Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức thực hiện chuyên đề bảo vệ môi trường trong trường mầm non

25 103 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức thực hiện chuyên đề bảo vệ môi trường trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại chỉ thị số 02/2005/BGD và ĐT, ngày 31 tháng 1 năm 2005 của bộ giáo dục và đào tạo, đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non là hình thành cho trẻ những hiểu biết đơn giản về cơ thể, về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung, biết giữ gìn sức khoẻ bản thân, có hành vi ứng sử phù hợp để bảo vệ moi trường. Biết sống thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Đề tài này của tác giả sẽ trình bày một vài biện pháp tổ chức thực hiện chuyên đề bảo vệ môi trường trong trường mầm non.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ I.  Lời mở đầu        Hiện nay mơi trường trên thế giới và ở Việt Nam đang bị ơ nhiễm nặng   nề, do gia tăng dân số và đơ thị hố ở nhiều nơi, khí thải của các cơng trường   nhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày q nhiều, nhưng chưa  được xử lý tốt        Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong những ngun nhân cơ bản   gây nên sự  ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Vì vậy giáo dục bảo vệ  mơi  trường là một vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu và là vấn đề cần thiết, liên  tục có tính xã hội sâu sắc cần được giáo dục cho con ngươi ngay từ  tuổi  ấu   thơ        Để bảo vệ mơi trường con người cần thực hiện hàng loạt các biện pháp   khác nhau.Trong đó có biện pháp giáo dục bảo vệ  mơi trường được xem là   một trong những biện pháp có hiệu quả. Các nhà khoa học đều cho rằng, giáo  dục bảo vệ mơi trường cần được quan tâm đúng mức ngay từ  lứa tuổi mầm   non, bởi vì ở lứa tuổi này dễ hình thành các nề nếp thói quen, những giá trị tốt   đẹp, tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách con người        Tại chỉ thị số 02/2005/BGD và ĐT, ngày 31 tháng 1 năm 2005 của bộ giáo   dục và đào tạo, đã đề  ra nhiệm vụ  trọng tâm của giáo dục mầm non là hình  thành cho trẻ  những hiểu biết đơn giản về  cơ  thể, về  mơi trường sống của  bản thân nói riêng và con người nói chung, biết giữ gìn sức khoẻ bản thân, có   hành vi  ứng sử phù hợp để bảo vệ moi trường. Biết sống thân thiện với mơi   trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ        Chính vì những lý do trên mà bộ giáo dục và đào tạo đã đưa chun đề “   Giáo dục bảo vệ  mơi trường trong trường mầm non” thành chun đề  trọng  tâm trong   năm học 2010­2011. Chun đề đã làm tơi thật sự tâm đắc và khiến   tơi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều là làm thế nào để tổ chức thực hiện chun đề  giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường mầm non đạt hiệu quả tốt nhất. Do  đó tơi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp tổ chức thực hiện chun đề bảo vệ  mơi trường trong trường mầm non” là đề  tài viết sáng kiến kinh nghiệm của  mình, hy vọng rằng qua đề tài này tơi và các bạn đồng nghiệp có thêm một vài   biện pháp để  hướng dẫn giáo viên các nhà trường thực hiện tốt chun đề  giáo dục bảo vệ mơi trường ở các địa phương II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thuận lợi:    ­ Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phịng giáo dục về  cơng tác thực hiện chun đề  giáo dục và bảo vệ  mơi trường cho trẻ  trong   trường mầm non  ­ Trường được xây dựng trên khu đất cao và thống mát, thuận lợi về nhiều  mặt như giao thơng, nguồn nước,  nguồn điện sáng và có cảnh quan đẹp  ­ Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, u nghề,  mến trẻ, 100% giáo viên   có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn  ­ Ban giám hiệu nhà trường đồn kết, nhất trí cao trong việc lãnh chỉ đạo mọi  hoạt động của nhà trường ­ Là một xã làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, được các cấp các ngành quan   tâm tạo điều kiện giúp đỡ  về nhiều mặt, giúp nhà trường hồn thành tốt mọi  nhiệm vụ đã đề ra 2. Khó khăn:   ­ Đại Lộc là một xã vùng đồi, nằm ven đường quốc lộ 1A, với lượng tàu, xe  chạy Bắc – Nam hàng ngày rất nhiều, nên đã chịu  ảnh hưởng khơng nhỏ  về  khí thải của các loại phương tiện gây nên  ­ Trường đã có khu trung tâm, xong khn viên sân trường chưa đảm bảo, các  loại cây xanh tuy đã có nhưng cịn hạn chế về chủng loại, hố sử lý rác thải đã   có nhưng chưa hợp lý  ­ Nhận thức của một số ít giáo viên và phụ  huynh học sinh về cơng tác bảo  vệ mơi trường cịn hạn chế  ­ Ở một số gia đình ý thức bảo vệ mơi trường của người lớn chưa tốt, do đó   đã  ảnh hưởng đến ý thức thực hiện của trẻ về  bảo vệ mơi trường ở  trường   mầm non cũng chưa tốt ­ Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giáo dục chun đề cịn thiếu nhiều 3. Kết quả khảo sát thực trạng: Bảng 1 Số  trẻ  biết chia sẻ  và hợp tác  Trẻ   có   hành   vi   bảo   vệ   mơi  Trẻ có phản ứng với các hành  với bạn bè và mọi người xung  trường vi của con người làm bẩn môi  quanh, về  công tác bảo vệ  môi  trường     phá   hoại   môi  trường Số  Tốt K TB CĐ trường Số  Tốt trẻ 195  45 57 53 40 23% 29,2% 27,2% 20,5% Số  Tốt K TB CĐ 38 45 63 49 19,5% 23% 32,3% 25,1% trẻ 195 K TB CĐ 32 47 52 64 16,4% 24,1% 26,6% 32,8% trẻ 195 cháu  Từ kết quả trên cho thấy: * Ưu điểm: + Về học sinh: Một số trẻ đã có hành vi bảo vệ mơi trường * Nhược điểm: + Về học sinh: Do trẻ mới đến trường, nhất là trẻ nhà trẻ và trẻ 3 tuổi, ý thức   của trẻ về  bảo vệ mơi trường cịn hạn chế. Trẻ thường vịi vĩnh bố, mẹ mua   q bánh mang đến trường ăn, ăn xong trẻ  chưa biết bỏ  rác thải vào   thùng  đựng rác, một số trẻ chưa biết đi vệ sinh đúng nơi quy định + về giáo viên: ý thức trách nhiệm của một bộ phận giáo viên chưa tốt, do đó   đã ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ trong trường   mầm non cũng chưa tốt * Ngun nhân: ­ Do ý thức của một số phụ huynh khi đưa con đến trường cịn chiều chuộng   con thái q, chưa thực hiện đúng u cầu của nhà trường về cơng tác bảo vệ  mơi trường ­ Nhận thức của một số  phụ  huynh và giáo viên về  cơng tác bảo vệ  mơi  trường cịn hạn chế Qua kết quả  khảo sát trên tơi nhận thấy rằng: Giáo dục bảo vệ  mơi  trường cho trẻ trong trường mầm non quả thật rất cần thiết, và để cơng việc  giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường mầm non đạt hiệu quả  tốt hơn tơi  đã mạnh dạn đưa ra một số  giải pháp phù hợp với điều kiện hồn cảnh của   đơn vị, theo hướng đi của riêng mình B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Tranh thủ  sự  đầu tư  của các cấp, các ngành, sự  quan tâm hỗ  trợ  của   phụ huynh học sinh về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục v ụ cho công tác   thực hiện chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non 2. Tăng cường công tác tham mưu với thủ  trưởng đơn vị, quan tâm tạo   điều kiện thuận lợi cho công tác  bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3. Tun truyền rộng rãi đến các ban ngành đồn thể, các bậc phụ  huynh   và các tầng lớp nhân dân về ý thức bảo vệ mơi trường 4. Phối kết hợp chặt chẽ giữa các đồn thể trong  và ngồi nhà trường về   cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường 5. Xây dựng kế  hoạch thực hiện cơng tác giáo dục bảo vệ  mơi trường   trong trường mầm non II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Biện pháp 1: Tăng cường về  điều kiện cơ  sở  vật chất, trang thiết bị cho   công tác giáo dục bảo vệ môi trường         Mơi trường trong trường mầm non là tồn bộ  mơi trường tự  nhiên, mơi  trường xã hội và mơi trường nhân tạo. Đó là mơi trường trong phịng, lớp học   và mơi trường ngồi phịng lớp học bao quanh cuộc sống học tập, vui chơi của   đứa trẻ ở trường mầm non       Mơi trường trong phịng, lớp học bao gồm: bàn ghế, giá, tủ, đồ  dùng, đồ  chơi, hệ thống các biểu bảng phục vụ cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ       Mơi trường ngồi lớp học bao gồm: Sân chơi và các thiết bị ngồi trời, khu   vui chơi với cát, nước, cổng, biển trưởng, hàng rào, vườn hoa, cây, rau…      Trong những năm gần đây, với sự  quan tâm của nhà nước, nên việc phát   triển hệ thống trường lớp mầm non của Hậu Lộc đang từng bước được khởi  sắc, các  xã trong Huyện   đều  đã xây dựng   khu trung tâm mầm non.  Trường mầm non Đại Lộc cũng rất vinh dự được đón nhận khu trung tâm với   6 phịng học và 5 phịng chức năng từ  năm 2007. Khi nhận trung tâm sân  trường chưa được quy hoạch, chưa được đổ  bê tơng mà mới chỉ  là sân đất  phẳng để làm sân. Đầu năm học 2010­2011 ban giám hiệu nhà trường đã tham   mưu với uỷ ban nhân dân xã quy hoạch sân chơi và lát gạch, xây bồn hoa, cây  cảnh với diện tích là 546m2    với tổng giá trị  70.449.000đ. Uỷ  ban nhân dân  Huyện cũng đã quan tâm cấp đồ chơi ngồi trời cho nhà trường số  lượng là 2  loại đồ chơi với trị giá 45.000.000đ, cho đến nay khn viên trường đã tương  đối  ổn định, phụ  huynh học sinh và giáo viên đã phấn khởi hơn mỗi khi đến   trường     Đầu năm học 2010­2011 sau khi được tiếp thu chun đề tại Huyện, tơi đã   mạnh dạn tham mưu với thủ trưởng đơn vị có kế hoạch đầu tư  một số  trang  thiết bị cơ bản phục vụ cho cơng tác giáo dục chun đề tại trường như: Mua  một số  thùng đựng rác thải cho các nhóm lớp và khu vui chơi, mua các vật  liệu   cần   thiết   cho   việc   trang   trí   góc   tun   truyền,   quy   hoạch   khn   viên  trường. Trong năm qua nhà trường đã  tun truyền, vận động phụ huynh học  sinh đóng góp kinh phí, mua mới 12 xơ đựng rác thải trị giá 800.000đ, mua vật  liệu phục vụ  cho cơng tác trang trí lớp với trị  giá 5.850.000đ, mua, đóng mới   bàn ghế, sạp ngủ, tủ  đựng đồ  dùng đồ  chơi, bàn ghế  văn phịng với trị  giá  45.150.000đ. Bên cạnh đó tơi cịn vận động phụ  huynh học sinh  ủng hộ  kinh  phí mua 5 ghế đá tặng nhà trường với số tiền là 2.500.000đ.   Trong năm học   qua  8/8 nhóm lớp đều xây dựng được góc tun truyền về  giáo dục bảo vệ  mơi trường trong lớp, khu vườn của bé đã được các đồng chí đồn viên trong  cơng đồn trồng các loại rau xanh, vừa cung cấp rau sạch cho nhà bếp, vừa là  góc để trẻ khám phá khoa học, vừa đảm bảo vệ sinh mơi trường Biện pháp 2: Bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ:              Thực hiện nghị  quyết 41/ NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của bộ  chính trị  đã ra. Nghị  quyết về  “Bảo vệ  mơi trường trong thời kỳ  đẩy mạnh  CNH,HĐH đất nước” với phương châm “ Lấy phịng ngừa và hạn chế  tác   động sấu đối với mơi trường là chính” Nghị  quyết coi tun truyền giáo dục  nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường là giải pháp số 1 trong  bảy giải pháp bảo vệ mơi trường của nước ta          Ngày 21 tháng 4 năm 2006 Bộ  giáo dục và  đào tạo  đã có chỉ  thị  số  3200/2006/BGD&ĐT . Chỉ  thị  ghi rõ “ Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ  môi trường trong trường mầm non giai đoạn 2005­2010”     Năm học 2010­2011 là năm học tiếp tục đưa nội dung chuyên đề  giáo dục   bảo vệ  môi trường là chuyên đề  trọng tâm trong năm học, chính vì thế  mà  ngay từ đầu năm học nhà trường đã tạo điều kiện để 100%  cán bộ­ giáo viên  được tham gia tiếp thu chun đề, cung cấp tài liệu cho cán bộ giao viên tham  khảo và áp dụng vào cơng tác giáo dục trẻ. Thơng qua việc tiếp thu chun đề  giúp giáo viên nắm được mục đích, ý nghĩa, u cầu của chun đề  về  giáo  dục bảo vệ mơi trường. Bên cạnh nhà trường cịn tổ  chức các buổi hội thảo  về chun đề, đưa ra các tiêu chí để các khối thảo luận, rút kinh nghiệm, đồng  thời cho giáo viên đăng ký thực hiện chun đề, nơi dung của phiếu đăng ký  nêu lên mục tiêu cần đạt, danh hiệu lớp, danh hiệu cá nhân      Bản thân là phó hiệu trưởng được phân cơng phụ  trách chun mơn, ngay  sau khi được tiếp thu chun đề, tơi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo chun đề  phổ biến đến tất cả giáo viên trong trường Ví dụ: Tháng 8+ 9/2010 Nội dung kiểm tra Người được kiểm tra ­   Các nhóm lớp xây dựng góc   tuyên  Tất cả các nhóm lớp truyền về chuyên đề 10/2010 ­ Điều kiện thực hiện chuyên đề ­   Kiểm   tra   nội   dung   lồng   ghép   tích    GV   Trịnh   Thị     Hằng   :   Lớp5   hợp   chuyên đề “ bảo vệ môi trường”  tuổi vào các mơn học  GV Hồng Thị Nam : Lớp 4 tuổi GV Lê Thị Nhạn  : Lớp 3 tuổi 11/2010  Xây dựng tiết dạy mẫu GV  Nguyễn  Thị   Liệu  : Lớp  5  12/2010  Tổ chức dạy mẫu tuổi   Kiểm   tra   đánh   giá   việc   thực     Tất cả các nhóm lớp chun đề bảo vệ mơi trường học kì I Kiểm tra nội dung lồng ghép chun   đề vào các hoạt động     Qua việc tổ chức các hoạt động đã giúp cho giáo viên cập nhật được tình   hình mơi trường của Việt Nam nói chung và của nhà trường và địa phương nói   riêng. Từ đó có kiến thức, kỹ năng trong việc tổ chức các hoạt động lồng ghép  nội dung giáo dục bảo vệ  mơi trường vào các hoạt động trong ngày của trẻ  một cách phù hợp VD:  TÍCH HỢP NỘI DUNG:  Bảo vệ mơi trường Chủ đề :  Trường mầm non( 3 tuần) (Từ ngày 23 tháng 8 đến ngày10 tháng 9 năm 2010) Độ tuổi :    5­6 tuổi Hoạt động Đón trẻ­  Nội dung ­ giáo viên đến trước mở cửa thơng thống lớp học, sắp xếp lại  bàn ghế hoạt động tự  ­ Hướng dẫn trẻ biết lựa chọn những đồ  chơi phù hợp với chủ  đề chọn ­ Biết cất đồ chơi, đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định ­ Biết cùng cơ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp ­ Biết cùng cơ lau chùi, vệ  sinh đồ  dùng, đồ  chơi hàng ngày,   hàng tuần  Trị chuyện  Trị chuyện cùng trẻ về mơi trường bẩn, mơi trường sạch trong   trường mầm non sáng  ­ Giáo dục trẻ  biết giữ  gìn vệ  sinh trường, nhóm lớp sạch   sẽ( Biết bỏ giấy kẹo, vỏ bim bim… vào thùng rác, biết nhặt   lá vàng rơi trong sân trường, biết qt dọn lớp học cùng cơ,  nêu lên nhận xét của mình về hành vi của các bạn( Bạn A bỏ  giấy kẹo khắp nơi trong lớp, vứt xuống dưới tầng là hành vi  khơng đúng) ­ Biết tỏ  thái độ  khơng đồng tình với hành vi làm ơ nhiễm mơi  trường của bạn và của mọi người xung quanh Phát triển thẩm mỹ Tạo hình :  Hoạt động có  ­ Trẻ biết Vẽ, nặn, cắt xé dán, tơ màu trường mầm non. Biết thu   dọn  giấy vụn bỏ  vào thùng rác, biết rửa tay chân sạch sẽ  sau   chủ đích khi nặn  xong * Hoạt động vẽ:  Trường mầm non thân u của bé, lớp học của   bé  * Hoạt động nặn:  Nặn đồ chơi tặng bạn trong lớp, * Hoạt động xé dán:  Trang trí lớp học   Hoạt động  ngồi trời Hoạt động  * Hoạt động tơ màu: Tơ màu tranh  các hành vi đúng( bạn qt   rác, bạn tưới cây,…  Gạch bỏ những hành vi sai: bẻ cành, dẫm lên hoa… Phát triển ngơn ngữ:  ­Trẻ biết đọc thơ cơ dạy. Bé à bé ơi, đến lớp…   ­ câu đố  :Trẻ  có phản  ứng nhanh nhẹn, biết đốn và thuộc  câu đố  ­Kể chuyện: Bức vẽ trên cánh cổng.Món q của cơ Khuyến khích trẻ  biết sáng tác chuyện về  chủ  đề, qua đó giúp  trẻ phát triển vốn từ và phát triển trí tưởng tượng Cho trẻ quan sát sân trường hơm nay sạch hay bẩn, nêu lên nhận   xét phải làm gì để sân trường thêm sạch, đẹp ­con hãy nêu lên nhận xét của mình về sân trường( lớp học ngày  hơm nay) Bẩn,sạch, ngun nhân và cách giải quyết + Hơm nay sân trường( lớp) rất bẩn, vì các bạn ném vỏ kẹo, đồ  chơi bừa bãi… + Tham quan khu nhà bếp,  làm một số cơng việc phụ các cơ bác   cấp dưỡng( Tráng bát, thìa, lau chùi bàn ăn, nhặt rau ­ Nhắc trẻ  biết chơi các trị chơi về  chủ  đề. Giáo dục trẻ  biết  giao tiếp với nhau, khơng vứt ném đồ chơi bừa bãi, biết thu dọn   đồ chơi và cất đúng nơi quy định * Đối với góc xây dựng: Xây  dựng trường mầm non, lớp học   của bé, siêu thị đồ chơi… *  Đối với góc phân vai:  Cơ giáo, phịng khám * Đối với góc nghệ  thuật: Tơ màu tranh   trường mầm non, tơ   màu  Trị chuyện đàm thoại về  những điều trẻ  đã học, đã biết về  Hoạt động  trường mầm non( Tên cơ giáo, tên các bạn chiều u cầu trẻ  thu dọn gọn gàng các   đồ  dùng, đồ  chơi, vệ  sinh   phịng lớp sạch sẽ trước khi ra về Khen ngợi những trẻ  có hành vi tốt về  thực hiện vệ  sinh mơi  Hoạt động  trường trả trẻ Nhắc nhở những hành vi chưa có lợi cho mơi trường như sau khi   cắt dán ,xé giấy, chơi trị chơi… cịn vứt rác bừa bãi trong lớp   học… Kết quả đánh giá chun đề cuối chủ đề: góc * Ưu điểm: * Nhược điểm: * Hướng khắc phục: * Xếp loại: Biện pháp 3: Chú trọng công tác tuyên truyền:          Xác định được chuyên đề  giáo dục bảo vệ  mơi trường cho trẻ  là một   chun đề  khơng tốn nhiều đầu tư  về  kinh phí, mà ở  đây ý thức tự  giác, suy  nghĩ đúng của mỗi người góp phần tạo nên thành cơng của chun đề, vì vậy  việc tun truyền, phối kết hợp với các cấp lãnh đạo địa phương, các tổ chức  quần chúng trong xã hội, đặc biệt là các bậc phụ huynh là việc làm mà tơi chú  trọng nhất    ­ Ngay từ  đầu năm học, với buổi họp phụ huynh đầu năm, tơi đã  đưa ra ý   kiến của mình với các vị đại biểu đại diện uỷ ban nhân xã và phụ  huynh học  10 sinh về  cơng tác bảo vệ  mơi trường trong trường mầm non và được phụ  huynh đồng tình ủng hộ  ­ Đối với giáo viên, tơi u cầu mỗi giáo viên là một tun truyền viên tích   cực trong việc tun truyền bảo vệ  mơi trường.Muốn phụ  huynh hiểu được  vấn đề, và có thái độ  hưởng  ứng tốt thì   giáo viên phải có những kỹ  năng   tun truyền, sức thuyết phục cao    ­ Đối việc trang trí lớp cũng cần làm nổi bật nội dung chun đề  giáo dục  bảo vệ mơi trường, đây cũng chính là một hình thức tun truyền tốt nhất đến  phụ  huynh và học sinh, bằng các góc mở, giáo viên có thể  thay đổi các hình  ảnh minh hoạ về cơng tác bảo vệ mơi trường cho trẻ như tranh: Bé qt nhà,  bé chăm sóc cây, con vật, bé nhặt rác bỏ vảo thùng rác…Thơng qua đó để giáo  dục trẻ có ý thức ngay từ khi cịn nhỏ về hành vi bảo vệ mơi trường ­ Đối với nhà trường, tơi tham mưu với thủ  trưởng đơn vị  th người kẽ  vẽ  các hình ảnh có nội dung tun truyền về  giáo dục bảo vệ mơi trường ngay   phía cầu thang lên xuống, nhằm tun truyền đến tất cả  phụ huynh, học sinh  và khách đến tham quan về cơng tác bảo vệ mơi trường   ­ Đối với các hội thi, lễ  hội được tổ  chức trong nhà trường, bao giờ  cũng  được gắn với nội dung giáo dục bảo vệ  mơi trường cho cán bộ  giáo viên và  học sinh, có phân cơng nhiệm vụ  cụ thể cho từng giáo viên và học sinh như:   Thu dọn, sắp xếp bàn ghế gọn gàng trước và sau khi thực hiện lễ hội, hội thi,   Khơng ăn q vặt khi nhà trường đang tổ chức lễ hội, hội thi… Chính vì vậy   mà trong năm học qua với những hội thi, lễ  hội mà nhà trường tổ  chức đã  được cán bộ, giáo viên, phụ  huynh và học sinh nhiệt tình ủng hộ  về  cơng tác   bảo vệ mơi trường 11 VD: Trước khi tổ  chức hội thi “ Bé với an tồn giao thơng và bảo vệ  mơi  trường” cấp trường, nhà trường viết thơng báo tun truyền đến tất cả  cán  bộ­ giáo viên và phụ  huynh học sinh về  nội dung tun truyền bảo vệ  mơi  trường    Trong khi tổ chức hội thi có phân cơng nhiệm vụ  cụ  thể  cho từng đ/c giáo   viên phụ trách về các mảng như:  + Trang trí sân khấu: Hiên­ Thảo – Hương + Sắp xếp, thu dọn bàn ghế: Liệu­ Thạo­ Phương­ Lương và phụ  huynh học   sinh + Giám sát hành vi của trẻ  – giáo viên và phụ  huynh về  ý thức bảo vệ  mơi  trường: Hằng – Nam…     Chính từ những việc làm đó đã từng bước hình thành thói quen cho trẻ về ý   thức bảo vệ mơi trường từ những việc làm của người lớn Biện pháp 4: Làm tốt cơng tác phối kết hợp     Ngồi việc tham mưu về cơ sở vật chất nói chung, với chun đề  này, tơi  chú trọng đến vấn đề dùng nguồn nước sạch hàng ngày như: Dùng nước mưa  làm nước nấu ăn cho trẻ, nước giếng khoan phục vụ  cho cơng tác vệ  sinh   hàng ngày, đề nghị bảo vệ trường có khu sử lý rác thải hợp vệ sinh và cách xa  nơi học tập, vui chơi của trẻ. Phối hợp cùng ban giám hiệu nhà trường, tham   mưu với chính quyền địa phương, tu sửa lại đường ống thốt nước để  thuận  tiện cho việc khơi thơng hàng ngày *. Phối hợp với các tổ chức quần chúng trong  nhà trường     Trong nhà trường đồn thể  mạnh nhất đó là cơng đồn. Vì vậy tơi đã trực  tiếp trao đổi với các đồng chí trong ban chấp hành cơng đồn, lên kế  hoach   trồng rau xanh trong khn viên trường. Sau khi có kế  hoạch cụ  thể, báo cáo   12 lên chi bộ  nhà trường và ban giám hiệu để  được đầu tư  về  kinh phí.  Cơng  đồn cử  đồn viênhàng ngày chăm sóc rau, tạo cảnh quan mơi trường thật sự  Xanh­ sạch­ đẹp. Trong năm qua nhờ làm tốt cơng tác tư tưởng cho đồn viên,  nên đồn viên đã tham gia tích cực vào cơng tác cải tạo khn viên và thu nhập  nguồn kinh phí về  cho cơng đồn từ  bán rau cho nhà bếp. số  tiền đó được   chuyển vào quỹ cơng đồn và chi phí cho các hoạt động của cơng đồn * Phối hợp với phụ huynh học sinh       Để thực hiện chun đề một cách có hiệu quả, thì việc phối kết hợp với   phụ  huynh học sinh là một việc làm cần thiết nhất, vì vậy ngay từ  đầu năm  học tơi đã tham mưu với thủ trưởng đơn vị, có kế hoạch cụ thể về nguồn thu   quỹ phụ huynh hỗ trợ cho cơng tác bổ  sung cơ sở  vật chất, trang thiết bị cho   nhà trường. Trong năm qua hội phụ huynh đã hỗ  trợ  nhà trường đóng mới 20    bàn ghế, mua mới 3 tủ  đựng đồ  dùng, 10 sạp ngủ  cho trẻ, 1 bộ  bàn ghế  văn phịng và nhiều đồ  dùng phục vụ  cho cơng tác giảng dạy, học tập, vui   chơi ăn ngủ của  trẻ trong nhà trường, với trị giá        Việc hình thành và củng cố một số kỹ năng lao động tự phục vụ, lao động  mơi trường của trẻ  muốn đạt kết quả  tốt, thì việc phối kết hợp với phụ  huynh là vơ cùng quan trọng, bởi vì số thời trẻ ở nhà chiếm gần 1/3 thời gian  trong tuần( Thứ  7, chủ  nhật) vì vậy nội dung mà tơi u cầu giáo vien chủ  nhiệm các lớp trao đổi với phụ huynh để giáo dục trẻ thực hành đó là: ­ Trẻ biết tự làm vệ sinh cá nhân như tự thay quần áo ( đối với trẻ3­4­5 tuổi)   Đối với trẻ nhà trẻ phụ huynh cần thực hiện thay quần áo cho trẻ hàng ngày ­ Trẻ tự cất đồ dùng, đồ chơi của mình vào tủ( đúng nơi quy định) gọn gàng,  ngăn nắp ­ Biết tự xúc cơm ăn, biết dồn thức ăn rơi vãi vào một nơi( Trẻ 3­4­5 tuổi) 13 ­ Động viên trẻ ăn nhiều loại thực phẩm, ăn hết xuất ­ Biết giúp đỡ  người lớn những cơng việc vừa sức trước và sau khi ăn( Chải   chiếu, xếp ghế, chia bát đũa hoặc thu dọn bát thìa, cơm rơi vãi, giấy lau…sau   khi ăn xong)     Trong khi thực hiện cơng việc này, người lớn cần giúp trẻ biét phân loại rác  thải sau bữa ăn hàng ngày như: Cơm thừa có thể  để  lại làm thức ăn cho vật   ni, cịn các loại túi ni lơng, giấy báo dồn lại cho vào hố để đốt đi… có như  vậy thì mới đảm bảo được vệ sinh mơi trường ­ Phụ huynh cần dành thời gian để trị chuyện cùng bé về bảo vệ mơi trường   trong những buổi xem ti vi, đọc sách báo ( Về nạn phá rừng, săn bắt động vật  quý hiếm)… ­ Có thể dành thời gian cùng trẻ làm các đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải,   khi làm cần giảng giải để  trẻ  hiểu, làm đồ  chơi từ  nguyên vật liệu phế  thải  vừa tiết kiệm được tiền mua sắm, vừa giảm bớt lượng rác thải trong sinh   hoạt hàng ngày ( như làm chong chóng bằng giấy , báo cũ ) * Phối hợp với trạm y tế xã:     Trong năm học nhà trường ln làm tốt cơng tác phối kết hợp với trạm y tế  xã, chăm lo đến sức khoẻ  của trẻ như( tổ  chức khám sức khoẻ  cho trẻ, tiêm  phịng vắcxin, kiểm tra nguồn nước sinh hoạt, giám sát việc tổ  chức ăn bán  chú tại trường… Biện pháp 5. Xây dựng kế hoạch thực hiện chun đề:        Muốn chỉ đạo tốt chun đề, cần phải xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể  ngay từ  đầu năm học và để  kế  hoạch đúng với tình hình thực tế, khơng bị  động trong q trình thực hiện, cần có sự  bàn bạc thống nhất của ban giám  hiệu và giáo viên 14        Khi xây dựng kế  hoạch, người phụ  trách chun mơn phải có nội dung,   biện pháp, thời gian thực hiện cụ  thể. Căn cứ  vào hướng dẫn của cấp trên,  vào nhiệm vụ, kế  hoạch năm học của nhà trường và nắm vững nội dung   trọng tâm của chun đề Ngồi kế hoạch thực hiện chung cho cả năm học, thì từng chủ đề phải được   lồng ghép nội dung chun đề sao cho phù hợp với nội dung của chủ đề đó Ví dụ:   Chun đề Bảo vệ mơi trường Nội dung Chủ đề: Trường   ­ Trẻ hiểu biết về mơi trường trong trường mầm non(   Phịng, nhóm, lớp, sân, vườn, cống, rãnh, đồ  dùng, đồ  chơi…) Mơi trường trong gia đình( Nhà cửa, sân vườn,   đồ dùng sinh hoạt trong gia đình ) ­ Nhận biết mơi trường bẩn, mơi trường sạch trong gia   đình và trong trường mầm non ­ Có hành vi phù hợp để  bảo vệ  mơi trường( Khơng  vứt rác bừa bãi trong sân trường, lớp học, trong gia   đình, nơi cơng cộng, ) ­ Biết sắp xếp đồ  dùng cá nhân, đồ  dùng học tập, đồ  chơi, đồ  dùng sinh hoạt trong gia đình và trong trường  mầm non gọn gàng, ngăn nắp… mầm non * Mục tiêu của chun đề: ­ Biết qet dọn vệ sinh phịng, nhóm, lớp, đồ dùng, đồ  chơi sạch sẽ, biết cùng cơ lau chùi đồ dùng đồ chơi… * Hình thức tổ chức: ­ Giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi +  Thơng qua hoạt động đón, trả trẻ: Trị chuyện đàm thoại với trẻ  về      mơi trường bẩn,  mơi trường sạch trong trường mầm non và trong gia  đình trẻ, hình thành hành vi đúng đối với mơi trường  cho trẻ.Biết cất đồ dùng cá nhân, đồ chơi đúng nơi quy  định, biết bỏ  rác vào thùng rác…biết nhặt lá vàng rơi  trong sân trường, dọn vệ sinh lớp học 15 + Thơng qua hoạt động học:   Thơng qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện … có trong  chủ  đề, nhằm hình thành cho trẻ  hành vi đúng về  vệ  sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường ( VD bài thơ bé ơi ) + thơng qua hoạt độngvệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: Giáo dục trẻ biết  rửa tay chân, mặt mũi sạch sẽ trước  và sau khi ăn, sau khi ngủ dậy, biết ăn hết xuất, khơng  làm rơi vãi thức ăn trên sàn nhà + Thơng qua hoạt động vui chơi:    Cho trẻ  dạo chơi tham quan, quan sát , nhận xét về  công   việc     bác   lao   công,   bảo   vệ,   quét   dọn   sân  trường Trị chuyện về  cơng việc hàng ngày của bố  ,  mẹ trẻ trong gia đình        Việc lồng ghép kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, thơng qua các hoạt   động hàng ngày như: Hoạt động góc, hoạt động giáo dục, hoạt động ni  dưỡng… phải phù hợp và theo hướng tích hợp, do giáo viên tự chọn.  Vì vậy   việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào các hoạt động khơng   thể  tuỳ  tiện, mà phải dựa vào các ngun tắc khoa học, rõ ràng, phải có hệ  thống và phù hợp với trẻ  ( Với độ  tuổi) và tránh trùng lặp. Do đó, sau khi có  kế  hoạch của nhà trường và của chun mơn, tơi chỉ  đạo cho giáo viên các  nhóm lớp lên kế  hoạch thực hiện chun đề  cho lớp mình chủ  nhiệm( Kế  hoạch này được ghi cụ  thể vào kế  hoạch nội dung lồng ghép trong tuần của  từng chủ đề)     Ví dụ: Trong kế hoạch tháng 9 ( lớp 5­6 tuổi ) Giáo viên chủ nhiệm: Trịnh  Thị Hằng * Đối với giáo viên: ­ Trang trí lớp nổi bật chủ đề bản thân và chun đề bảo vệ mơi trường như: + Xây dựng góc “ Những điều phụ huynh cần biết” “ Bé với mơi trường” + Trao đổi cùng phụ huynh hàng ngày trong giờ đón, trả trẻ về hành vi của trẻ  đối với mơi trường 16 + Tập trung hình thành và rèn một số kỹ năng về bảo vệ mơi trường cho trẻ * Đối với trẻ:  + Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định + Biết đi  vệ sinh đúng nơi quy định + Biết vứt rác vào thùng rác Biết cùng cơ lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi + Biết lau lá cây, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên  * :  Tổ chức giờ dạy mẫu và phân cơng dự giờ chéo        Các giờ  dạy mẫu phải được đầu tư  chặt chẽ  về  nội dung, hình thức và   phương pháp dạy theo hướng mở. Phải chọn giáo viên có năng lực chun  mơn vững vàng để  cùng ban giám hiệu xây dựng giáo án mẫu, tổ  chức tiết  dạy mẫu tại trường, để  tất cả  giáo viên trong trường dự  và rút kinh nghiệm   tại buổi họp chun mơn       Trong năm qua giờ dạy mẫu ( xé dán vườn cây ăn quả) lớp 5­6 tuổi: Giáo  viên Nguyễn Thị Liệu thực hiện, được nhà trường và giáo viên đánh giá cao       Ngồi các tiết dạy mẫu do ban giám hiệu đầu tư, tơi cịn phân cơng để giáo  viên dự  giờ  chéo, các giờ  có đưa nội dung giáo dục bảo vệ  mơi trường, của   đồng nghiệp, theo từng nhóm nhỏ. Mỗi giáo viên được dạy và dự  giờ  đồng   nghiệp ít nhất 3 tiết /năm. Nhờ  vào cơng tác bồi dưỡng chặt chẽ  với nhiều   hình thức nên 100% giáo viên trong trường nắm vững được nội dung chun   đề và thực hiện một cách có hiệu quả    Cụ thể có 8/11 giáo viên có giờ  dạy đạt loại tốt, các giờ  dạy có lồng ghép   nội dung bảo vệ mơi trường *. Coi trọng cơng tác cho trẻ thực hành trải nghiệm: 17      Để giúp trẻ có những kiến thức và kỹ năng thực hành bảo vệ mơi trường   phù hợp với khả năng của trẻ, điều quan trọng là giáo viên ln làm mẫu cho   trẻ làm theo, ln có ý thức hướng dẫn trẻ và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện   những việc làm có ý nghĩa bảo vệ mơi trường. Trên cơ sở đó giáo dục trẻ biết   u q, gần gũi mơi trường và biết đánh giá cao hành vi tốt, sấu của con   người trong việc chăm sóc, bảo vệ mơi trường      Tơi đã thiết kế một số bài tập cho trẻ thực hành ở 2 lớp mẫu giáo lớn, và   u cầu giáo viên chủ nhiệm các lớp nghiêm túc thực hiện như sau: * Lập bảng “Bé trực nhật”         Bảng được làm bằng 1/4 tờ bìa ru ky, trong đó 1/3 miếng bìa dùng làm  bảng được dành để  gắn  ảnh của trẻ, 2/3 cịn lại gắn các túi đựng tranh ảnh   minh hoạ về cơng việc bé làm trong phiên trực nhật đó: Ảnh bé  Diệu  Linh Ảnh bé  Xn  Tranh minh hoạ bé sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cùng cơ   Tranh minh hoạ bé giúp cơ thu dọn bát, thìa, cơm rơi vãi Quang Ảnh bé  Quang  Tranh minh hoạ bé giúp cơ sắp xếp gối ngủ Trường 18      Giáo viên cần hướng dẫn trẻ, để  trẻ  biết được nhiệm vụ  của mình ngày  hơm đó sẽ  là gì, nhờ  nhìn vào các tranh minh hoạ  cơ gắn bên cạnh, và mỗi   ngày cơ lại thay tên trẻ bằng cách thay ảnh trẻ theo nhóm * Nhà khoa học nhỏ tuổi:       Với tên gọi này , giáo viên cho trẻ làm những thí nghiệm đơn giản như: ­ Dùng 2 chậu nước sạch như nhau, sau đó cho đất cát bẩn vào 1 chậu, để một  lúc và cho trẻ  so sánh, nhận xét chậu nước nào có thể  đem dùng, chậu nước   nào khơng thể dùng được nữa, vì sao? ­ Ươm 2 cây vào 2 chậu đất, một cây được tưới nước hàng ngày, cịn một cây   khơng được tưới nước, sau ít ngày cho trẻ nhận  xét, điều gì sẽ  sảy ra với 2   cây đó     Thơng qua các thí nghiệm nhỏ đó, giáo viên giải thích để trẻ hiểu biết thêm   về mơi trường và trách nhiệm của trẻ đối với mơi trường *. Tổ  chức buổi lao động của bé:     Hàng tuầm vào sáng thứ  2 hoặc chiều  thứ 6 ( nếu trời  mưa) Sau giờ tập thể dục buổi sáng hoặc trước giờ  bình bé   ngoan, giáo viên cho trẻ tham gia lao động trong lớp như: + Lau chùi đồ dùng, đồ chơi bằng khăn  ẩm + Sắp xếp lại đồ dùng, đồ chơi Tổ chức lao động ngồi lớp học ( nếu trời khơng mưa) như: + Nhặt lá vàng rơi ở sân trường + Nhổ cỏ vườn rau của nhà trường + Cùng cơ tưới rau, tưới hoa     Các buổi lao động được tổ chức thường xun, tạo thói quen tốt cho trẻ, và  để  cơng việc đạt như  mong muốn u cầu giáo viên phải nhẹ  nhàng hướng   dẫn trẻ cụ thể, tránh nóng vội, qt mắng trẻ 19 C .KẾT  LUẬN I. Kết quả nghiên cứu:       Sau một năm đưa các giải pháp trên vào thực hiện tại nhà trường, cùng với    nỗ  lực cố  gắng của tập thể  cán bộ, giáo viên trong trường mầm non, thì   hiệu quả  mà chuyên đề  “ Giáo dục bảo vệ  mơi trường trong trường mầm  non” đem lại là một tín hiệu vui, đáng phấn khởi đó là:      ­ Cảm nhận đầu tiên khi đặt chân tới trường là bầu khơng khí trong lành,  khơng bụi bẩn, khơng rác thải, có thể  nói là đã có được mơi trường thực sự  xanh­ sạch ­ đẹp. Cụ thể:    ­ Đã tạo được khn viên trường, sân trường đã được lát gạch, các bồn hoa,  bồn cây được bao quanh và trang trí đẹp, hấp dẫn, rác thải hàng ngày được thu  gom, phân loại và đem xử lý tại hố xử lý rác thải     ­ Hệ thống cống rãnh được tu sửa, thường xun được khơi thơng     ­ Mua mới 12 xơ đựng rác, đặt ở các nơi thuận tiện cho việc gom rác thải  hàng ngày     ­ 8/8 nhóm lớp có lịch vệ sinh phịng nhóm, lớp hàng ngày, hàng tuần, hàng   tháng, hàng q và có bảng “ bé trực nhật”     ­ 8/8 nhóm lớp có góc mở về nội dung bảo vệ mơi trường     ­ 100% trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết bỏ rác vào thùng rác    ­ Hàng tuần khối mẫu giáo, lớn, nhỡ tham gia lao động cùng cơ    ­ Trồng và chăm sóc các loại cây, loại rau xung quanh khu vực trường    ­ 8/8 nhóm lớp có tranh ảnh minh hoạ về nội dung liên quan đến bảo vệ mơi  trường 20    ­ Đặc biệt là nhận thức của giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh trong   cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường được nâng lên rõ rệt. Bảo vệ mơi trường   khơng phải  ở đâu xa, mà chính là bảo vệ ngay từ mỗi con người, từ việc làm  nhỏ nhất như nhặt một vỏ gói kẹo bỏ vào thùng rác nhưng lại mang lại hiệu   qủa rất lớn     ­ Điều quan trọng nhất mà chun đề mang lại đó là hình thành và rèn luyện   cho trẻ  thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, biết vệ  sinh cá nhân và vệ  sinh  mơi trường sạch sẽ. Trẻ tích cực và tự  hào khi được tham gia các hoạt động  giữ gìn, bảo vệ mơi trường * Kết quả đạt được trên trẻ sau  khi nghiên cứu  Bảng 2 Số  trẻ  biết chia sẻ  và hợp tác  Trẻ có hành vi bảo vệ mơi  Trẻ   có   phản   ứng   với   các  với bạn bè và mọi người xung  trường hành vi của con người làm  quanh, về  công tác bảo vệ môi  bẩn   môi   trường     phá  trường hoại môi trường Số  Tốt trẻ 195  63 K 69 TB 45 CĐ Số  Tố K 18 trẻ 19 t 75 68 TB CĐ Số  Tố K 37 10 trẻ t 195 55 TB CĐ 71 46 23 23, 11, 32,3 35, 23  9,3 38, 34, 19 7,7 28, 36, % % % 5% 9% % % 2% 4% 6% 8% 4% So sánh 2 bảng ta thấy Số  trẻ  biết chia sẻ  và hợp tác  Trẻ có hành vi bảo vệ mơi  Trẻ   có   phản   ứng   với   các  với bạn bè và mọi người xung  trường hành vi của con người làm  quanh, về  công tác bảo vệ  môi  bẩn môi trường và phá hoại  21 trường môi trường Khảo sát đầu năm Số  trẻ 195  Tốt 45 K 57 TB 53 CĐ Số  Tốt 40 trẻ 19 38 cháu K T C Số  Tố K TB CĐ 45  B 63 Đ 49 trẻ t 19 32 47 52 64 23% 29,2 27,2 20,5 19,5 23 32, 25, 16, 24,1 26,6 32,8 % % % % % 1% 4% % % % 55 71 46 23 % Khảo sát cuối năm 195 63 69 45 18 19 75 68 37 15 19 32,3 35,4 23  9,3 38,5 34,9 19 7,7 28, 36,4 23,6 11,8 % % % % % % % 2% % % % %       So sánh 2 bảng ta thấy được kết quả trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ  mơi trường sau khi được thực hiện chun đề  tăng lên rõ rệt so với mức độ  khảo sát đầu năm II. Bài học kinh nghiệm: 1.Đối với ban giám hiệu:     Ban giám hiệu nhà trường ln xác định, đây là nhiệm vụ  quan trọng hàng   đầu và cần phải có kế  hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạo, các ban ngành  đồn thể, các tổ chức cá nhân hỗ trợ về kinh phí mua thêm các thùng đựng rác   thải, xây hố sử lý rác thải hợp vệ sinh, trồng thêm một số loại cây xanh xung  quanh trường ­ Chỉ  đạo sát sao cơng tác thực hiện chun của từng giáo viên trong nhà  trường  22 ­ Lên kế  hoạch, sát với tình hình thực tế  nhà trường, phù hợp với nội dung   chủ đề ­ Hướng dẫn giáo viên trang trí lớp. viết bài tun truyền có nội dung giáo dục   bảo vệ mơi trường ­ Xây dựng, tổ  chức giờ  dạy mẫu, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ  mơi  trường ( Mời phụ huynh tới dự ) ­ Tổ  chức các buổi lao động có sự  tham gia của phụ  huynh học sinh và giáo  viên tồn trường ­ Phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật liệu phế thải 2. Đối với giáo viên: ­ Tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng. dự giờ do trường và phịng giáo dục tổ  chức ­ Tham gia làm đồ dùng, đồ chơi từ các ngun vật liệu phế thải ­ Trang trí lớp, góc làm nổi bật chun đề giáo dục baor vệ mơi trường ­ Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường vào tất cả các hoạt động trong ngày  của trẻ  một cách phù hợp và khéo léo( Tránh làm mất đi nội dung chính của   hoạt động) ­ Hình thành và rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi  trường, một số thói quen tốt trong bảo vệ mơi trường ­ Thơng qua nhiều hình thức, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm cho trẻ tích  cực tham gia hoạt động, qua đó trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường ­ Viết bài tun truyền có nội dung giáo dục bảo vệ  mơi trường và tun  truyền đến phụ huynh 3. Đối với phụ huynh: 23 ­ Hỗ  trợ  nhà trường về  kinh phí  mua sắm trang thiết bị  phục vụ cho chun   đề ­ Tham gia các hoạt động phong trào do nhà trường tổ chức ­ Phối hợp cùng giáo viên giáo dục trẻ có ý thức và tích cực tham gia giữ gìn  và bảo vệ mơi trường ­ Cùng với giáo viên sử dụng các ngun vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ  chơi cho trẻ III. Một số kiến nghị: ­ Đề nghị với cấp trên, cung cấp thêm các loại sách, báo, tạp chí có nội dung   liên quan đến cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường để giáo viên tham khảo ­ Cung cấp các tranh  ảnh khổ  lớn có nội dung giáo dục bảo vệ  mơi trường   làm tranh tun truyền tại các nhà trường ­ Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra chun đề tại các nhà trường, để có  những hướng dẫn, bổ  xung kịp thời, nhằm nâng cao hiệu quả  của công tác  thực hiện chuyên đề “ Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non” ­ Tiếp tục đưa chuyên đề giáo dục và bảo vệ môi trường là một trong những   chuyên đề trọng tâm của các năm học tiếp theo Kết luận chung      Trên đây là một số giải pháp tôi đã áp dụng tại trường và đã đạt được một   số  kết qủa đáng phấn khởi.Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của hội  đồng khoa học nhà trường và hội đồng khoa học   cấp trên cùng các   đồng   nghiệp, để tơi rút ra được bài học  kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện   chun đề  “ Giáo dục bảo vệ  mơi trường trong trường mầm non” được tốt  Xin chân thành cảm ơn 24 Đại Lộc ngày 11 tháng 3 năm 2011                                                                                             Người thực hiện                    Nguyễn Thị Lan 25 ... giáo dục? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non? ?đạt hiệu quả tốt nhất. Do  đó tơi đã chọn? ?đề? ?tài: “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?tổ? ?chức? ?thực? ?hiện? ?chun? ?đề? ?bảo? ?vệ? ? mơi? ?trường? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non? ?? là? ?đề  tài viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm của ...   trong? ?trường? ?mầm? ?non II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Biện? ?pháp? ?1: Tăng cường về  điều kiện cơ  sở  vật chất, trang thiết bị cho   cơng tác giáo dục? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường         Mơi? ?trường? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non? ?là tồn bộ...  xung kịp thời, nhằm nâng cao hiệu quả  của cơng tác  thực? ?hiện? ?chun? ?đề? ?“ Giáo dục? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non? ?? ­ Tiếp tục đưa chun? ?đề? ?giáo dục và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?là? ?một? ?trong? ?những   chun? ?đề? ?trọng tâm của các năm học tiếp theo

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan