“Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

43 117 2
“Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

việc xây dựng các hoạt động NCKH trong dạy học sinh học là rất cần thiết, các hoạt động gần gũi với cuộc sống gắn kết lý thuyết với thực tiễn. Là một giáo viên dạy bộ môn sinh học, đã từng hướng dẫn HS làm các đề tài NCKH, với mong muốn đổi mới phương pháp dạy học sinh học cũng như nâng cao cho học sinh năng lực NCKH, tôi xây dựng đề tài: “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

SỞ GD – ĐT HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NCKH CHO HS KHI DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT SINH HỌC 11 QUA HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG CỎ LÚA MÌ THEO HƯỚNG HỮU CƠ” Năm học: 2019 – 2020 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm NCKH 1.2 Các bước thực đề tài NCKH 1.3 Khái niệm lực NCKH 1.4.Đặc điểm hoạt động NCKH 1.4 Các mức độ tổ chức hoạt động NCKH Cơ sở thực tiễn đề tài Phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần sinh học thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả thích nghi xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ” 10 3.1 Vị trí phần SH thể thực vật chương trình sinh học THPT 10 Xây dựng đề tài khoa học để phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 12 Thực nghiệm sư phạm .30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CỤ THỂ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa NCKH Nghiên cứu khoa học HĐ NCKH Hoạt động nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ GV vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống cho học sinh hợp tác nghiên cứu đề tài KH q trình dạy học mơn sinh học Bảng 2.1: Nhận thức học sinh giáo viên vai trò HĐNCKH dạy học sinh học Bảng 3.1: Phân bố nội dung phần sinh học thể thực vật 10 Bảng 3.2: Các thực hành phần sinh học thể thực vật 11 Bảng 4.1 Bảng phân phối tần suất 31 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất tích lũy 31 Bảng 4.3 Bảng phân loại học lực điểm trung bình 32 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Nhà kính 25 Hình 3.2 Giá thể xơ dừa 13 Hình 3.3 Giá thể trấu hun 18 Hình 3.4 Hạt giống lúa mì sau ngày ủ 27 Hình 3.5 Các cơng thức thí nghiệm 27 Hình 3.6 Học sinh đo tiêu sinh lý 29 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy 32 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong giai đoạn với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ địi hỏi phải có lực lượng lao động đào tạo tốt, không ngừng nâng cao kiến thức kĩ năng, ln thích nghi với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, dễ dàng chuyển sang nghành nghề mới, có tư duy, sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp Muốn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu giáo dục đào tạo cần nhiều yếu tố, yếu tố định đến chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học, gây hứng thú hoạt động nhận thức, giúp học sinh chủ động tích cực việc giải tình thực tế, học sinh trải nghiệm xâm nhập thực tế, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 “ đổi giáo dục toàn diện” nêu rõ quan điểm đạo: “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức vững chắc, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội, có nhân cách đời sống tâm hồn phong phú góp phần tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Việc bồi dưỡng lực nói chung lực NCKH nói riêng cho học sinh yêu cầu cần thiết nhằm trang bị cho em phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, góp phần hình thành hoàn thiện nhân cách người lao động Việc phát triển lực NCKH cho học sinh giúp em tích cực, chủ động, sáng tạo để tự trang bị cho tri thức cần thiết thời đại ngày nay, mà khoa học phát triển ngày mạnh mẽ Môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức Sinh học gắn liền với thực tiễn, HS cần tìm hiểu chất tượng gắn kết kiến thức sách với thực tiễn đời sống.Vì vậy, cần thiết phải tăng cường hoạt động trải nghiệm, hoạt động NCKH, giúp HS phát huy tính sáng tạo, khả giải vấn đề thực tiễn Để đạt hiệu cần phát huy vai trò GV với tư cách người định hướng, hướng dẫn HS trình hoạt động Thực tế, trường THPT việc tổ chức hoạt động NCKH cho học sinh cịn mang tính chất hình thức, đối phó; bên cạnh điều kiện sở vật chất kĩ thuật , trang thiết bị… chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoạt động NCKH, nên khó khăn Chính thế, việc xây dựng hoạt động NCKH dạy học sinh học cần thiết, hoạt động gần gũi với sống gắn kết lý thuyết với thực tiễn Là giáo viên dạy môn sinh học, hướng dẫn HS làm đề tài NCKH, với mong muốn đổi phương pháp dạy học sinh học nâng cao cho học sinh lực NCKH, xây dựng đề tài: “Phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần sinh học thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả thích nghi xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ”” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động NCKH, lực NCKH - Thiết kế quy trình xây dựng đề tài NCKH, hướng dẫn HS làm đề tài NCKH - Minh họa đề tài phần sinh học thể thực vật, sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động NCKH, lực NCKH - Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKH trường THPT - Thiết kế quy trình xây dựng đề tài NCKH, hướng dẫn HS làm đề tài NCKH - Xây dựng đề tài NCKH phần sinh học thể thực vật, sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu phương án đề xuất Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hiệu việc xây dựng đề tài NCKH phần sinh học thể thực vật, sinh học 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài NCKH phần sinh học thể thực vật, sinh học 11 - Khách thể nghiên cứu: đề tài NCKH, lực NCKH Giả thuyết khoa học - Nếu thiết kế quy trình xây dựng đề tài NCKH vận dụng xây dựng đề tài NCKH nội dung dạy học cụ thể chương trình sinh học THPT góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh, gây hứng thú cho học sinh với môn sinh học, phát triển lực cốt lõi cho học sinh: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực NCKH hình thành nên người tồn diện thích ứng với phát triển KHCN Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến hoạt động NCKH, lực NCKH, số đề tài NCKH môn sinh học sử dụng số trường giới nước - Phương pháp quan sát điều tra sư phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc xây dựng đề tài NCKH thực tế dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Thiết kế quy trình xây dựng đề tài NCKH cho học sinh THPT - Xây dựng đề tài phần sinh học thể thực vật minh họa quy trình - Việc xây dựng đề tài NCKH dạy học sinh học nói riêng dạy học nói chung góp phần đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể theo định hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trọng vào phát triển phẩm chất lực người học PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm (1999), nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết; phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để cải tạo giới 1.2 Các bước thực đề tài NCKH Theo Vũ Cao Đàm, nghiên cứu đề tài khoa học theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn đề tài Có thể xem xét việc lựa chọn đề tài theo nội dung sau: - Xác định nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát - Phân tích mục tiêu nghiên cứu - Đặt tên đề tài: tên đề tài phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu Bước 2: Xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu Bước 3: Thu thập xử lý thông tin Bước 4: Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Bước 5: Nghiệm thu đề tài Bước 6: Công bố kết nghiên cứu 1.3 Khái niệm lực nghiên cứu khoa học Theo Đặng Thị Dạ Thủy – Trần Văn Bảo, lực NCKH học sinh hiểu biết sử dụng nguyên lí phương pháp NCKH, áp dụng phương pháp thực nghiệm để giải vấn đề khoa học Cấu trúc lực NCKH học sinh trường THPT có lực thành phần: 1) Quan sát tượng thực tiễn hay học tập xác định vấn đề nghiên cứu 2) Thu thập xử lý thơng tin vấn đề nghiên cứu 3) Hình thành giả thuyết khoa học 4) Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết ( thiết kế thực thí nghiệm, thu thập phân tích liệu, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận) 5) Viết báo cáo 1.4 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học Cũng lực khác, lực nghiên cứu khoa học gồm thành tố chủ yếu: kiến thức, kĩ thái độ - Kiến thức: kiện khoa học, khái niệm, quy luật nguyên lý khoa học, ứng dụng, phương pháp NCKH - Kĩ năng: kĩ tìm tịi khoa học quan sát, đo đạc, sử dụng dụng cụ thí nghiệm nhận biết vấn đề; nêu câu hỏi; giả thuyết, dự đoán; thiết kết phương án tìm tịi; thu thập phân tích số liệu, giải thích kết thí nghiệm; phân tích suy luận để rút kết luận, kĩ vận dụng kiến thức khoa học để mơ tả, giải thích vật tượng - Thái độ hứng thú: thái độ yêu thích khoa học, đánh giá vai trị khoa học, suy nghĩ hành động cách khoa học, sẵn sàng vận dụng kiến thức khoa học vào sống 1.5 Các mức độ tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Rèn luyện HS theo quy trình NCKH triển khai theo mức độ tự định hướng khác HS: + Mức 1: GV thực bước quy trình NCKH để xây dựng kế hoạch nghiên cứu, HS thực từ bước trở + Mức 2: GV xác định tên đề tài khoa học mục tiêu nghiên cứu, HS thực bước cònlại + Mức 3: GV hình thành ý tưởng nghiên cứu, HS xác định tên đề tài thực bước lại + Mức 4: GV tạo bối cảnh, HS đề xuất ý tưởng nghiên cứu thực bước cònlại Cơ sở thực tiễn đề tài Để tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐ NCKH dạy học trường THPT, sử dụng phương pháp điều tra 2.1 Mục tiêu điều tra Tìm hiểu thực trạng việc hiểu biết, thực trạng dạy học HĐ NCKH phần Sinh học thể thực vật chương trình Sinh học 11 trường THPT 2.2 Đối tượng điều tra - 40 giáo viên dạy học môn sinh học trường trường lân cận - 421 HS khối 11 trường THPT Trần Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Nội dung điều tra Chúng điều tra vấn đề sau đây: - Việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV cho HS hợp tác nghiên cứu đề tài KH q trình dạy học mơn sinh học - Hiểu biết HS HĐ NCKH môn Sinh học 11 - Việc sử dụng NCKH thầy cô dạy học Sinh học 11 2.4 Phương pháp điều tra Tôi xây dựng phiếu điều tra cho giáo viên cho học sinh (xem phụ lục 2) dựa nội dung cần điều tra tiến hành điều tra để thu thập kết 2.5 Kết điều tra 2.5.1 Mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh hợp tác NCKH q trình dạy học mơn sinh học Hình 3.6 Học sinh đo tiêu Xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu Sau làm thí nghiệm rút số hợp lý, tiến hành xây dựng quy trình gieo trồng cỏ lúa mì non theo hướng hữu Bước 7: Báo cáo kết Bước 8: Đánh giá - Gv yêu cầu HS báo cáo lại kết -HS ghi chép lại kết thí nghiệm thí nghiệm tiến hành so báo cáo, rút kết luận - Xây dựng quy trình trồng cỏ lúa sánh kết thí nghiệm để rút mì theo hướng hữu ( xem phụ lục 1) kết luận GV đánh giá nhận xét toàn HS tự đánh giá trình nghiên cứu trình nghiên cứu đề tài học mình, rút kinh nghiệm sinh Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức HĐ NCKH dạy học phần Sinh học thể thực vật- Sinh học 11 - THPT dạy học Sinh học 11 nói chung 27 - Thu thập xử lý số liệu để xác định kết định tính, định lượng kết thực nghiệm sư phạm 4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm - HS lớp 11 năm học 2018 – 2019 - Đề tài thực nghiệm: “ Nghiên cứu khả thích nghi vận dụng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ” 4.2.2 Tổ chức thực nghiệm Tôi đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH qua hình thức: - Lấy ý kiến chuyên gia đề tài NCKH: Tôi hướng dẫn HS làm đề tài tham gia thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh THPT năm học 2018 – 2019 cấp tỉnh - Tổ chức cho lớp 11A4 thực đề tài NCKH sau đánh giá 4.2.3 Phương pháp tiến hành - TN thức tiến hành trường dạy HKI năm học 20172018 - Thực nghiệm tổ chức HĐ NCKH đối tượng HS lớp 11A4 THPT: tổ chức cho học sinh lớp 11A4 thực đề tài “ Nghiên cứu khả thích nghi vận dụng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ” dạy học phần sinh học thể thực vật – sinh học 11 - Lớp đối chứng đối tượng lớp 11A3 THPT: dạy học theo phương pháp truyền thống, không tổ chức cho HS nghiên cứu đề tài - Sau tiến hành làm kiểm tra 15 phút hai lớp để đưa kết luận - Các lớp ĐC TN có chế độ kiểm tra đánh giá giống nội dung, số lần kiểm tra biểu điểm 4.3 Kết thực nghiệm 4.3.1 Lấy ý kiến chuyên gia đề tài KH Tôi hướng dẫn Học sinh lớp 11A4 Nguyễn Thị Thanh Hồi Võ Đình Quân tham gia thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh THPT năm học 2018 – 2019 cấp tỉnh Đề tài đánh giá cao đạt giải cấp tỉnh, phần chứng tỏ hiệu đề tài 4.3.2 Kết thực nghiệm với học sinh 28 4.3.2.1 Kết định lượng Chúng tiến hành kiểm tra để đánh giá lực học sinh thu kết sau: Bảng 4.1 Bảng phân phối tần suất Lớp Số TN ĐC 39 38 0,00 0,00 % số học sinh đạt điểm Xi 0,00 2,56 10,26 15,38 23,08 30,77 10,26 5,13 2,63 10,53 26,32 34,21 18,42 5,26 2,63 0,00 10 2,56 0,00 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất tích lũy Phươn Số g án TN ĐC (n) 39 38 Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi%) 0,00 2,56 12,82 28,20 51,28 82,05 92,31 97,44 2,63 13,16 39,48 73,69 92,11 97,37 100 100 10 100 100 Từ bảng 3.2, vẽ đồ thị tần suất hội tụ lớp TN ĐC sau: (Trục tung tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Xi) Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy Bảng 4.3 Bảng phân loại học lực điểm trung bình Lớp % số học sinh 29 Phân loại (Xi) Điểm Yếu ( 0-4) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 12,82 38,46 41,03 7,69 Tần suất ĐC 55,27 52,63 7,89 Qua kết thực nghiệm chúng tơi có số nhận xét sau: trung bình ( X ) 6,33 4,82 - Điểm số trung bình X lớp TN (6,33 ) cao so với lớp ĐC (4,82) - Số HS xếp loại trung bình lớp TN (12,82%) chiếm tỉ lệ thấp lớp ĐC (55,27%) Trong tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN (48,72%) lớn so với lớp ĐC (7,89%) - Đồ thị tần suất hội tụ ứng với lớp TN ln nằm phía bên phải phía so với lớp ĐC - Đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm phía bên phải phía đường lũy tích ứng với lớp đối chứng ( đồ thị 4.1) Như vậy, việc thiết kế sử dụng đề tài khoa học dạy học phần sinh học thể thực vật đem lại hiệu thiết thực, giúp HS hiểu chất vấn đề khắc sâu kiến thức, phát huy lực sáng tạo, tìm tịi học tập, tăng cường hứng thú học tập em Tuy vậy, để nâng cao tính hiệu GV phải thường xuyên tâm huyết xây dựng đè tài khoa học, linh hoạt HS trải nghiệm đưa vào học lớp 4.3.2.2 Kết định tính Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, nhận xét giáo viên, qua quan sát thăm dị ý kiến HS, tơi đưa nhận xét sau: - Khi tham gia trải nghiệm qua nghiên cứu đề tài KH, học sinh hứng thú hơn, nhanh nhẹn chủ động hoạt động Các em có tinh thần tự giác cao, thích thú tìm hiểu vật tượng tranh luận trước tình có vấn đề Qua phần khẳng định hiệu việc tổ chức dạy học qua việc nghiên cứu đề tài KH dạy học sinh học - Tuy nhiên, học nào, chủ đề xây dựng theo đề tài khoa học, việc nghiên cứu đề tài KH mang lại hiệu thiết thực Điều tùy thuộc lớn vào điều kiện sở vật chất trường, cách xây dựng tổ chức hoạt động GV Nhưng qua kết thực 30 nghiệm phần khẳng định dạy học qua tổ chức cho học sinh nghiên cứu đề tài KH mang lại hứng thú cho HS học, giúp HS linh hoạt để giải vấn đề thực tiễn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề rút số kết luận sau: 1.1 Trong trình nghiên cứu, chúng tơi hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn HĐ NCKH; tổ chức cho HS NCKH phần Sinh học thể thực vật nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 1.2 Qua thực tiễn điều tra việc dạy học môn Sinh học trường THPT cho thấy: số GV tổ chức HĐ NCKH phần lớn hời hợt chưa mạnh dạn tổ chức HĐ NCKH hạn chế sở vật chất thời gian 1.3.Sinh học 11 môn khoa học thực nghiệm lý thú, gắn liền với thực tiễn sống đời sống sản xuất Trong trình giảng dạy SH 11, GV tổ chức nhiều hoạt động học tập kích thích tính tự giác học tập HS 31 1.4.Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc tổ chức cho HS NCKH phần sinh học thể thực vật- Sinh học 11 Như vậy, đề tài giúp thân trải nghiệm phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học, có nhận thức chương trình giáo dục phổ thơng mới, cách thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Đề tài giúp học sinh có hội trải nghiệm thực tế, học sinh hứng thú u thích mơn sinh học Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường bồi dưỡng cho GV phổ thơng quy trình thiết kế tổ chức HĐ NCKH cho HS Các cấp quản lý, nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện để GV tổ chức HĐ NCKH thường xuyên dạy học môn, địa phương GV cần quan tâm việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển tối đa lực, sáng tạo học sinh - Bộ GD – ĐT cần có biện pháp khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần để GV tăng cường đầu tư sơ vật chất, trang thiết bị phù hợp với hình thức dạy học tích cực - Đây nghiên cứu thực nghiệm bước đầu, cần tiếp tực nghiên cứu cụ thể chuyên sâu để tổ chức NCKH cho nội dung khác chương trình Sinh học 11 Sinh học THPT nói chung Do điều kiện thời gian nên phần thực nghiệm sư phạm tổ chức HĐ NCKH nhóm Vì việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái quát cao Có thể tiếp tục thử nghiệm phạm vi mở rộng để có đánh giá xác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thành Đạt ( tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn ( Chủ biên), Nguyễn Như Khanh, sinh học 11 (SGK bản), NXBGD, 2013 Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga, Dạy học phát triển lực môn sinh học THPT, NXB ĐHSP, 2018 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, 1999 Vũ Văn Vụ, Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT sinh lý học thực vật, NXBGDVN, 2014 Vũ Văn Vụ (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưng, Tài liệu chuyên sinh học THPT, tập sinh lí học thực vật, NXBGDVN, 2017 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy, Định hướng phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần sinh thái học sinh học 12, tạp chí giáo dục số 425, kì I tháng năm 2018 33 Nguyễn Xuân Qui, Một số biện pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học hóa học, tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ CHí Minh, số 6(72), 2015 Đặng Thị Dạ Thủy, Trần Văn Bảo, Thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh dạy học phần sinh học thể, sinh học 11, Tạp chí giáo dục số 418, kì tháng 11/2017 Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội, Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua ứng dụng STEM, kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2017 10 Nguyễn Văn Khôi ( Chủ biên), Trần Văn Chương, Vũ Thùy Dương, Văn Lệ Hằng, Vũ Văn Hiển, Công nghệ 10, NXB GD VN, 2013 11 Bộ GD ĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, 2017 12 https://giaoducthoidai.vn/ 34 PHỤ LỤC Phụ lục QUY TRÌNH TRỒNG CỎ LÚA MÌ THEO HƯỚNG HỮU CƠ Các bước tiến hành Bước 1: Chọn hạt giống Hạt giống mua cơng ty cung ứng giống uy tín có giấy phép hoạt động nhập hạt lúa mì từ nước ngồi Hạt lúa mì mẩy, đồng đều, màu sáng, khơng bị mối mọt, đóng gói cẩn thận, không bị ẩm mốc Bước 2: Ngâm hạt giống - Hạt giống rửa với nước - Chuẩn bị nước ấm: khoảng 400C - Cho hạt giống vào ngâm vòng tiếng Bước 3: Ủ hạt giống - Sau ngâm, đổ hạt giống rổ rửa lại với nước Để nước tiến hành ủ hạt giống, dùng khăn ẩm để ủ - Ủ tối để hạt giống nhanh nảy mầm Chú ý ngày tưới nước lần cho hạt giống thời kì hạt hơ hấp mạnh nên cần nước nhiều - Sau ngày thu hạt nảy mầm (mộng) Hình ảnh thực nghiệm Bước 4: Chuẩn bị chậu giá thể - Chậu trồng rửa để đảm bảo không mang theo mầm mống sâu bệnh - Giá thể trấu hun đảm bảo nguyên cánh - Có thể chuẩn bị thêm nhà kính - Cho giá thể vào chậu, phun sương cho giá thể ẩm Bước 5: Gieo hạt - Hạt gieo vào giá thể với mật độ thích hợp nghiên cứu - Chú ý gieo hạt - Sau gieo hạt xong nên để chỗ tối che đậy để thời gian đầu tránh tiếp xúc với ánh sáng để mầm phát triển nhanh - Để nhà kính để đảm bảo khơng bị trùng, chuột ăn hạt Bước 6: Chăm sóc - Cỏ lúa mì chăm sóc đơn giản khơng cần phân bón, cần tưới nước đầy đủ ( lần/ ngày) mầm phát triển nhanh - Chú ý cỏ lúa mì cần nhiều ánh sáng không nên để chỗ ánh sáng chiếu trực diện Do vậy, việc để chúng nhà kính thích hợp cho việc trì lượng ánh sáng thích hợp cho cỏ lúa mì Bước 7: Thu hoạch - Sau 10 – 12 ngày cỏ lúa mì đạt đến thời điểm thu hoạch thích hợp - Thơng thường cắt cách gốc từ 12cm, đem rửa để nước Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi Q Thầy/Cơ giáo! Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Các thông tin mà thầy/cơ cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình Q Thầy/Cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! – Quý Thầy/Cô công tác trường:…………………… – Thâm niên dạy học:………………………………………………………… Câu 1.Trong trình dạy học mơn sinh học, Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa Câu 2.Thầy/Cơ có thường xun tổ chức cho HS hợp tác để NCKH trình dạy học môn Sinh học? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa Câu 3: Thầy/Cô thấy việc tổ chức hoạt động NCKH trình dạy học môn sinh học là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Xin chân thành cảm ơn cộng tác góp ý kiến Q Thầy/Cơ giáo! Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em! Các em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Các thông tin mà em cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình em Xin chân thành cảm ơn! – Các em học trường:…………………… Các em thấy việc tổ chức hoạt động NCKH q trình dạy học mơn sinh học là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên: Lớp: Chọn câu trả lời điền vào bảng sau: Câu Trả lời 10 Câu Nguyên tố vi lượng cần với hàm lượng nhỏ khơng có cịi cọc bị chết Nguyên nhân nguyên tố vi lượng có vai trị: A.Tham gia cấu trúc nên tế bào B Hoạt hóa enzim q trình trao đổi chất C Quy định áp suất thẩm thấu dịch tế bào D Thúc đẩy q trình chín rụng Câu Cây hấp thụ nitơ dạng A N2+ NO3- B N2+ NH3+ C NH4+ NO3- D NH4- NO3+ Câu Cho nguyên tố: Clo, đồng, canxi, magiê, photpho, sắt, coban, lưu huỳnh, kali, molipđen Các nguyên tố vi lượng gồm: A.Clo, đồng, magiê, sắt canxi B.Clo, đồng, magiê, coban lưu huỳnh C Clo, đồng, magiê, coban, lưu huỳnh kali D Clo, đồng, magiê, sắt, coban molipđen Câu Nitơ có chức chủ yếu thiếu nitơ, có triệu chứng gì? A.Hình thành vách tế bào; màu vàng B.Thành phần prơtêin, axit nuclêic; sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng, C Duy trì cân ion; bị cịi cọc D.Thành phần xitơcrơm, màu vàng Câu Thực vật hấp thụ nitơ dạng: A.Nito phân lử (N2) B.Dạng ion NH4 NOI C.Dạng ion NH3 NOI D Dạng NH4 NO3 Câu Không nên tưới buổi trưa nắng gắt vì: Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho Giọt nước đọng trênlá sau tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng đốt nóng lá, làm héo Lúc khí khổng đóng, dù tưới nước khơng hút nước Đất nóng, tưới nước bốc nóng héo A 2, 3, B 1, 2, C 2, D 2, Câu Để bể sung nguồn Kali cho cây, người thường sử dụng dạng phân nào? A Tro đốt thực vật B Phân Apatit C Sunfat kali, clorua kali quặng thô chứa kali K D Phân tổng hợp N, p, Câu Năng suất kinh tế là: A Toàn suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài B 2/3 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài C 1/2 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài D Một phần suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài Câu Trong nghề trồng lúa nước, việc nhổ mạ đem cấy giúp mạ phát triển nhanh so với việc gieo thẳng Nguyên nhân : A Tận dụng đất gieo cấy B Bố trí thời gian gieo cấy hợp lý ... học sinh dạy học phần sinh học thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghi? ?n cứu khả thích nghi xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ? ??” Mục đích nghi? ?n cứu - Nghi? ?n. .. thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghi? ?n cứu khả thích nghi xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ? ?? 10 3.1 Vị trí phần SH thể thực vật chương trình sinh học. .. phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học phát triển lực NCKH cho học sinh Phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần sinh học thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghi? ?n

Ngày đăng: 21/09/2020, 21:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Mức độ GV vận dụng các kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và cho học sinh hợp tác nghiên cứu các đề tài KH quá trình dạy học môn sinh học - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Bảng 2.1..

Mức độ GV vận dụng các kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và cho học sinh hợp tác nghiên cứu các đề tài KH quá trình dạy học môn sinh học Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.2. Các bài thực hành trong phần sinh học cơ thể thực vật Sinh học 11 - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Bảng 3.2..

Các bài thực hành trong phần sinh học cơ thể thực vật Sinh học 11 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bước 4: Hình thành giả thuyết khoa học - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

c.

4: Hình thành giả thuyết khoa học Xem tại trang 17 của tài liệu.
-HS cùng GV hình thành ý tưởng cho đề tài - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

c.

ùng GV hình thành ý tưởng cho đề tài Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS lập kế hoạch nghiên cứu theo các nội dung ở bảng sau: - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

y.

êu cầu HS lập kế hoạch nghiên cứu theo các nội dung ở bảng sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1. Nhà kính - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Hình 3.1..

Nhà kính Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.4.Hạt giống lúa mì sau 2 ngày ủ 6. Cách tiến hành các thí nghiệm - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Hình 3.4..

Hạt giống lúa mì sau 2 ngày ủ 6. Cách tiến hành các thí nghiệm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.5.Các công thức của thí nghiệm 1 - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Hình 3.5..

Các công thức của thí nghiệm 1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.6. Học sinh đo các chỉ tiêu 7. Xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Hình 3.6..

Học sinh đo các chỉ tiêu 7. Xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.1. Bảng phân phối tần suất LớpSố - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

Bảng 4.1..

Bảng phân phối tần suất LớpSố Xem tại trang 31 của tài liệu.
Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng sau: - “Phát triển năng lực NCKH cho học sinh khi dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 qua hướng dẫn HS làm đề tài: “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và xây dựng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ””

h.

ọn câu trả lời đúng và điền vào bảng sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. 2. Xây dựng đề tài khoa học để phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT 1 2

  • 4. Thực nghiệm sư phạm 30

    • Bảng 2.1: Nhận thức của học sinh và giáo viên về vai trò của HĐNCKH trong dạy và học sinh học 9

    • PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. Cơ sở lý luận của đề tài

    • Tôi xây dựng các phiếu điều tra cho giáo viên và cho học sinh (xem phụ lục 2) dựa trên các nội dung cần điều tra và tiến hành điều tra để thu thập kết quả.

    • Qua bảng trên và qua điều tra thực tế tôi nhận thấy rằng, đa số giáo viên và học sinh đều đánh giá cao vai trò của HĐ NCKH trong dạy và học bộ môn Sinh học ở trường phổ thông (với 100% giáo viên và 96,2% học sinh được hỏi đánh giá vai trò rất cần thiết và cần thiết) trong đó có 72,5% giáo viên và 68,2% học sinh đánh giá vai trò ở mức rất cần thiết của HĐ NCKH trong ty và học môn sinh học trong trường THPT.

    • 2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng

    • 3.2. Xây dựng đề tài khoa học để phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT

    • 3.2.1. Căn cứ xây dựng đề tài khoa học để phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT

    • Sau khi làm các thí nghiệm trên rút ra được các chỉ số hợp lý, chúng tôi tiến hành xây dựng quy trình gieo trồng cỏ lúa mì non theo hướng hữu cơ.

    • 4.1. Mục đích thực nghiệm

    • 4.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm

    • 4.2.1. Đối tượng thực nghiệm

    • 4.2.2. Tổ chức thực nghiệm

    • Tôi đánh giá cả về kế hoạch tổ chức HĐ NCKH qua 2 hình thức:

    • - Lấy ý kiến chuyên gia về đề tài NCKH: Tôi hướng dẫn 2 HS làm đề tài và tham gia cuộc thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh THPT năm học 2018 – 2019 cấp tỉnh.

    • - Tổ chức cho lớp 11A4 thực hiện đề tài NCKH sau đó đánh giá

    • 4.2.3. Phương pháp tiến hành

    • - Thực nghiệm tổ chức HĐ NCKH trên đối tượng HS lớp 11A4 THPT: tổ chức cho học sinh lớp 11A4 thực hiện đề tài “ Nghiên cứu khả năng thích nghi và vận dụng quy trình trồng cỏ lúa mì theo hướng hữu cơ” trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11.

    • - Lớp đối chứng trên đối tượng lớp 11A3 THPT: dạy học theo phương pháp truyền thống, không tổ chức cho HS nghiên cứu đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan