địa phương tỉnh Hòa Bình từ 1986 đến 16 1.2.1 Văn học Hòa Bình từ 1945 đến 16 1.2.2 Đội ngũ tác giả, 19 1.2.3 Đời sống thể loại bật 23 1.2.4 Những thành tựu 40 và hạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN chế tác số văn đặc học phẩm điểm Hòa Bình http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THƠ HỊA BÌNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 44 2.1 Khái quát thơ 44 2.1.1 Đội ngũ tác giả 44 Hòa Bình từ tác 1986 đến phẩm tiêu biểu 2.1.2 Các khuynh hướng sáng tác thơ Hòa Bình từ 1986 đến .45 2.2 Một số gương mặt biểu 53 thơ tiêu 2.2.1 Nhà thơ Đinh Đăng Lượng 53 2.2.2 Nhà thơ Lê .60 Va Chương 3: TRUYỆN NGẮN HỊA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY 67 3.1 Khái quát truyện .67 ngắn Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN Bình từ 1986 đến http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Đội ngũ tác giả, tác phẩm 67 3.1.2 Các khuynh hướng sáng tác truyện ngắn Hòa Bình từ 1986 đến .67 3.2 Một số gương mặt tiêu biểu truyện ngắn Hòa Bình từ 1986 đến .73 3.2.1 Tác giả Triệu Văn Đồi 73 3.1.2 Tác giả Bùi Minh Chức .81 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm htctp:// liệuw–ww.lrc.tnu ĐHiv TNedu.vn H MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta biết, nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, nhà nghiên cứu khơng thể khơng tìm hiểu đến văn học địa phương miền núi Bởi văn học địa phương miền núi phận quan trọng, khơng thể thiếu, góp phần làm nên diện mạo, đặc điểm giá trị to lớn văn học dân tộc thiểu số miền núi Bởi vậy, nghiên cứu văn học địa phương Hòa Bình góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu văn học miền núi nước ta 1.2 Hòa Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, có “Văn hóa Hòa Bình” tiếng - nơi người Việt cổ, vùng sử thi huyền thoại “Đẻ đất đẻ nước”, miền đất âm vang tiếng cồng, tiếng chiêng, vùng lễ hội giàu sắc dân tộc Tây Bắc, kho tàng phong phú văn nghệ dân gian dân tộc Mường, Thái, Dao, Tày, Nùng, H’Mông người Kinh, quê hương điệu dân ca “Ngọt mật ong, dòng suối”, trường ca, truyện thơ đậm nét văn hóa dân tộc chất nhân văn tinh tế Chính văn hóa địa phương Hòa Bình sinh nhiều nhà văn, nhà thơ nghệ nhân Có thể kể đến nhà thơ, nhà văn tiêu biểu tỉnh Lò Cao Nhum, Đinh Đăng Lượng, Bùi Thị Tuyết Mai, Lê Va, Hà Trung Nghĩa, Triệu Văn Đồi, Bùi Minh Chức, Lê Mai Thao, Trần Thị Hồng Hạnh… có nhiều đóng góp cho văn hóa, văn học Hòa Bình phát triển có tiếng nói văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 1.3 Mặc dù vậy, từ trước tới chưa có Nhà nghiên cứu văn học nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện đời sống văn hóa, văn học Hòa Bình nói riêng chưa có tác giả đặc điểm, diện mạo giá trị nội dung nghệ thuật văn học Hòa Bình đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Hiện nay, tỉnh bạn, tỉnh Hòa Bình thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, đưa văn học địa phương vào giảng dạy nhà trường phổ thông, giúp em dân tộc địa phương hiểu rõ truyền thống văn hóa, lịch sử người nơi mảnh đất sinh sống, làm việc Là người Hòa Bình giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT, thông qua việc thực đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác dạy văn học địa phương trường THPT tỉnh Hòa Bình Từ đó, chúng tơi hy vọng góp phần bồi đắp thêm tình yêu niềm tự hào cho hệ trẻ quê hương văn hóa, văn học địa phương tỉnh Hòa Bình 1.4 Những lý nói trở thành động lực thúc đẩy chúng tơi tiến hành nghiên cứu văn học Hòa Bình cách tồn diện giai đoạn từ năm1986 đến Bởi nghiên cứu văn học Hòa Bình nhằm đáp ứng chủ trương nghiên cứu giảng dạy văn học địa phương nhà trường phổ thông Qua đó, chúng tơi muốn khẳng định giá trị tiêu biểu văn học Hòa Bình vốn giàu sắc văn hóa, đóng góp có ý nghĩa văn học Hòa Bình phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Văn học dân tộc thiểu số mảng sáng tác đặc sắc giới nghiên cứu văn học quan tâm, mảng văn học địa phương vùng miền khác thuộc miền núi chưa giới nghiên cứu, phê bình ý mức Tuy nhiên chúng tơi thấy, có số báo, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến văn học Hòa Bình, thơng qua viết số bút Hòa Bình Tác giả Đỗ Thu Huyền - Viện văn học nhận xét nhà thơ Lò Cao Nhum sau: Qua tập thơ (Giọt trở - 1995, Rượu núi - 1996, Soi gương núi 1997, Sàn trăng- 2000, Theo lời hát nguồn - 2001, Gốc trời - 2009, Rượu núi thơ chọn lọc, 2010) người đọc tưởng khó nắm bắt phong cách thơ Lò Cao Nhum qua tiên rời rạc, pha tạp tìm quán, mạch cảm xúc người lúc khát khao khám phá chiêm nghiệm Anh nhiều miền đất, thử sức với nhiều đề tài, nhiều thể loại khác nhau; đơi lúc cảm giác có ràng buộc đau đáu trăn trở với văn hóa Thái thơ Cầm Biêu, Lương Quy Nhân, Vương Trung, La Quán Miên độc đáo khiến Lò Cao Nhum có phong thái tự tin thơ cốt cách người yêu dân tộc tha thiết với bao tin tưởng, lạc quan:"Mỗi ngày nuôi ban mai/ Trồng tia nắng"[18, tr.183] Chất dân tộc không cần phô diễn mà bộc lộ, câu chữ, hình ảnh giọng điệu Chỉ riêng với Rượu núi, Ơng nội tơi khai sinh miền đất, Theo lời hát nguồn Lò Cao Nhum Bùi Minh Chức nhà văn Mường viết tiếng Kinh Trong viết, ông ý dùng tiếng Việt, hạn chế từ Hán - Việt chừng mực Chú ý đến cách dùng chữ Nơm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương sử dụng tư Mường dựng hình tượng nên văn phong ông giàu hình ảnh 16 Tập truyện ngắn “Sự tích câu nói” ví dụ điển hình cho giọng văn Bùi Minh Chức Tác giả không miêu tả hình dáng hay nội tâm nhân vật Chúng ta khơng biết hai nhân vật vợ chồng Tãn cao hay thấp, gầy hay béo, mặt mũi vng tròn nào, họ tốt xấu cụ thể Ta thấy tác giả khéo léo xắp đặt câu chuyện bắt đầu với việc Tãn nhà nấu canh măng chờ vợ mang cá cho vào để tiếp khách đến uống nước chè Vợ Tãn đem cá nấu canh măng thấy măng chua có q nên rủ chồng ngày mai lấy măng Tãn sĩ diện với khách, chủ động lấy dao vót tên để bắn cung nói khốc rừng mà gặp gấu bắn không kể gấu to hay gấu nhỏ Hôm sau rừng lấy măng, hai vợ chồng Tãn bắt gấu nhỏ phải đối mặt với gấu mẹ về, Tãn sợ hãi leo lên trốn, vợ Tãn dũng cảm vừa né vừa đâm dao vào ngực gấu mẹ Tãn khơng ngừng nói “Ước có người với mẹ mày nhỉ” Câu nói sau câu mở đầu cho câu chuyện người Mường kể chuyện vợ chồng Tãn Tác giả xây dựng hình tượng vợ chồng Tãn theo lối nghĩ người Mường tập trung vào hành động, việc làm, lời nói nên nhân vật giàu hình ảnh Tãn lên rõ nét anh chàng nhút nhát qua hành động “trèo tót lên cây” ln mồm nói câu trở thành “sự tích”:"Tãn chẳng kịp giương nỏ, chẳng kịp suy nghĩ gì, kịp trèo tót lên cây, bỏ tên, nỏ, dao nhọn đất"[2.tr.34], vợ Tãn phụ nữ dũng cảm, gan dạ:"Chị nói với chồng: Người mường đồn eng Tãn bắn gấu thôi, phải bắn gấu lớn tài chứ! Gấu lớn bắn, gấu bắn, gặp gấu bắn gấu ấy, khơng tha gấu "[2,tr.34] Truyện “Đi tìm nàng Vin Vưng” truyện ngắn hay Bùi Minh Chức Chàng Đá Rộc chàng trai trẻ, khỏe mạnh Đá Rộc gây dựng nên cánh đồng Bãi Gạo, đào suối Bưởi dẫn nước đồng Đá Rộc tìm đến Lang Bi Lang Mường Thàng để hỏi vợ bị khinh bỉ đuổi Chàng lên trời hỏi vợ bị trời sai thần mưa làm dòng thác Đá Rộc phát người gái đẹp tên Vin Vưng nơi chàng dựng nghiệp Nhưng từ ngày có vợ, Đá Rộc khơng làm mà uống rượu Thế rồi, ngày Vin Vưng bỏ để lại bát nước Đá Rộc tìm vợ không thấy, nhà khát mà chết, biến thành dãy núi đá Đá Rộc không miêu tả nhiều ngoại hình hay nội tâm mà tạo dựng hình ảnh qua chuyện lập nghiệp, chuyện hỏi vợ, chuyện ham chơi mà chết 17 độc giả hình dung rõ nét nhân vật Trong trí tưởng tượng 17 chúng ta, chàng Đá Rộc chàng trai khỏe mạnh, có ý chí phạm phải sai lầm đời phải trả giá sai lầm Bùi Minh Chức viết theo cách nghĩ người Mường nên văn ông giản dị, mộc mạc, chân chất giàu hình ảnh Với lối tư liên tưởng - Ơng so sánh tiếng gió hú tiếng thở dài Đá Rộc nhận lỗi lầm mình:"Tiếng gió qua dãy núi, thổi qua hang hốc, lên cửa hang nhà sàn, Người già nghe gió hú, nói với trẻ: Đấy, Đá Rộc thở dài Đã bao đời nay, trời đổi mùa, Đá Rộc lại hú lên nỗi buồn khổ lỗi lầm mải mê vui chơi mà bỏ quên hẳn, bỏ phí bao công sức để làm râ tạo dựng nên mường Bưa Khi"[2,tr.90] 3.1.2.5 Một số biểu tượng tiêu biểu truyện ngắn Bùi Minh Chức Bùi Minh Chức nhà văn núi rừng, nên ông dành trọn tình cảm quan tâm miêu tả hình ảnh mang đặc trưng cho tâm hồn người dân miền núi Đọc truyện ngắn ông bắt gặp số hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần như: "rừng", "trăng", "sông", "suối", "trời", "gió" Kết thống kê hình ảnh: "rừng", "trăng", "sơng", "suối", "trời", "gió" tập truyện ngắn "Sự tích câu nói" Tác phẩm rừng sơng suối trăng Ảo ảnh sông Bôi Cửa rừng 12 Sự tích câu nói 14 Đất sáng 3 Khơng phải chuyện trời gió núi 1 5 thù ốn Chỗ cho tình u Rừng xưa 13 Đi tìm nàng Vin Vưng Cái chén vàng Tình mường Wang Chuyện bố Mứng 2 11 3 1 Như vậy, biểu tượng hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Qua khảo sát thống kê tác phẩm Bùi Minh Chức, hai hình ảnh lập lại nhiều "rừng" "trăng" 17 hai biểu tượng đặc sắc nhà văn Hình ảnh "trăng" truyện ngắn Bùi Minh Chức biểu tượng cho ngoại hình tâm hồn người phụ nữ Trước hết, "trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn ngoại hình họ:"Đêm trăng Sơng Bơi sáng mờ, vắng lặng Bên bờ, thảm rừng dựng đứng trường thành Thin cởi váy lội xuống nước Những vòng tròn nước loang trăng lấp lánh muốn ơm lấy thân hình cơ"[2,tr.7] Có trăng lại biểu cho phẩm chất người phụ nữ " Chàng uống rượu từ trăng mọc trăng lặn Rồi đến trăng mọc hơm sau chàng say q, ngủ thiếp Nàng Vin Vưng cố sức dìu chồng vào buồng"[2,tr.89] Là nhà văn núi rừng nên biểu tượng "rừng" Bùi Minh Chức lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm "rừng" biểu tượng cho phì nhiêu, màu mỡ, nguồn sống, nguồn hạnh phúc, người bạn tâm tình đồng bào miền núi:"Ở bát ngát rừng giang Giang lâu đời mọc vào nhau, quyện lấy thành rừng giang lướt Măng giang rừng giang lướt mập mạp"[2,tr.32] "rừng" với sức lao động người ngày làm thay da, đổi thịt mặt quê hương miền núi, giúp người dân nơi ngày giàu có lên:"Tơi trồng cánh rừng đồi cũ, toàn lau sậy Phải vài tháng nhiều cơng để dọn cỏ, cuối trồng lên bạch đàn Úc, keo tai tượng, luồng chí nhãn Mỗi buổi làm về, thường dậm ủng quanh vòng đồi, vừa để kiểm tra rừng vừa để thư giãn Ngày tháng qua, đồi trọc dáng cánh rừng Dăm năm rừng cho thu hoạch Mọi dự định lớn chờ đợi đến ngày ấy, việc chờ đợi, khơng phải lo nghĩ gì"[2,tr.74] Như vậy, biểu tượng "rừng" mang ý nghĩa người bạn tâm tình, nguồn sống, gương soi cho tâm trạng nhân vật Cùng cảm hứng sáng tác Bùi Minh Chức, tác giả Bùi Huy Vọng - bút viết truyện ngắn có nhiều triển vọng Hòa Bình thấy: viết số phận, đời người dân Mường, vùng đất Mường Truyện ngắn hai nhà văn khai thác vấn đề gần gũi với sống người Mường vùng núi Đó truyện ngắn "Chuyện đất mường" kể nhân vật Toàn hợp tác xã 17 chia phần ruộng nhận đấu thầu thêm đất ruộng Cột Đèn mà người chê bạc màu Ơng Tren ơng nội Tồn kể cho Tồn nghe đất ruộng Cột Đền Đó 17 đất tổ tiên nhà ông Tren khai hoang mà có Đất truyền từ đời cụ nội đến đời ông nội đến đời ông năm trồng vụ lúa với vụ ngô nên đủ ăn Khi bà nàng - em gái Lang Mường- lấy chồng xa thăm nhà ngoại qua nhà Tren ơng Chèn, bố Tren phơ hàm vẩu cười nhăn nhở nên bị lang vu vạ cố tình cười cợt nhả bề bị phạt nộp lợn, nộp nửa phần đất ruộng tốt Từ đó, nhà Tren với nửa phần ruộng xấu khó khăn Ơng Chèn mất, theo lệ làng phải giết trâu làm mâm biếu lang Ông Tren bị Lang lập mưu mắc tội lừa dối nhà Lang biếu thiếu miếng thịt trâu phải nộp vạ lợn nộp nốt phần ruộng lại Nhà Tren trở thành đinh suốt đời phải dựa vào nương rẫy Toàn xúc động câu chuyện ông nội Tren, với cao đẳng nông nghiệp, anh biến đất Cột Đèn thành trang trại vườn đồi trù phú đem lại ấm no giàu có cho Mường Đó truyện "Quả còn" kể: vào ngày lễ khai hạ, Min ném trúng người Hiểu Khương chen chúc đám xem ném Khương để ý tán tỉnh Min, Hiểu mạnh bạo chủ động tiếp cận Khương Một tối họp đoàn niên, Khương gặp Hiểu hai người ăn nằm với Ngày bố mẹ Khương muốn hỏi Min làm dâu Hiểu có chửa ba tháng đến nhà Khương Thời chiến tranh, Khương lên đường nhập ngũ Hiểu nhà Khương sinh thằng Phương Khi Phương hai tuổi Hiểu trúng bom Mỹ chết Min thất vọng Khương có với Hiểu nên viết đơn xin niên xung phong vào Trường Sơn mở đường Cô bị nhiễm chất độc màu da cam nên miền Nam giải phóng q lấy chồng sinh quái thai Nhà chồng Min lạnh nhạt với muốn tìm người vợ khác Min chán nản bỏ nhà bố mẹ đẻ, suốt ngày mân mê tua xanh tua đỏ Sau 15 năm chiến trường Lào, Cămpuchia hải đảo, Khương bị thương nặng giải ngũ Mùa đào Khương Min gặp lại hai người tóc pha sương nở dịp tết Cả hai trầm ngâm nhìn năm họ có duyên gặp Tiểu kết Văn học Hòa Bình từ năm 1986 đến phát triển mạnh, bên cạnh thể loại trội thơ văn xi thời kỳ phát triển mạnh số lượng chất lượng Thể loại truyện ngắn văn học Hòa Bình giai đoạn phát triển 17 mạnh khẳng định vị văn học địa phương tỉnh nhà Các nhà văn viết truyện ngắn thời kỳ có chung giọng điệu ngợi ca, tự hào cảnh 17 sắc thiên nhiên, núi rừng vùng cao, văn hóa miền núi người miền núi sống đời thường Qua đó, tạo nét sắc riêng biệt nhà văn Tiêu biểu phải kể đến tác giả, tác phẩm: Ở thể loại truyện ngắn có Triệu Văn Đồi với tác phẩm "Chớp nguồn", "Thuyền ngược", nhà văn Bùi Minh Chức với tác phẩm "Sự tích câu nói" Qua nghiên cứu, chúng tơi khẳng định rằng: thể loại truyện ngắn Hòa Bình, với tác giả lớn Triệu Văn Đồi, Bùi Minh Chức, Lò Cao Nhum, Đinh Đăng Lượng, Hòa Bình hội tụ đông đảo tác giả đầy triển vọng sung sức Lê Va, Bùi Huy Vọng, có đóng góp định cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại văn học nước nhà 17 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học địa phương thực nhiều khoảng trống cần bổ sung Song, nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nhiều bất cập: thành tựu lớn, đóng góp khẳng định công tác nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế việc định hướng cho mảng sáng tác thưa thớt, ỏi, chưa hệ thống, chưa toàn diện Bởi vậy, thực đề tài chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào để khắc phục bất cập Cũng nhiều tỉnh nước, chương trình văn học địa phương, giảng dạy trường trung học phổ thơng tỉnh Hòa Bình chưa có tài liệu giảng dạy thống Việc dạy học phần văn học địa phương nhiều tùy tiện, tự phát mang tính hình thức Cơng tác nghiên cứu chúng tôi, thành công, tài liệu tham khảo bổ ích để dạy phần văn học địa phương cho trường trung học phổ thơng Hòa Bình Thực Luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề lớn: Chúng tơi nghiên cứu khái qt văn hóa,văn học Hòa Bình Thơ, truyện ngắn Hòa Bình từ năm 1986 đến Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy: Hòa Bình tỉnh có văn hóa đa dân tộc, đậm đà sắc dân tộc miền núi Văn học Hòa Bình hình thành phát triển theo quy luật chung văn học địa phương, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đó văn học vận động, phát triển theo trình vận động, phát triển cách mạng Việt Nam, mang nhiều nét riêng vùng văn hóa, văn học dân tộc miền núi Thơ, truyện ngắn tỉnh Hòa Bình phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Văn học Hòa Bình từ 1986 đến phát triển mạnh thể loại thơ, truyện ngắn thể loại ký, tiểu thuyết, kịch, nghiên cứu - lý luận - phê bình thành tựu khiêm tốn Ở mảng thơ, tác giả Hòa Bình có gương mặt riêng, trội độc đáo đạt tới đỉnh cao Đinh Đăng Lượng với sáu tập thơ - có đóng góp định cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại văn học địa phương tỉnh nhà Bên cạnh nhà thơ Lê Va với năm tập thơ bước khẳng định vị trí văn đàn văn học địa phương văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Cảm hứng chủ đạo nhà thơ Hòa Bình kết tinh sắc văn hóa miền núi, đặc biệt quan tâm thể văn hóa 17 người Mường, qua thể tình yêu sâu đậm cảnh sắc thiên nhiên, quê hương người miền núi Hòa Bình Bên cạnh trữ tình, thơ mộng, nhà thơ Hòa Bình 17 thể kiêu hãnh văn hóa dân tộc mình, người, quê hương miền núi Ở mảng truyện ngắn giới thiệu tác giả Triệu Văn Đồi, Bùi Minh Chức hai nhà văn có đóng góp lớn cho văn học Hòa Bình nói riêng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Cả hai nhà văn thể rõ giọng điệu nghệ thuật ngợi ca cảnh sắc thiên nhiên, sắc văn hóa miền núi người xen lẫn cảm thương cho số phận cảnh đời trớ trêu, bất hạnh nơi cộng đồng dân cư mà tác giả sinh sống, cơng tác Văn học Hòa Bình văn học địa phương phong phú, giàu sắc văn hóa miền núi Hòa Bình đóng góp cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, cho Văn học Việt Nam đại nhà văn, nhà thơ tên tuổi Để ngày có đơng đảo bạn đọc biết đến văn học địa phương Hòa Bình nói riêng, địa phương khác nói chung, chúng tơi hy vọng có giáo trình văn học địa phương theo đặc trưng vùng miền (Tây Bắc, Việt Bắc) Các nhà nghiên cứu văn học, biên soạn chương trình đưa văn học địa phương nhiều vào nhà trường Đồng thời, đẩy mạnh công tác lý luận - phê bình - nghiên cứu văn học địa phương Mở trại sáng tác cho bút trẻ thuộc nhiều vùng văn hóa để họ có hội cọ sát, học tập lẫn nhau, có văn học địa phương ngày phát triển Nghiên cứu văn học Hòa Bình từ 1986 đến cơng việc mẻ, khó khăn khơng có thành tựu nghiên cứu trước vấn đề Với kết thu được, hy vọng nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu đề tài có liên quan sau: Văn học Hòa Bình thời kỳ đại địa phương vùng Tây Bắc; Văn học Hòa Bình từ góc nhìn văn hóa; Bản sắc văn hóa miền núi thơ Đinh Đăng Lượng, Lê Va, Lò Cao Nhum Sự giao thoa văn hóa Việt với văn hóa dân tộc miền núi sáng tác Triệu Văn Đồi Bùi Minh Chức 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 năm Văn học Hòa Bình (1991-2010), Nxb Hội Nhà văn Việt Nam Bùi Minh Chức, Sự tích câu nói, Nxb Văn hóa dân tộc Triệu Văn Đồi (2001), tập truyện ngắn Thuyền ngược, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Triệu Văn Đồi (2001), tập truyện ngắn Chớp nguồn, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Triệu Văn Đồi, Non sài, In chung, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đinh Đăng Lượng (2000), Người đầu nguồn, Nxb Văn hóa dân tộc Đinh Đăng Lượng (2006), Hồn Chiêng, Nxb Văn hóa dân tộc Đinh Đăng Lượng (2009), Cánh dàn mải miết, Nxb Văn hóa dân tộc 10 Đinh Đăng Lượng (2010), Bóng chu đồng, Thơ chọn lọc, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Đinh Đăng Lượng (2014), Vùng đất phía đỉnh đầu, Nxb Văn học 12 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb giáo dục 13 Bùi Thị Tuyết Mai (2007), Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi, Nxb giáo dục 14 Hà Trung Nghĩa (2011), Chân mây màu tím, Tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 15 Lò Cao Nhum (1995), Giọt trở về, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Lò Cao Nhum (1996), Rượu núi, Nxb Văn hóa dân tộc 17 Lò Cao Nhum (2000), Sàn trăng, Nxb Văn hóa Dân tộc 18 Lò Cao Nhum (2006), Phiên chợ hoa văn, Nxb Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Hòa Bình 19 Lò Cao Nhum (2009), Gốc trời, Nxb Hội nhà văn 20 Lò Cao Nhum (2010), Rượu núi, Thơ chọn lọc, Nxb Văn học 21 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Tác phẩm văn xuôi dân tộc miền núi đầu kỷ XX (2011), Nxb Văn hóa dân tộc 23 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 18 25 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 18 26 Lê Va (2000), tập thơ Nắng Giao thoa, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình 27 Lê Va (2002), tập thơ Nhịp đập Hai mùa, Nxb Công an nhân dân 28 Lê Va (2004), tập thơ Chớp núi, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 29 Lê Va (2009), tập ký Khúc thức, Nxb Hội Văn học - Nghệ thuật Hòa Bình 30 Lê Va (2014), Tha thẩn xanh, Nxb Hội nhà văn 31 Văn học đại dân tộc Mường (1998), Những khn mặt, Nxb Văn hóa Dân tộc 32 Văn hóa Việt Nam giới (2000), Nxb Quốc gia 33 Về Quan niệm sáng tác nhà thơ Đinh Đăng Lượng - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 25/6/2015 34 Về Quan niệm sáng tác nhà thơ Lê Va - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 18/5/2015 35 Về Quan niệm sáng tác nhà văn Triệu Văn Đồi - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 15/6/2015 36 Về Quan niệm sáng tác nhà văn Bùi Minh Chức - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 28/6/2015 18 ... Bình từ 1986 đến Chương 3: Đặc điểm truyện ngắn Hòa Bình từ 1986 đến 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG HỊA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Khái lược văn hóa tỉnh Hòa Bình từ 1986 đến. .. hội 1.1.3.Khái lược sắc văn hóa địa phương tỉnh Hòa Bình 10 1.2 Khái quát văn học địa phương tỉnh Hòa Bình từ 1986 đến 16 1.2.1 Văn học Hòa Bình từ 1945 đến 16 1.2.2 Đội ngũ... biểu văn học Hòa Bình vốn giàu sắc văn hóa, đóng góp có ý nghĩa văn học Hòa Bình phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Văn học dân

Ngày đăng: 28/12/2018, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan