CHUYEN DE BAO VE MOI TRUONG

34 338 6
CHUYEN DE BAO VE MOI TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoài giờ lên lớp về chủ đề môi trường. Học sinh trải nghiệm các hoạt động thực tế qua các phương pháp đóng vai, trả lời câu hỏi và nghiên cứu thực tế. Sinh học là môn khoa học gắn liền chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống, do vậy việc tổ chức các HĐ TNST trong môn sinh học rất cần thiết. Giúp HS nắm bắt được các vấn đề lý thuyết một cách tốt nhất, HS được trải nghiệm những hoạt động, hành động mà theo phương pháp truyền thống thì không thể có được. Vấn đề đáng báo động hiện nay đối với Việt Nam cũng như thế giới là vấn đề về môi trường. Cuộc sống hiện đại, công nghiệp hóa, kinh tế phát triển nhưng ý thức của con người về việc bảo vệ môi trường rất hạn chế kéo theo đó, môi trường sống của chúng ta đang dần bị hủy hoại nghiêm trọng. Tài nguyên rừng biển cạn kiệt, chất độc tích tụ nhiều, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí diễn ra trầm trọng… và từ đó bệnh tật gia tăng, tỷ lệ bệnh ung thư ngày càng tăng nhanh….Vì vậy, nhiệm vụ của nhà trường phải trang bị cho HS ý thức về bảo vệ môi trường sống là rất quan trọng. Với mục đích trang bị cho học sinh về kiến thức bảo vệ môi trường, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Tôi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bảo vệ môi trường”

I – ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Dự thảo Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐ TNST) chất hoạt động giáo dục (HĐGD) nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ (KN) sống lực cần có người xã hội đại Nội dung HĐ TNST thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để HS có nhiều hội tự trải nghiệm” Từ quan niệm cho thấy, HĐ TNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều đòi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Sinh học mơn khoa học gắn liền chặt chẽ với thực tiễn sống, việc tổ chức HĐ TNST môn sinh học cần thiết Giúp HS nắm bắt vấn đề lý thuyết cách tốt nhất, HS trải nghiệm hoạt động, hành động mà theo phương pháp truyền thống khơng thể có Vấn đề đáng báo động Việt Nam giới vấn đề môi trường Cuộc sống đại, cơng nghiệp hóa, kinh tế phát triển ý thức người việc bảo vệ môi trường hạn chế kéo theo đó, mơi trường sống dần bị hủy hoại nghiêm trọng Tài nguyên rừng biển cạn kiệt, chất độc tích tụ nhiều, nhiễm nước, nhiễm khơng khí diễn trầm trọng… từ bệnh tật gia tăng, tỷ lệ bệnh ung thư ngày tăng nhanh….Vì vậy, nhiệm vụ nhà trường phải trang bị cho HS ý thức bảo vệ môi trường sống quan trọng Với mục đích trang bị cho học sinh kiến thức bảo vệ mơi trường, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tôi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bảo vệ môi trường” II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? Theo Dự thảo Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐ TNST) chất hoạt động giáo dục (HĐGD) nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ (KN) sống lực cần có người xã hội đại Nội dung HĐ TNST thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để HS có nhiều hội tự trải nghiệm” 2.Các phương pháp hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở có phương pháp chính, là: 2.1 Phương pháp giải vấn đề (GQVĐ) GQVĐ phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo, GQVĐ HS Các em đặt tình có vấn đề, thơng qua việc GQVĐ giúp HS lĩnh hội tri thức, KN phương pháp Trong tổ chức HĐ TNST, phương pháp GQVĐ thường vận dụng HS phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạt động Phương pháp GQVĐ có ý nghĩa quan trọng, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, giúp em có cách nhìn tồn diện trước tượng, việc nảy sinh hoạt động, sống hàng ngày Để phương pháp thành cơng vấn đề đưa phải sát với mục tiêu hoạt động, kích thích HS tích cực tìm tòi cách giải Đối với tập thể lớp, GQVĐ GV phải coi trọng nguyên tắc tơn trọng, bình đẳng, tránh gây căng thẳng khơng có lợi giáo dục HS Phương pháp tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước GV cần phân tích tình đặt giúp HS nhận biết vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt Do đó, vấn đề cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu HS Bước 2: Tìm phương án giải Để tìm phương án GQVĐ, HS cần so sánh, liên hệ với cách GQVĐ tương tự hay kinh nghiệm có tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lí giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại hiểu vấn đề Bước 3: Quyết định phương án giải GV cần định phương án GQVĐ, tìm phải phân tích, so sánh, đánh giá xem có thực việc GQVĐ hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu phương án đề xuất mà khơng giải vấn đề tìm kiếm phương án giải khác Khi định phương án thích hợp kết thúc việc GQVĐ 2.2 Phương pháp sắm vai Sắm vai phương pháp giáo dục giúp HS thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em.Sắm vai thường khơng có kịch cho trước mà HS tự xây dựng trình hoạt động Đây phương pháp giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà em quan sát Việc "diễn" phần quan trọng phương pháp mà xử lí tình diễn thảo luận sau phần diễn Mục đích phương pháp khơng phải cần làm mà bắt đầu cho thảo luận Để bắt đầu cho thảo luận thú vị người sắm vai nên làm sai, phải thực nhiệm vụ vơ khó khăn Nếu người sắm vai làm chuyện chẳng có để thảo luận Sắm vai có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển KN giao tiếp cho HS Thông qua sắm vai, HS rèn luyện, thực hành KN ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo em, khích lệ thay đổi thái độ hành vi theo hướng tích cực trước vấn đề hay đối tượng Về mặt tâm lý học, thông qua hành vi, cá nhân nhận thức giải tốt vấn đề thân, vai trò lĩnh hội trình sắm vai cho phép HS thích ứng với sống tốt Trong trò chơi sống, em mong muốn có vai yêu thích, sắm vai HS bước từ thân Điều trở thành phương tiện để thể niềm vui, nỗi buồn, mối quan tâm, băn khoăn, mong muốn chia sẻ, dự, ngập ngừng, em Thơng qua vai sắm trò chơi, HS thể khía cạnh khác tính cách như: ưa thích, tình cảm, hiểu biết nhân vật mà em sắm vai người bạn chơi với hành động chúng điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt HS Phương pháp sắm vai tiến hành theo bước định bao gồm: - Nêu tình sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ HS) - Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trước tiến hành họat động): yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch thể tình cho sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu không đưa lời giải hay cách giải tình Kết thúc sắm vai kết cục mở để người thảo luận - Thảo luận sau sắm vai: sắm vai kết thúc, người dẫn chương trình đưa câu hỏi có liên quan để HS thảo luận Ví dụ, tình câu hỏi thảo luận là: 1) Bạn hiểu tình yêu? Tình yêu khác so với tình bạn khác giới? 2) Tình cảm bạn tình thực tình yêu chưa? 3) Có nên u tuổi học trò khơng? Vì sao?, - Thống chốt lại ý kiến sau thảo luận 2.3 Phương pháp trò chơi Trò chơi tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm hình thành thái độ thơng qua trò chơi Đặc thù trò chơi: Trò chơi thật mà giả vờ làm mang tính chân thật (nhập vai chơi cách chân thật, thể động tác, hành vi phù hợp…) Hơn nữa, hoạt động tự do, tự nguyện khơng thể gò ép bắt buộc chơi em khơng thích, khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chúng Trò chơi giới hạn khơng gian thời gian, có qui tắc tổ chức (luật chơi nội dung chơi quy định) Đặc thù quy định quy mô, số lượng người chơi, điều kiện, vật chất, xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn người chơi Trò chơi hoạt động mang tính sáng tạo cao, thể việc lựa chọn chủ đề chơi, phân vai tạo tình huống, hồn cảnh chơi, sử dụng phương tiện thay trò chơi sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động phân chia tình chơi để giải nhiệm vụ chơi trò chơi có luật Trò chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện HS, giúp em nâng cao hiểu biết giới thực xung quanh, kích thích trí thơng minh, lòng ham hiểu biết, học cách giải nhiệm vụ Ngồi ra, trò chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS Các phẩm chất nhân cách hình thành thơng qua chơi tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, quan tâm lo lắng đến người khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn,…Trò chơi phương tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành KN giao tiếp, KN xã hội, Trò chơi phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui, hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS, để em tiếp tục học tập rèn luyện tốt Về mặt tâm lý học, q trình diễn trò chơi tất thành viên nhóm tham gia từ em trải nghiệm, cá nhân nhóm sống tình khác với em sống sống thực Việc tổ chức trò chơi GV tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị trò chơi - Xác định đối tượng mục đích trò chơi: thơng thường, trò chơi có tính giáo dục, phụ thuộc vào góc độ tiếp cận khác loại, dạng trò chơi người sử dụng, tổ chức trò chơi Vì xác định đối tượng mục đích trò chơi phù hợp cơng việc cần thiết tổ chức trò chơi - Cử người hướng dẫn chơi (GV) - Thông báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến HS - Phân cơng nhiệm vụ cho lớp, tổ nhóm, đội chơi để chuẩn bị điều kiện phương tiện (lực lượng; phục trang quần áo, khăn, cờ; còi; phần thưởng) cho chơi Bước 2: Tiến hành trò chơi - Ổn định tổ chức, bố trí đội hình: tùy trò chơi, địa điểm tổ chức, số lượng người chơi mà GV bố trí đội hình, phương tiện cho phù hợp, theo hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn hay chữ U, - GV xác định vị trí cố định di động cho lệnh em nghe thấy, động tác HS quan sát, thực được, ngược lại thân GV phải phát đúng, sai em chơi - GV giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ thực hiện, bao gồm nội dung sau: Thông báo tên trò chơi, chủ đề chơi - Nêu mục đích u cầu trò chơi; Nói rõ cách chơi luật chơi Cho HS chơi nháp/chơi thử -2 lần Sau HS bắt đầu chơi thật - Dùng lệnh lời, còi, kẻng, chng, trống để điều khiển chơi - GV hay nhóm trọng tài cần quan sát, theo dõi kỹ, xác để đánh giá thắng thua rút kinh nghiệm Bước 3: Kết thúc trò chơi - Đánh giá kết trò chơi: GV cơng bố kết chơi khách quan, cơng bằng, xác giúp HS nhận thức ưu điểm tồn để cố gắng trò chơi - Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng em, tuyên dương, khen ngợi hay khen thưởng vật chất, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi để lại ấn tượng tốt đẹp tập thể HS chơi - Dặn dò em điều cần thiết (thu dọn phương tiện, vệ sinh nơi chơi,…) 2.4 Phương pháp làm việc nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, đó, GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm Làm việc nhóm có ý nghĩa lớn việc: - Phát huy cao độ vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS, tạo hội cho em tự thể hiện, tự khẳng định khả năng, thực tốt nhiệm vụ giao - Giúp HS hình thành KN xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: KN tổ chức, quản lí, GQVĐ, hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết - Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn: tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều hội hòa nhập với lớp học, Để phương pháp làm việc nhóm thực phát huy hiệu quả, GV cần lưu ý số vấn đề sau: a) Thiết kế nhiệm vụ đòi hỏi phụ thuộc lẫn Có số cách sau để tạo phụ thuộc HS nhóm với như: - Yêu cầu HS chia sẻ tài liệu; - Tạo mục tiêu nhóm; - Cho điểm chung nhóm; - Cấu trúc nhiệm vụ để HS phụ thuộc vào thông tin nhau; - Phân cơng vai trò bổ trợ có liên quan lẫn để thực nhiệm vụ chung nhóm, từ tạo phụ thuộc tích cực b) Tạo nhiệm vụ phù hợp với KN khả làm việc nhóm HS Khi thiết kế nhiệm vụ cho nhóm GV cần lưu ý vấn đề sau: - Đưa nhiệm vụ phù hợp với khả đảm bảo thời gian cho HS tham gia đầy đủ không bắt chúng chờ đợi lâu để khuyến khích hay nhiệm vụ nặng nhọc; - Điều tiết lại HS xung quanh lớp học c) Phân cơng nhiệm vụ cơng nhóm thành viên GV cố gắng xây dựng nhiệm vụ để thành viên nhóm có cơng việc trách nhiệm cụ thể, từ tạo vị họ nhóm, lớp Muốn vậy, nhiệm vụ phải thiết kế cụ thể, giao việc rõ ràng thành viên phải tiếp nhận nhiệm vụ đó, có trách nhiệm giải tập thể, nhóm d) Đảm bảo trách nhiệm cá nhân Để cá nhân có trách nhiệm với cơng việc GV cần: - Giao nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên nhóm; - Thường xuyên thay đổi nhóm trưởng người đại diện nhóm báo cáo; - Sử dụng quy mơ nhóm nhỏ, đặc biệt với nhiệm vụ chung có tính chất tìm hiểu, thu thập tư liệu nhiệm vụ thực hành, thí nghiệm; - Phân cơng HS nhóm đảm nhận vai trò khác phân tích trên; - Đánh giá mức độ tham gia cá nhân kết cơng việc nhóm u cầu HS hồn thành cơng việc trước làm việc nhóm e) Sử dụng nhiều cách xếp nhóm làm việc khác Có nhiều cách xếp nhóm làm việc như: - Hình thành nhóm theo nhiệm vụ; - Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên (đếm theo số thứ tự tương đương với số nhóm muốn hình thành Có thể thay đổi cách đếm theo tên loài hoa, vật, cho thêm vui nhộn; - Phân chia nhóm theo bàn hay số bàn học gần nhau, dùng đơn vị tổ HS để làm hay số nhóm, theo giới, mức độ, thói quen làm việc, khả HS; - Một vài người lại thích để HS tự chọn, nhiên, điều thích hợp lớp HS, lớp mà em biết rõ g) Hướng dẫn HS phương pháp, KN làm việc nhóm (KNLVN) KNLVN yếu tố định thành cơng học theo nhóm Với lợi linh hoạt chủ động thời gian, nội dung, HĐGD tốt cho việc rèn luyện KNLVN thực hành KN xã hội khác Vì vậy, để rèn luyện KNLVN cho HS có hiệu quả, tiến hành làm việc theo nhóm HĐ TNST, GV cần tiến hành theo bước sau: B1:Chuẩn bị cho hoạt động: - GV hướng dẫn HS trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thực lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo nội dung; phân cơng nhóm trưởng vai trò khác cho thành viên; - Hướng dẫn nhóm phân cơng cơng việc hợp lí, có liên quan, phụ thuộc nhau; - Chú trọng HS vào số KNLVN cần thiết cho hoạt động (chọn - KN để nhấn mạnh): giải thích cần thiết; làm rõ khái niệm cách thể hiện; tạo tình để luyện tập; tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá; yêu cầu HS thể KN hoạt động B2 Thực hiện: - GV quan sát, nắm bắt thông tin ngược từ HS xem nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ khơng?, KNLVN khơng?, vai trò thể nào?; - Giúp đỡ nhóm vận hành hướng trì mối quan hệ phụ thuộc lẫn cách tích cực; - Khuyến khích, động viên nhóm cá nhân làm việc tốt; - Can thiệp, điều chỉnh hoạt động nhóm thấy cần thiết, B3 Đánh giá hoạt động: Ở bước GV cần: - Lôi HS nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm, mức độ tham gia thành viên; - Gợi mở cho HS phân tích phối hợp hoạt động thành viên nhóm, thể KNLVN; - Điều chỉnh, bổ sung sở đánh giá cố gắng nhóm, trọng phân tích KNLVN mà HS thể hiện; - Đưa kết luận gồm kết hoạt động mức độ thể KNLVN (cái làm tốt, cần rèn luyện thêm rèn luyện nào) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Bảo vệ mơi trường 3.1 Hình thức tổ chức Tổ chức hoạt động ngoại khóa thi khối: Đội khối 10, đội khối 11, đội khối 12 3.2 Nội dung Được chia thành phần thi: Điểm phần thi chấm theo thang điểm 10 - Phần thi thứ nhất: Phần thi kiến thức Ban giám khảo đưa tình sống, đội dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tình Tình huống: Tâm dòng sơng Ngày xưa, tơi dòng sơng đẹp vùng Chị ngỗng thường dẫn đàn xuống xin tắm nước Chị bảo rằng: Nước em tốt cho da mẹ chị Khơng riêng gia đình chị ngỗng mà gia đình lồi cá, cua, tơm, loại rong rêu, cỏ đông đúc sống tất tầng Tôi lúc cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc tự hào thân Nhưng vào ngày, tơi cảm thấy khó chịu người, ngứa ngáy, thối, da dẻ chuyển màu đen ngòm, …ơi tơi lại này, bạn bè tơi bỏ tơi đi, chị ngỗng khơng đến tắm ngày nữa, thay vào loại rác thải ngổn ngang, bao ni long, xác động thực vật , gia đình cá chết bồng bềnh mặt nước,…… Cứu tơi với! Câu hỏi: Dòng sơng câu chuyện gặp phải chuyện gì? Bạn có biết ngun nhân sao? Nếu dòng sơng kêu cứu bạn, bạn làm gì? Các đội thi dựa vào hiểu biết để giải câu hỏi Tùy vào chất lượng câu hỏi điểm đội ( thang điểm 10) - Phần thứ 2: Tổ chức hoạt động trò chơi phân loại rác Mỗi đội chọn thành viên để chơi trò chơi Ban giám khảo đưa cho đội bì rác gồm tất loại rác Yêu cầu đội phải phân loại loại rác: rác hữu cơ, rác vơ rác tái chế vòng phút Đội phân loại nhanh xác đội đạt điểm cao - Phần thi thứ 3: Phần thi giải tình đội bắt thăm tình Bằng cách tổ chức hình thức nghệ thuật: đóng kịch, vẽ tranh, thơ, bình luận… để giải tình + Tình 1: Vào năm 2020 mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đại diện ủy ban bảo vệ môi trường giới quay trở khứ để tim kiếm nhà khoa học thiên tài, phối hợp cứu để cứu lấy môi trường Nếu bạn nhà khoa học chọn bạn làm giải vấn đề mơi trường? +Tình 2: người làm lĩnh vực nghành nghề khác nhau( Bác nông dân, giám đốc nhà máy công nghiệp, người trồng rừng) tranh luận vấn đề bảo vệ môi trường, người có ý kiến riêng Hãy cho biết người bạn giải vấn đề nào? +Tình 3: Đọc suy ngẫm thơ sau: XIN ĐỔI KIẾP NÀY Nếu đổi kiếp tơi xin hóa thành cây, Thử nhát rìu rạch sâu da thịt Trong biển lửa bập bùng thử cháy khét, Thử chịu thói độc tàn, thử sống kiên trung Nếu đổi kiếp này, tơi xin hóa ruộng đồng, Thử nếm vị thuốc sâu, thử sặc mùi hóa chất, Thử chịu bão giơng, thử sâu rày, khô rát, Thử ngập mặn, triều cường, núi lửa, sóng thần dâng Nếu đổi kiếp này, tơi xin hóa đại dương, Thử dầu loang hắc nồng, mùi cá trơi thối, Đau kiệt tài ngun, khổ khơng biết nói, Thử biết gồng mình, thử quằn quại đứng lên Nếu đổi kiếp này, xin làm khơng khí, Thử khói bụi ngày đêm, thử ngột ngạt trưa hè, Thử khơng xanh lũ người ích kỷ, Thử tiếng ồn đinh tai, thử chết cận kề Tơi làm đây? kiếp người ! Tôi nhận ? Tôi lấy trả lại ? Tơi phá hoại ? Tôi hối cải? Xin đổi kiếp ! Trời đất có cho tơi ??? ( Nguyễn Thị Bích Ngân – Lớp A1, THCS Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội) Bạn làm để trả lời câu hỏi tác giả thơ? Dựa vào phần trình bày đội điểm đội theo thang điểm 10 III – KẾT LUẬN Thông điệp buổi trải nghiệm sáng tạo: Bảo vệ môi trường nhiệm vụ riêng quốc gia, tổ chức Đó nhiệm vụ chung người giới Mỗi , tùy nơi sống, lứa tuổi, cơng việc tham gia bảo vệ môi trường Đây chuyên đề nhỏ đưa r ý tưởng hoạt động Trong thời gian tới nghiên cứu thêm để viết kịch rõ ràng buổi ngoại khóa đưa vào thực thực tế để xây dựng thành chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm Rất mong phối hợp 10 - HS tự tin, khéo léo, yêu giá trị lao động, có ý thức bảo vệ môi trường Tạo mối quan hệ mật thiết HSvới HS, HS với GV bậc PH, ban ngành đoàn thể xã Nội dung hình thức tổ chức: 2.1 Nội dung: - Hoạt động trang trí trại trung thu, bầy mâm cỗ trung thu, rước đèn trung thu - Hoạt động mua bán số sản phẩm em làm ra, số sản phẩm địa phương người nơng dân làm để trích phần tặng ban có hồn cảnh khó khăn 2.2 Hình thức: Tổ chức học sinh toàn trường tham gia Mỗi lớp bầy mâm cỗ trung thu Mỗi khối trang trí trại hè Mỗi lớp cử bạn đứng bán hàng tai quầy hàng yêu thương Chuẩn bị hoạt động: - Địa điểm: Sân trường - Thời gian: Một ngày thứ ba, ngày 15/9/2015 - Thành phần: + Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường; + Phụ huynh học sinh, đoàn niên xã, đại diện cấp ủy, quyền, tổ chức xã hội địa phương; + Khách mời đại diện PGD, HĐĐ huyện Hiệp Hồ, đồng trí TPTĐ liên đội toàn huện - Cơ sở vật chất: + Sân khấu, âm thanh, băng rôn hiệu… + Đồ để cắm trai hè, giấy mầu, kéo, hồ dán, giây nhóng nhánh,đèn nháy… + Hoa quả, bánh kẹo… + 25 phần q để tặng học sinh có hồn cảnh khó khăn + Một gian hàng: bàn ghế, loại hàng… + Giấy bút, máy ảnh… - Phân công nhiệm vụ: + Công tác tổ chức: BGH tổng phụ trách Đội, Liên đội trưởng/ Hội đồng tự quản trường, số giáo viên khác trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; + Công tác tuyên truyền: Hội đồng tự quản lớp, HS toàn trường + Tiếp đón đại biểu: BGH, TPTĐ, HĐTQ nhà trường + Ban giám khảo: TPTĐ, GV mỹ thuật, chủ tịch HĐTQ lớp + Người đứng bán hàng: Kế toán, lớp củ HS 20 + Chuẩn bị sân khấu: Tổ hành chính, GV dạy kê + Lế tân: Tổ hành + Giáo viên chủ nhiệm lớp: Giúp HS hiểu thêm ý nghĩa ngày tết trung thu Định hướng cho học sinh xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, thực nội dung trình trang trí trại hè, bầy mâm cỗ trung thu, rước đèn trung thu, mua bán, phán đốn tình huống, hướng dẫn học sinh số kỹ liên quan (xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, trang trí trai, bầy mâm cỗ trung thu, trưng bày gian hàng, cách đặt hàng, chào mời, nhận tiền, đưa hàng, cân đong, định….kĩ thu thập thông tin…); theo dõi, giám sát, giúp đỡ, đánh giá học sinh tổ chức trang trí trai, bầy mâm cỗ trung thu, mua bán; huy động nhiều nguồn lực:( tiền, đồ để cắm trang trí trại, hoa bánh kẹo, 25 phần quà, hàng hóa, người…) phục vụ cho hoạt động ngày hội trung thu + Cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe: Nhân viên y tế, bảo vệ nhà trường, công an xã + Phân công địa điểm căm trại cho khối, bầy mâm cỗ trung thu lớp, địa điểm đặt quầy hàng yêu thương - Lấy ý kiến học sinh phụ huynh học sinh việc cắm trang trí trại hè, bầy mâm cỗ trung thu, mua bán, mặt hàng, công tác tổ chức ngày hội trung thu… Tiến hành hoạt động: (Tuần 1: Hướng dẫn HS XD Kế hoạch, Tuần 2: HS TC tuyên truyền, từ Tuần đến tuần 2: GV HD HS kĩ liên quan phán đốn tình sẩy Tuần 3: Huy động nguồn lực, tổ chức ngày hội trung thu) *) Hoạt động cụ thể ngày hội trung thu: a) Buổi sáng: - Từ h đến 8h : Đoàn niên xã tra mẹ HS căm trạ hè giúp em HS giáo viên làm số sản phẩm chuẩn bị hàng hoá bán quầy hàng - Từ 8h đếm 10h: Các em tự trang trí trại khối Tổ hành Gv dạy kê chuẩn bị sân khấu - Từ 10h đến 10h 30: Chấm trang trí trại hè b) Buổi chiều: - Từ 13h 30 đến 14h: Bầy quầy hàng ( GVCN HS cử đứng bán hàng lớp) - Từ 14h đến 14h 30: Đón tiếp khách.( BGH, TPTĐ, HĐTQ nhà trường) - Từ 14 30 đến 15h: Khai mạc tặng quà cho HS có hồn cảnh đặc biệt( Liên đội trưởng/CTHĐTQ trường ) - Từ 15h đến 15h 30: Thi bầy mâm cỗ trung thu( HS lớp) - Từ 15h 30 đến 16h 30: Chấm mân cỗ trung thu, thăm quan trại mâm cỗ, mua bán quầy hàng yêu thương - Từ 16h 30 đến 16h 50: GV,HS, PHHS, khách mời rước đèn trung thu vòng quanh sân trường - Từ 16h 50 : HS PHHS khách mời phá cỗ trung thu 21 Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiến hành: - HS tự đánh giá; * Đối với HS, GV hướng dẫn HS tự viết BC có đối chiếu với nội dung thực ( trang trí trại, bầy mâm cỗ trung thu…), cách giải tình phát sinh, kinh nghiệm rút ra, xây dựng ý tưởng D&TĐ - "Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết bị hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động" Đó chia sẻ TS Ngơ Thị Thu Dung – Giám đốc Điều hành Trung tâm Nghiên cứu phát triển giáo dục cộng đồng (CCE), nơi thường tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên TS Dung cho biết: Việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc bao gồm số việc: Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Xác định rõ đối tượng thực Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phòng ngừa đáng tiếc xảy cho học sinh Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lý đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn gọn - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Tên hoạt động gợi ý kế hoạch HĐTNST, tùy thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động Giáo viên lựa chọn hoạt động khác hoạt động gợi ý kế hoạch nhà trường, phải bám sát chủ đề hoạt động phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu giáo dục chủ đề, tránh xa rời mục tiêu Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động 22 Mỗi hoạt động thực mục đích chung chủ đề theo tháng có mục tiêu cụ thể hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động - Căn để đánh giá kết hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò Tùy theo chủ đề HĐTNST tháng, đặc điểm HS hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) - Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Mục tiêu đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đẩy đủ nội dung hoạt động phải thực Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen dó có hình thức chủ đạo, hình thức khác phụ trợ Ví dụ: “Thảo luận việc phát huy truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo” Hình thức thảo luận chủ đạo, xen kẽ hình thức văn nghệ, trò chơi đố vui Trong “Diễn đàn tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, nên chọn hình thức báo cáo, trình bày, thuyết trình vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc làm chính, kết hợp với 23 thi đàn, hát dân ca, trò chơi dân gian gặp gỡ, giao lưu với nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu… để tăng tính đa dạng, tính hấp dẫn cho diễn đàn Bước 5: Lập kế hoạch Nếu tuyên bố mục tiêu lựa chọn ước muốn hy vọng, có tính tồn, nghiên cứu kỹ lưỡng Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, không gian… cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực hiên mục tiêu Vì đạt mục tiêu với chi phí để đạt hiệu cai cơng việc Đó điều mà người quản lý mong muốn cố gắng đạt Tính cân đối kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó khơng cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện? Các việc gì? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc nào? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân Yêu cầu cần đạt việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Rõ sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình Đó giáo án tổ chức hoạt động 24 Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sin SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM TĂNG HỨNG THÚ CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG BỘ MƠN SINH HỌC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngành giáo dục Việt Nam đứng trước vấn đề nan giải: Đó việc ngày có nhiều học sinh bỏ học Các em bỏ học với nhiều lý lý em chán học, khơng muốn đến trường Xuất phát từ tình hình này, mơ hình “ Trường học thân thiện” Bộ giáo dục đời Phải gây hứng thú, ham mê học hỏi, khám phá em học sinh yêu cầu cấp bách ngành giáo dục đặt cho Thầy, Cô giáo Làm để em thấy ngày đến trường ngày vui Qua thực tế giảng dạy môn Sinh học trường trung học phổ thơng chúng tơi nhận thấy có thực trạng phần lớn học sinh chưa trọng đến việc tìm hiểu kiến thức mơn Sinh Ngun nhân có nhiều, song trước hết có lẽ học dạy kiến thức Sinh học cơng việc khó Người dạy người học trước hết phải có niềm say mê, u thích khoa học, thích khám phá, tìm hiểu bí ẩn thiên nhiên Đó yêu cầu khắt khe, mang tính đặc thù mơn Sinh học Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp rộng mở ngành thi khối A với mơn Tốn, Lí, Hóa Chính tính thực dụng học tập khiến học sinh ngày thờ với môn Sinh học Đặc biệt, việc giảng dạy kiến thức lý thuyết lớp trở nên đơn điệu, xơ cứng, không phù hợp với tâm lý người đại Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập, khả sáng tạo học sinh Giải thực trạng đây, theo chúng tôi, cần phải kết hợp đổi phương pháp giảng dạy khố lẫn hoạt động ngoại khố, mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động ngoại khố Sinh học Theo dõi q trình đổi phương pháp dạy học môn Sinh học nhà trường phổ thông năm gần đây, nhận thấy nội dung đổi thường tập trung vào khố, hình thức ngoại khóa trọng triển khai Phải hoạt động học sinh khơng quan trọng, khơng đóng vai trò việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn? Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trò hoạt động ngoại khố, phát huy cao độ tính động sáng tạo, niềm hứng thú học sinh qua hoạt động ngoại khóa Sinh học Đó lý mà tơi chọn đề tài II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1/ Thuận lợi: - Do đặc thù môn gần gũi với thiên nhiên, với sống nên dễ gây hứng thú cho học sinh với môn học giáo viên có định hướng phương pháp tốt - Phần lớn 25 em yêu thích muốn khám phá bí ẩn tự nhiên, điều kì diệu sống - Kiến thức sinh học đa dạng,phong phú, có nhiều nội dung để giáo viên đưa vào hoạt động ngoại khóa giúp học sinh dễ dàng tiếp cận vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh khiến em học sinh có điều kiện tìm hiểu thơng tin để tham gia tốt hoạt động ngoại khóa - Được ủng hộ nhiệt tình từ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chấp hành Đoàn trường, em học sinh, đặc biệt giúp đỡ giáo viên tổ 2/ Khó khăn: - Theo phát triển kính tế thị trường, nên nhiều học sinh bậc Trung học phổ thông từ lớp 10 có định hướng tương lai việc chọn khối thi, trường thi Phần lớn em chọn khối A với mơn Tốn - Lí – Hóa với nhiều trường thi nhiều hội việc làm trường, nhiều mơn học khác có mơn Sinh em quan tâm - Trong nhà trường nay, hoạt động ngoại khóa chưa thực trọng,việc tổ chức hoạt động phần lớn tùy tiện, tuỳ hứng, chưa có kế hoạch cụ thể, chưa đánh giá rút kinh nghiệm cách nghiêm túc Trong chương trình bậc học phổ thơng, khơng quy định cho hoạt động ngoại khoá Ban Giám Hiệu trường phần lớn tập trung cho học khố quan niệm ngoại khoá vui chơi, giải trí nên khơng trọng, làm được, khơng làm chẳng - Chương trình khố q nặng, nhà trường giáo viên khơng thời gian tổ chức hoạt động ngoại khoá - Tổ chức ngoại khố cần phải có kinh phí mà nguồn kinh phí hạn chế Hoạt động ngoại khố chưa có kế hoạch, chương trình hướng dẫn chung cho trường phổ thơng nên khơng có định hướng cụ thể, trường tự biên tự diễn III NỘI DUNG ĐỀ TÀI: A Cơ sở lí luận: Hứng thú học tập có học sinh u thích mơn học, ý thức tầm quan trọng việc học Muốn tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên cần đa dạng phương pháp dạy học Giáo viên dạy học sinh cách tự học, rèn luyện kĩ tư logic sáng tạo, kĩ giải vấn đề, ngồi phải dạy học sinh cách diễn đạt lời nói, kĩ viết, thuyết trình trước đám đơng Để rèn kĩ phải dành thời gian để em tự rèn luyện, phải nghĩ phương pháp tạo điều kiện cho em chủ động tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá chiếm lĩnh kiến thức Phải để em áp dụng nguyên tắc học thông qua hành nơi, lúc Phải tạo cho học sinh hứng thú học tập thông qua sinh hoạt ngoại khóa, tham quan thực tế thiên nhiên, qua giảng sinh động, cho em thấy “ học mà chơi,chơi mà học” Hứng thú nảy sinh em làm việc nhóm, tự tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế phần học, tự thuyết trình vấn 26 đề nghiên cứu, em ý thức vai trò làm chủ tự tin học tập Hoạt động ngoại khoá Sinh học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Sinh học, thế, vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động trí tuệ Qua hoạt động ngoại khố Sinh học học sinh phát triển cân đối trí tuệ đạo đức Hoạt động ngoại khoá Sinh học cần thiết bổ ích, thu hút nhiều học sinh tham gia áp dụng vào trình dạy học nội dung mang tính giáo dục cao như: bảo vệ mơi trường, phòng chống HIV-AIDS, sức khỏe sinh sản trẻ vị thành niên lí sau: +Thứ nhất: Ngoại khố Sinh học góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà giáo viên học sinh khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Ví dụ: Để làm rõ đặc điểm tuổi dậy thì, biện pháp tránh thai an toàn vấn đề tình bạn, tình yêu, tâm sinh lý tuổi dậy thì, vấn đề giới, thơng tin kế hoạch hố gia đình tránh thai, thơng tin phận thân thể, bệnh lây nhiễm qua dường tình dục điều mà học sinh chưa trang bị kiến thức cách đầy đủ, khiến em tò mò mong muốn tìm hiểu Những nội dung khó thực khố + Thứ hai: Ngoại khố Sinh học cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt, mở rộng đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa đặt chương trình khố + Thứ ba: Ngoại khố Sinh học tăng cường tính giáo dục, tính xã hội cho nội dung học Qua hoạt động ngoại khố Sinh học, học sinh hiểu sâu ý thức công dân bảo vệ mơi trường, chung tay việc phòng chống HIV-AIDS Thế nhưng, lâu nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khoá Sinh học hiểu hoạt động học, hoạt động phụ, nằm ngồi quản lý chun mơn Việc tổ chức ngoại khố Sinh học tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn hẹp hòi, vào lực nhiệt tình người dạy nhu cầu, hứng thú người học Sở dĩ có tình trạng chương trình nội khoá lâu trọng cung cấp kiến thức mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành Mọi yêu cầu mục đích mơn học coi giải triệt để giảng lớp chấm dứt Theo chúng tôi, quan niệm hoạt động ngoại khoá sinh học chưa thoả đáng, chưa quan tâm mức đến lợi ích hoạt động trình giảng dạy học tập môn B 27 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: 1/ Tạo hứng thú cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa: Tổ chức hoạt động ngoại khố Sinh học cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên, để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Căn vào tình hình thực tế nhà trường phổ thông nhu cầu học tập mơn, chúng tơi xin đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Sinh học cho đối tượng học sinh THPT sau: Có thể tổ chức hai hình thức sau: 1.1 Tổ chức đơn giản chơi sinh hoạt cuối tuần: 1.1.1 Chuẩn bị: - Chuẩn bị Giáo viên: + Giới hạn nội dung cho học sinh nghiên cứu + Đồng hồ bấm giây + Bảng đen,phấn trắng,khăn lau bảng(để túi) + Những câu hỏi trắc nghiệm với nội dung ngắn gọn - Chuẩn bị học sinh: + Tìm hiểu kiến thức liên quan đến nội dung mà giáo viên giới hạn + Mỗi lớp cử học sinh tham gia 1.1.2 Hình thức tổ chức: Giáo viên môn Sinh kết hợp với Giáo viên môn khác để thực + Tổ chức thi theo khối lớp + Học sinh ngồi ghế nhựa sân trường mà giáo viên xếp sẳn + Mỗi câu hỏi Giáo viên đưa học sinh suy nghĩ trả lời 10 giây + Có giáo viên tham gia điều khiển: Một giáo viên đọc to nội dung câu hỏi, hai giáo viên bấm đồng hổ,kiểm tra việc trả lời học sinh Những học sinh chọn đáp án sai chậm bị loại + Qua 10 câu hỏi từ dễ đến khó ,những học sinh ngồi lại nhận phần thưởng (3 vở) + Tiếp tục thi đấu học sinh lại cuối nhận phần thưởng cao (5 vở) 1.2 Tổ chức ngoại khóa theo chuyên đề: Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa giúp em có điều kiện tìm hiểu,tiếp cận kiến thức HIV/AIDS,về sinh sản,giới tính Các em nói lên suy nghĩ lắng nghe ý kiến bạn Đây sân chơi lành mạnh cần thiết với em, đặc biệt học sinh bậc trung học phổ thông 1.2.1 Ngoại khóa HIV/ AIDS a)Chuẩn bị: - Chuẩn bị Giáo viên: + Lập kế hoạch,dự trù kinh phí gởi cho Ban giám hiệu vào đầu năm học + Tổ chuyên môn phân công giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm cho chuyên đề + Giáo viên chọn số vấn đề để em thi thuyết trình + Cùng với Đồn trường hướng dẫn em tập số tiểu phẩm liên quan đến chuyên đề + Thành lập Ban giám khảo chấm thi thuyết trình tiểu phẩm Chuẩn bị Học sinh: + Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chuyên đề + Cử học sinh thi thuyết trình nhóm học sinh thi tiểu phẩm b) Hình thức tổ chức: Giáo viên kết hợp với đoàn trường để tổ chức Tổ chức thi theo khối lớp theo phần riêng - Thi loại trực tiếp, 28 chọn lớp vào bán kết sau chọn lớp vào thi chung kết c) Phần thực chương trình: Trong thời gian 90 phút + Lời khai mạc: Giới thiệu chương trình,mục đích ý nghĩa chương trình (5phút) + Phần thi thuyết trình của học sinh xen kẻ với tiểu phẩm (75 phút) + Tổng kết: (10 phút) Ban tổ chức đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, trao q cho học sinh có thuyết trình hay tiểu phẩm xuất sắc 1.2.2 Ngoại khóa giới tính, sức khỏe vị thành niên 1.2.2.1 Tổ chức buổi báo cáo tư vấn giáo viên cho học sinh: Đây việc làm cần thiết để bổ sung thêm kiến thức giới tính sức khỏe sinh sản cho học sinh cung cấp kiến thức giáo dục cho em qua giảng chưa đủ a)Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: + Lên kế hoạch tổ chức trước, dự trù kinh phí thơng qua đồng ý Ban giám hiệu + Chuẩn bị báo cáo thật đầy đủ, dễ hiểu Tuỳ thời gian cho phép, giáo viên bố trí báo cáo tổng quát, đầy đủ buổi báo cáo theo chuyên đề vào nhiều buổi + Liên hệ trước với phận thiết bị để mượn máy chiếu, hệ thống âm thanh, - Chuẩn bị học sinh: + Vở, viết để ghi chép + Chuẩn bị trước câu hỏi có liên quan đến nội dung báo cáo thơng báo trước b)Hình thức tổ chức: giáo viên kết hợp với Đoàn niên để tổ chức - Tổ chức theo khối lớp vào sáng thứ hai hội trường - Giáo viên báo cáo nội dung cách đầy đủ dễ hiểu, học sinh lắng nghe ghi chép - Khoảng thời gian cuối buổi giáo viên tư vấn, trả lời câu hỏi thắc mắc có liên quan mà học sinh nêu 1.2.2.2.Tổ chức buổi thuyết trình thi tìm hiểu sức khoẻ sinh sản cho học sinh theo khối lớp: Chuyên đề “ Tình bạn, tình yêu, hôn nhân trách nhiệm làm cha mẹ” Hoạt động tổ chức sau buổi giáo viên báo cáo tư vấn cho học sinh vấn đề sức khoẻ sinh sản Mục đích thi nhằm kiểm tra lại mức độ hiểu biết học sinh sau nghe báo cáo tư vấn a) Chuẩn bị : - Chuẩn bị Giáo viên: + Lập kế hoạch,dự trù kinh phí thông qua đồng ý Ban giám hiệu + Giáo viên chọn số vấn đề, hướng dẫn để em thi thuyết trình + Tổ chuyên môn phân công giáo viên câu hỏi để em tham gia thi đố em + Thành lập Ban giám khảo chấm thi - Chuẩn bị Học sinh: + Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chuyên đề + Mỗi lớp cử đội dự thi gồm học sinh theo nhóm để thi đố em đội cử học sinh đại diện thi thuyết trình b) Hình thức tổ chức: Các giáo viên giảng dạy mơn Sinh kết hợp với Đồn niên để tổ chức - Tổ chức thi theo khối lớp với chuyên đề - Mỗi lớp làm thành đội với học sinh, lượt thi gồm đội - Tổ chức thành nhiều lượt thi cho tất lớp tham gia, không đủ thời gian tổ chức vào nhiều buổi - Mỗi lượt thi có phần thi thuyết trình học sinh đại diện đội trình bày 29 phần thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm Ban giám khảo chấm điểm chọn đội có điểm cao vào vòng sau - Cuối tổ chức thi cho đội có số điểm cao để tranh giải nhất, nhì, ba phát thưởng 1.2.3 Ngoại khóa mơi trường : Dựa vào tâm lý học sinh nay, cho cần đưa giáo dục môi trường vào trường học hình thức tiết học ngoại khóa Ở em vừa chơi trò chơi thú vị chứa thông điệp bảo vệ môi trường, vừa cung cấp thêm nhiều kiến thức bổ ích mơi trường, bảo vệ mơi trường mà trường học chưa đáp ứng đủ Hoạt động ngoại khóa làm cho học sinh biết tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sống mình.Từ học sinh có ý thức thái độ đắn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống a) Chuẩn bị : - Chuẩn bị giáo viên : + Giới hạn nội dung cho học sinh nghiên cứu: vấn đề liên quan đến môi trường, ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên, sức khỏe người … + Giáo viên chọn số vấn đề để em thi thuyết trình thi đố em + Cùng với Đoàn trường hướng dẫn em vẽ tranh cổ động liên quan đến bảo vệ môi trường + Thành lập Ban giám khảo chấm thi thuyết trình,đố em thi vẽ tranh - Chuẩn bị học sinh : +Tham khảo sách, báo, truyền hình, mạng internet để sưu tầm nội dung có liên quan đến chủ đề + Giấy, bút màu b) Hình thức tổ chức: Giáo viên kết hợp với đoàn niên để tổ chức + Tổ chức thi thuyết trình đố em loại trực khối lớp vào sáng thứ hai + Mỗi khối chọn đội c) Phần thực chương trình: Trong thời gian 100 phút + Lời khai mạc: Giới thiệu chương trình, mục đích ý nghĩa chương trình (5phút) + Phần thi thuyết trình học sinh xen kẻ với vài tiết mục văn nghệ chủ đề môi trường (50 phút) + Phần thi vẽ tranh cổ động liên quan đến chủ đề bảo vệ môi trường (20phút) + Phần thi đố em dành cho đội( 15phút) + Tổng kết: (10 phút) Ban tổ chức đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, trao quà cho học sinh có thuyết trình hay tiểu phẩm xuất sắc 2/ Đưa nội dung số thực hành vào ngoại khóa: Trong chương trình sinh lớp 10,11,12 có mơt số tiết thực hành: Sinh 10: Đa dạng giới sinh vật Sinh 11: Tập tính động vật Sinh 12 – Ban bản: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Qua vài năm dạy chương trình sinh 10,11,12 tơi nhận thấy việc cho em xem đoạn phim mà giáo viên chuẩn bị sẵn chưa tạo hứng thú cao, chưa phát huy tính tích cực chủ động, tinh thần tập thể học tập Qua tìm hiểu tơi biết với kiến thức tin học, em có khả tự sưu tập đoạn phim, tranh ảnh liên quan đến chủ đề mà giáo viên đưa ra, trình chiếu PowerPoint Tuy nhiên để em giới thiệu thành thời 30 gian tiết lớp khơng đủ, tơi mạnh dạn đưa nội dung vào tiết ngoại khóa Để thực điều trước tiết thực hành tuần tơi hướng dẫn học sinh nhóm tìm hiểu, sưu tập nội dung liên quan hai hình thức + Sưu tập tranh ảnh liên quan đến nội dung thực hành, có thuyết trình nội dung mà em tìm hiểu + Sưu tập đoạn phim trình chiếu PowerPoint, cử đại diện nhóm thuyềt minh đoạn phim tranh ảnh sưu tập Tất phần chuẩn bị học sinh giáo viên kiểm tra, tư vấn thêm Giáo viên chọn nhóm làm tốt cho trình bày trước lớp, nhóm khác xem, nghe nhận xét rút kinh nghiệm Tiết thực hành thực theo hình thức diễn vui, sơi với vai trò làm chủ thuộc em học sinh, giáo viên người tổ chức định hướng Khi làm việc nhóm giúp em hiểu hơn,c ác em có dịp để khẳng định mình, kể em có sức học yếu Chính điều giúp em yêu mến lớp học trường học 3/ Tổ chức tham quan thực tế thiên nhiên: Được tham quan thực tế thiên nhiên mơ ước nhiều em học sinh, khó khăn mặt kinh phí nên nhiều trường học khơng tổ chức.Theo nên tổ chức lần vào năm học cho em có thành tích học tập cao, phần thưởng động viên em học tập tốt hơn.Việc tham quan thực tế thiên nhiên giúp em hiểu rõ đa dạng ,phong phú giới sinh vật,các em có ý thức cao việc bảo vệ môi trường Chuẩn bị: + Giáo viên lên kế hoạch tham quan trình cho Ban giám hiệu vào đầu năm học + Liên hệ với địa phương nơi em đến tham quan Hình thức tổ chức: Kết hợp với Đồn trường giáo viên môn Địa + Mỗi lớp chọn học sinh có thành tích cao học tập + Trước tham quan tuần, giáo viên phải liên hệ trước địa điểm tham quan, chuẩn bị xe, thức ăn, nước uống nội dung tham quan + Giáo viên môn theo hướng dẫn quản lí IV KẾT QUẢ: Lợi ích trực tiếp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học +Việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa vào chơi sinh hoạt cuối tuần lôi kéo nhiều học sinh đến tham gia thi cổ vũ Ngoài việc em củng cố, nâng cao kiến thức,rèn kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm hình thức tạo khơng khí sơi trường học, em thể qua hình thức “ chơi mà học,học mà chơi” + Đưa nội dung thực hành vào hoạt động ngoại khóa kết thu khả quan Hai học sinh lớp 10 vừa trình chiếu vừa thuyết minh tranh ảnh đoạn phim liên quan đến đa dạng sinh vật với nội dung hay cách xếp khoa học ấn tượng, cuối em đưa thơng điệp “ Hãy bảo vệ đa dạng sinh vật,bảo vệ môi trường sống” Ở lớp 11 31 em trình chiếu clip tập tính động vật phong phú đa dạng, kèm theo lời thuyết trình cho đoạn phim hấp dẫn, dí dỏm thu hút người nghe Các em cung cấp thêm vài tập tính kì lạ động vật mà nội dung sách giáo khoa chưa đề cập tới, thực chuyên đề xây dựng cho em ý thức làm việc tập thể, em có kiến thức đa dạng,phong phú tập tính nhiều lồi động vật Vốn hiểu biết em tập tính nâng lên em nghe phần trình bày nhóm trước lớp + Hoạt động ngoại khóa Sinh học sở thực tế tạo hưng phấn cho học sinh khóa.Vốn sống,vốn hiểu biết Thầy trò mở rộng +Ngoại khóa Sinh học có hiệu việc nâng cao chất lượng giảng dạy –học tập Học sinh không học chay, học thụ động mà em trực tiếp tìm hiểu vấn đề mà sách viết không viết, điều mà Thầy Cơ khơng có điều kiện truyền thụ cho em dạy khóa + Học sinh bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống dân tộc, u thêm q hương có tính thần tương thân tương sống tham quan thực tế thiên nhiên + Học sinh học lý thuyết lớp kết hợp với thực tiễn xã hội, tham quan Thầy Cô, bạn bè qua thắt chặt tình cảm thầy trò, bè bạn + Học sinh phát huy khả năng, khơi gợi hứng thú tự nghiên cứu trò chơi thi đố + Ngoại khóa mơi trường giúp cho em học sinh hiểu thêm môi trường, ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đời sống người Từ hình thành thái độ u thiên nhiên, có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường sống 10 Qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, phần thi đố em kết có 75% học sinh trả lời câu hỏi đầu, 20% trả lời 10 câu hỏi có 8% số học sinh trả lời 15 câu hỏi Kết chứng tỏ em tích cực tìm hiểu thêm thông tin môi trường để mở rộng hiểu biết có thái độ đắn với môi trường Ý thức giữ vệ sinh trường lớp em nâng cao Cụ thể là: 100% học sinh không vứt rác bừa bãi, tham gia đầy đủ phong trào trường : “Sạch xanh”, Ngày chủ nhật xanh + Ngoại khóa “ giới tính sức khoẻ sinh sản” giúp cho học sinh có hiểu biết đắn “ giới tính sức khoẻ sinh sản” Từ xây dựng cho em thái độ kỹ sống đắn để có tương lai tốt đẹp - Sau học sinh có hiểu biết đắn vấn đề giới tính sức khoẻ sinh sản em trở thành lực lượng tuyên truyền tốt cho người xung quanh, đặc biệt bạn bè trang lứa V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Để tổ chức sinh hoạt ngoại khóa có hiệu giáo viên cần phải có ủng hộ Ban giám hiệu, Ban chấp hành Đoàn trường đội ngũ giáo viên tổ Vì giáo viên cần có kế hoạch cụ thể, thiết thực ban giám hiệu duyệt vào đầu năm học, 32 giáo viên phải có chuẩn bị thật kĩ nội dung buổi sinh hoạt ngoại khóa có hiệu cao - Để đưa nội dung thực hành vào ngoại khóa giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo từ trước để định hướng cho em cách thức phải làm Giáo viên cần kiểm tra phần chuẩn bị nhóm trước tiết thực hành để định chọn nhóm lên báo cáo Giáo viên phải để học sinh thể vai trò làm chủ tiết thực hành - Phải có quán triệt từ cán quản lý – giáo viên – phụ huynh học sinh tầm quan trọng hoạt động ngoại khoá nhà trường phổ thơng - Phải có kế hoạch chu đáo, đối tượng tham gia nhiệt tình, có rút kinh nghiệm nghiêm túc Ban hoạt động ngoại khoá, để hoạt động ngày vào nếp hiệu - Phải làm cho chương trình, nội dung ngoại khố mang tính thiết thực, có ích, có ý nghĩa thực tiễn giáo viên học sinh; không làm công tác cách chiếu lệ, phong trào, thiếu tính giáo dục ứng dụng - Phải có chủ trường “Nhà trường phụ huynh làm” cơng tác đòi hỏi nguồn kinh phí q lớn, nhà trường khơng tự tổ chức tốt khơng có hỗ trợ kinh phí từ phụ huynh học sinh - Phải có thành viên có kinh nghiệm phụ trách mảng hoạt động chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng công việc giao Trong Ban Giám hiệu phải phân công, phân nhiệm rõ ràng thành viên chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động VI CÁC VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ: - Tổ chức lớp bồi dưỡng cơng tác ngoại khố nhà trường phổ thơng, nhân rộng điển hình trường làm tốt công tác cho đơn vị khác học tập 11 -Tổ chức chương trình gameshow mang tính trí tuệ nhằm tạo sân chơi lành mạnh tạo điều kiện cho học sinh có hội phát huy khả cá nhân - Sở GD&ĐT nên hỗ trợ thêm kinh phí để trường THPT địa bàn tỉnh mua sắm trang thiết bị (hình ảnh, vật mẫu, phim…) để hoạt động ngoại khóa phong phú, hấp dẫn hơn, giúp em thích thú tham gia mang lại hiệu tích cực VII KẾT LUẬN: Trên sở phân tích nội dung chương trình sinh học hai lớp 10 11 đưa số giải pháp để tăng hứng thú cho học sinh môn Sinh học, mơn khác có phương pháp làm tăng hứng thú cho học sinh mơn học tơi thiết nghĩ số học sinh bỏ học giảm nhiều Ngoài thông qua giải pháp mong muốn dạy cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp làm việc tập thể để sau làm việc lĩnh vực đó, phương pháp học tập hôm giúp em có nhiều sáng tạo cơng việc Trên số nét lớn thực trạng hiệu hoạt động ngoại khoá Sinh học trường THPT Dầu Giây năm qua Tuy chưa thật phong phú đa dạng hình thức tổ chức, hiệu chưa thực cao nỗ lực nhà trường 33 tập thể giáo viên tổ chun mơn Tơi xin mạn phép trình bày muốn góp tiếng nói để cơng tác ngoại khố trường phổ thơng thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Tơi mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến đưa giải pháp có hiệu để người học tập, góp phần tăng hứng thú cho học sinh môn Sinh học nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh trường trung học phổ thông ngày tốt Tôi xin chân thành cám ơn VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học – Nhà xuất giáo dục năm 2007 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học – Nhà xuất giáo dục năm 2008 Dầu Giây, ngày 20/4/2012 Người viết sáng kiến Bùi Thị Thúy Lam 12 heo TS Tính, hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạng hoạt động giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa như: Kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia…, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội… 13 Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gò bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh 14 Trong trình thiết kế, tổ chức thực đánh giá hoạt động tải nghiệm sáng tạo, giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức tổ chức hoạt động 15 Dựa khảo sát thực tiễn hình thức tổ chức hoạt động nhà trường, với nghiên cứu chương trình số nước giới, phân loại hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành nhóm sau: 16 Hình thức có tính khám phá: Thực địa, thực tế; Tham quan; Cắm trại; Trò chơi 17 Hình thức có tính tham gia lâu dài: Dự án nghiên cứu khoa học; Các câu lạc 18 Hình thức có tính thể nghiệm/ tương tác: Diễn đàn; Giao lưu; Hội thảo/xemina; Sân khấu hóa 19 Hình thức có tính cống hiến:Thực hành lao động việc nhà, việc trường; Các hoạt động xã hội/ tình nguyện 34 ... điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt HS Phương pháp sắm vai tiến hành theo bước định bao gồm: - Nêu tình sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ HS)... sai em chơi - GV giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ thực hiện, bao gồm nội dung sau: Thông báo tên trò chơi, chủ đề chơi - Nêu mục đích u cầu trò chơi; Nói rõ... này, bạn bè tơi bỏ tơi đi, chị ngỗng khơng đến tắm ngày nữa, thay vào loại rác thải ngổn ngang, bao ni long, xác động thực vật , gia đình cá chết bồng bềnh mặt nước,…… Cứu tơi với! Câu hỏi: Dòng

Ngày đăng: 20/10/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan