Bài giảng được soạn đầy đủ theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đề kiểm tra có ma trận và đáp án đầy đủ. giáo án được soạn theo phân phối chương trình và đẩy đủ các kiến thức. Các bài kiểm tra, thực hành đều có giáo án
Trang 1Ngày soạn:04/09/2017 Tiết ppct: 1
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và ion khoáng
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
Chúng ta thường thấy, trong trồng trọt, cần bón phân, tưới nước cho cây Vậy vì sao cần bón
phân, vì sao cần tưới nước cho cây? Nước và các chất từ phân bón được hấp thụ vào rễ theo con đường nào? Và theo cơ chế nào? Nội dung bài hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi đó
1
Trang 2Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với đời sống thực vật I – Vai trò của nước đối với đời
sống thực vật
- Là dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào
- Tham gia vào các quá trình sinh lýcủa cây: thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, qúa trình TĐC diễn ra bình thường
- Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật
-HS nghiên cứu SGK và trả lời
Hoạt động 2: Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ
cây II – Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Trang 31.Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
2 Hấp thụ nước và ion khoáng
từ đất vào tế bào lông hút
a Hấp thụ nước
- Nước xâm nhập từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động ( cơ chế thẩm thấu)
b Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo hai cơ chế: thụ động và chủ động
3 Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
Theo 2 con đường:
-Con đường qua thành tế bào – gianbào: nhanh, không được chọn lọc
- Con đường qua chất nguyên sinh – không bào: chậm, được chọn lọc
-Yêu cầu HS quan sát
- Nước được hấp thụ vào
cây theo cơ chế nào và
tại sao?
- Gv bổ sung và giải
thích thêm
- Các ion khoáng được
hấp thụ vào tế bào lông
hút như thế nào?
- GV yêu cầu HS quan
sát tranh hình 1.3 và
trình bày các con đường
xâm nhập của nước và
các ion khoáng vào rễ?
- Nêu vai trò của đai
caspari
-HS quan sát hình và trả lời : thành TB mỏng, không thấm cutin, có vô số lông hút, Tb vỏ
có nhiều khoảng gian bào để dự trữ nước và ion khoáng, rễ ăn sâu, lan rộng, mềm dẻo, linh động
-HS nhớ lại kiến thức và trả lời:
yêu cầu nêu được cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động
-HS trả lời: Nước hấp thụ vào cây theo cơ chế thụ động vì dịchcủa tế bào lông hút là dịch ưu trương do dịch tế bào chứa các chất hòa tan và do động lực cưa quá trình thoát hơi nước
- Hs nghiên cứu SGk và trả lời
-HS quan sát tranh và trả lời
-HS quan sát hình và trả lời:
chặn cuối con đường qua thành
tế bào – gian bào, nước, chất khoáng không được chọn lọc chuyển sang con đường qua nguyên sinh chất – không bào , điều chỉnh, chọn lọc các chất vào tế bào cây
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường
đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
III - Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
- Các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, oxy, độ pH…
3
Trang 44 Củng cố.
- Vì sao cây sống trên cạn khi bị ngập úng lâu lại chết?
- hãy phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu muối khoáng ở rễ cây?
5 Dặn dò.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Vận chuyến các chất trong cây
Ngày soạn:04/09/2017 Tiết ppct: 2
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
- Con đường vận chuyển
- Thành phần của dịch được vận chuyển
- Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
Cấu tạo mạch
Thành phần của dịch
Động lực
Trang 5Hoạt động 1: Dòng vận chuyển vật chất I – Dòng vận chuyển vật chất:
Gồm 2 con đường
- Dòng mạch gỗ: vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên
- Dòng mạch rây: vận chuyển nước, chất hữu cơ chủ yếu từ trên xuống
Ngoài ra , nước có thể vận chuyển ngang, từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại
- GV giới thiệu 2 con đường vận
chuyển các chất trong cây:
- GV yêu cầu mỗi nhóm trình
bày nội dung của nhóm mình
- Gv bổ sung, giải thích rõ
từng mục và hoàn thiện
.- HS tập trung theo nhóm, thảo luận và hoàn thành nội dung PHT
- HS cử đại diện trình bày
- HS ghi chép
5
Trang 64 Củng cố.
1 Hạn sinh lí là gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn sinh lý?
Trả lời: - Hạn sinh lý là hiện tượng cây được cung cấp đủ nước nhưng cây vẫn không hút được nước
- Nguyên nhân: + Nồng độ các chất tạo áp suất thẩm thấu ở môi trường đất quá cao so với áp suấtthẩm thấu ở trong rễ ( do bón phân)
+ Do ngập trong môi trường nước lâu ngày, thiếu oxy để hô hấp
Câu 2: Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo?
Trả lòi: hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo vì những cây này thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hoi nước và áp suất thẩm thấu của rễ đủ mạnh để đẩy nước từ
rễ lên lá và gây ra hiện tượng ứ giọt
5 Dăn dò.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Thoát hơi nước
- Các ống rây nối đầu với nhau thành những ống dài đi từ lá xuống rễ
Thành phần của dịch -Nước, muối khoáng được hấp thu từ
rễ
- Các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
- Là các sản phẩm đồng hóa ở lá: Saccarozo, axit amin, vitamin, …
- Một số ion khoáng được sử dụnglại
Động lực -Là sự phối hợp của 3 lực:
+Lực đẩy: Áp suất rễ+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ
- Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá)
và cơ quan nhận (rễ)
Kiểm tra tuần 1 Ngày 06/09/2017
Trần Đình Nam
Trang 7Ngày soạn:10/9/2017 Tiết ppct: 3
Bài 3: Thoát hơi nước
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật
- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước
- Trình bày được các con đường thoát hơi nước và cơ chế của quá trình thoát hơi nước
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinhtrưởng của cây trồng
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
Hoạt động 1: Vai trò của thoát hơi nước
7
Trang 8I – Vai trò của thoát hơi nước
- GV: tại sao Macximop lại
nói “Thoát hơi nước là tai họa
tất yếu của cây”?
- GV: từ đó khái quát vai trò
của thoát hơi nước?
-HS nghiên cứu SGK và trả lời: Thoát hơi nước là một tai họa: hơn 99% nước lấy vào từđất phải thoát ra ngoài không khí qua lá.THN là tất yếu vì
nó có vai trò rất quan trọng đối với cây
Hoạt động 2: Thoát hơi nước ở lá II – Thoát hơi nước ở lá
Trang 9Lá là cơ quan thoát hơi nướcĐặc điểm của lá thích nghi vớichức năng thoát hơi nước:+ Khí khổng: Gồm 2 tế bào đóng hình hạt đậu, vách trong dày hơn vách ngoài tạo lỗ khí khổng.
+ Tầng cutin (không đáng kể):
Do tế bào biểu bì của lá tiết ra bao phủ bề mặt lá(trừ khí khổng)
2.Hai con đường thoát hơi nước
- Qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh
- Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
vai trò quan trọng trong sự
thoát hơi nước của lá cây?
+Số liệu ở mặt trên của lá cây
đoạn nói lên điều gì? Hãy cho
lời giải thích
+ Những cấu trúc nào tham
gia điều tiết quá trình thoát
hơi nước ở lá?
- Phân biệt hai con đường
thoát hơi nước ở lá?Trong đó
con đường nào là chủ yếu?
- Yêu cầu HS quan sát hình
3.4 SGK và Trình bày cơ chế
thoát hơi nước qua con đường
khí khổng?
tại sao buổi trưa một số cây
héo trong khi các cây khác
vẫn bình thường?
-Đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi
+ Số liệu về số lượng khí khổng/mm2 ở mặt trên và mặtdưới với cường độ thoát hơi nước cao hơn ở cả 3 loài cây+Mặt trên của cây đoạn không
có khí khổng nhưng vẫn có thoát nhưng vẫn có thoát hơi nước có thể xảy ra không qua con đường khí khổng Bởi vì, hơi nước có thể khuếch tán qua lớp biểu bì của lá khi nó chưa bị lớp cutin dày che phủ gọi là thoát hơi nước qua cutin+Khí khổng và cutin
HS phân biệt 2 con đường quacutin và qua khí khổng
THN qua con đường khí khổng là chủ yếu
-HS trình bày: Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế bào hạt đậu Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho vách dày cong theo vách mỏng và lỗ khí mở ra
Khi mất nước, vách mỏng hết căng và vách dày uốn thẳng
ra, lỗ khí khép lại
Do các cây bình thường có tầng cutin dày nên lượng nước
bị mất qua THN ít hơn so với cấy bị héo, những cây bị héo
Trang 10III - Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơi nước.+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp ở rễ) và thoát hơi nước ở
lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí)
+ Độ ẩm: Độ ẩm đất tỉ lệ thuận với quá trình hấp thụ nước, độ ẩm không khí tỉ lệ nghịch với sự thoát hơi nước ởlá
+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng ảnh hưởng đến
áp suất dung dịch đất do đó ảnh hưởng đến sự hấp thụ nướng ở rễ
Cho HS đọc mục III, trả lời
câu hỏi:
- Quá trình thoát hơi nước của
cây chịu ảnh hưởng của những
nhân tố nào?
Yêu cầu HS giải thích ảnh
hưởng của các nhân tố đó?
-Nghiên cứu mục III → trả lờicâu hỏi
-HS trình bày
Hoạt động 4: cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây
trồng IV- cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.
Cân bằng nước: Tương quan giữa quá trình hấp thụ nước vàthoát hơi nước, đảm bảo cho cây phát triển bình thường.Tưới tiêu hợp lí là tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách
Thế nào là cân bằng nước?
Cân bằng nước được duy trì
bởi tưới tiêu hợp lí để cây sinh
trưởng, phát triển tốt;
Vậy thế nào là tưới tiêu hợp
lý?
Nghiên cứu SGK và trả lời
-Tưới tiêu hợp lý là tưới đúng lúc, đúng cách và đủ lượng
Trang 114 Củng cố.
Yêu cầu HS trình bày được mối quan hệ của 3 quá trình trong cây: Hút nước ở rễ, vận chuyển nước và thoát hơi nước ở lá?
5 Dăn dò.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Ngày soạn:10/9/2017 Tiết ppct: 4
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng
- Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấpthụ được
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
Trang 122 Bài cũ
- Thoát hơi nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
- Thế nào là cân bằng nước? Tưới tiêu cho cây trồng cần chú ý những vấn đề gì?
3 Bài mới
Trong bài 1, chúng ta đã học sự hấp thụ các ion khoáng ở rễ và qua bài 2 chúng ta đã biết cáccon đường di chuyển của các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các cơ quan khác của cây Trongbài 4 này, các em sẽ được hiểu cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
để làm gì
Trang 13Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
trong cây I – Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Nguyên tố dinh dưỡng khoángthiết yếu là :
+ Nguyên tố mà thiếu nó câykhông hoàn thành được chu trìnhsống
+ Không thể thay thế được bởibất kì nguyên tố nào khác
+ Phải trực tiếp tham gia vàoquá trình chuyển hóa vật chất trong
+ Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn,
B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni
- GV: cho HS quan sát hình
4.1, trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả thí nghiệm, nêu
nhận xét và giải thích ?
+ Nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu là gì ?
- Phân biệt nguyên tố đại
Hoạt động 2: Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu trong cây
II – Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Tham gia cấu tạo chất sống
- Điều tiết quá trình trao đổi chất,các hoạt động sinh lý trong cây:+ Thay đổi đặc tính lý hóa của keonguyên sinh chất
+ Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạtđộng trao đổi chất
+ Điều chỉnh quá trình sinh trưởngcủa cây
- Tăng tính chống chịu của câytrồng
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu bảng 4 SGK và khái
quát lại vai trò của các
nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu?
Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng cho cây III - Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
13
Trang 141 Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
- Trong đất các nguyên tố khoáng
tồn tại ở 2 dạng: Hòa tan và khônghòa tan
- Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng
ở dạng hòa tan
2 Phân bón cho cây trồng.
- Bón không hợp lí với liều lượngcao quá mức cần thiết sẽ:
+ Gây độc cho cây
dinh dưỡng khoáng?
+ Dựa vào đồ thị trên hình
4.3, hãy rút ra nhận xét về
liều lượng phân bón hợp lí
để đảm bảo cho cây sinh
trưởng tốt nhất mà không
gây ô nhiễm môi trường
- HS nghiên cứu nộidung mục III và sơ đồhình 4.3 để trả lời
Trang 154 Củng cố.
- Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không ?
Tại sao ?
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 5, 6: Dinh dưỡng nito ở thực vật
Ngày soạn:16/9/2017 Tiết ppct: 5
Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Trình bày vai trò của nitơ
- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây
- Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất
- Trình bày được các con đường cố định và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đườngsinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt
- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
- Vai trò của các nguyên tố Nitơ
- Quá trình chuyển hóa Nitơ trong đất và cố định Nitơ
VI - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1 Ổn định lớp
2 Bài cũ
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì?Vai trò của chúng?
- Vì sao cần phải bon phân với liều lượng hợp lý tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loàicây trồng
3 Bài mới
Đặt câu hỏi về vai trò của Nitơ đối với đời sống thực vật để học sinh thảo luận Đặt câu hỏi:hỗn hợp phân khoáng phổ biến nhất trong sản xuất nông nghiệp là gì? Vậy vai trò của Nitơ vớithực vật như thế nào?
15
Kiểm tra tuần 2 Ngày 12/09/2017
Trần Đình Nam
Trang 16Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ I – Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ
- Vai trò chung: Nitơ cần cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây
- Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần
của prôtêin, enzim, côenzim axitnucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thểthực vật
- Vai trò điều tiết : Nitơ tham gia điều
tiết các quá trình trao đổi chất trong cơthể thực vật, cung cấp năng lượng vàđiều tiết trạng thái ngậm của các phân
tử prôtêin trong tế bào chất
trò của nitơ đối với sự phát
triển của cây?
- Dạng Nitơ mà cây hấp thụ
được là dạng nào?
-HS quan sát thínghiệm, thảo luận và trảlời
-HS trả lời
Hoạt động 2: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho
cây II – Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
1 Nitơ trong không khí
- Nitơ phân tử (N2) – cây không hấpthụ được, nhờ VSV có định thành NH3-cây hấp thụ
- Nitơ ở dạng NO, NO2 gây độc chocây
2 Nitơ trong đất :
Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng:
+ Nitơ khoáng(NO3- và NH4+) - câyhấp thụ trực tiếp
+ Nitơ hữu cơ (xác sinh vật) - câykhông hấp thụ trực tiếp được, nhờVSV đất khoáng hóa thành NO3- và
NH4+
GV : Cho nghiên cứu mục
III, trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu các dạng Nitơ chủ
yếu trên Trái đất?
Hoạt động 3: Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
và cố định nitơ
I – Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
Trang 171.Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
2 Quá trình cố định nitơ phân tử
- Con đường hóa học cố định nitơ:
N2 + H2 → NH3 (đk: 200 0 C, 200 atm)
- Con đường sinh học cố định nitơ: docác VSV thực hiện
+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩnlam
+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các
vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…
PTPU:
N N NH = NH NH2 - NH2 NH3Điều kiện: Có các lực khử mạnh,được cung cấp ATP, có sự tham giacủa enzim nitrogenaza, thực hiệntrong điều kiện kị khí
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 6.1 SGK và chỉ ra con
đường chuyển hóa nitơ hữu
cơ trong đất thành dạng nitơ
khoáng?
- GV bổ sung
- GV: hãy viết sơ đồ minh
họa cho quá trình đó
- yêu cầu HS cho biết: Cơ sở
khoa học của việc xới xáo
-Yêu cầu HS quan sát hình
6.3 SGK và cho biết con
đường sinh học cần điều
kiện gì?
- Đó là những nhóm vi sinh
vật nào? Cơ chế của quá
trình này? Viết PTPU
- HS quan sát hình vàchỉ ra con đườngchuyển hóa nitơ hữu cơthành nitơ khoáng
-HS nghiên cứu hìnhthảo luận và trình bày
- HS thảo luận và trìnhbày :đảm bảo độthoáng cho đất, tránhmất mát nitơ do hoạtđộng của VSV kị khí
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời
-HS thảo luận và trả lời: có hai con đường làcon đường hóa học và con đường sinh học
- HS thảo luận và giải thích: khi có sấm thì cótia lửa điện sẽ xúc tác cho phản ứng
N2 + H2 → NH3 xảy ra,tạo đạm cung cấp chocây
-HS thảo luận và trảlời: cần điều kiện nhiệt
độ cao hoặc áp suấtcao
-HS trả lời: cần sự hoạtđộng của các vi sinhvật
-HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời
Hoạt động 4: Phân bón với năng suất cây trồng và
môi trường IV - Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
17
2H 2H
VK amôn hóa
VK nitrat hóa
2H
Trang 18- Bón phân hợp lí: Bón đúng loại,bón đủ lượng (căn cứ vào nhu cầudinh dưỡng của cây, khả năng cungcấp của đất, hệ số sử dụng phânbón), đúng thời kì (căn cứ vào dấuhiệu bên ngoài của lá cây), đúngcách (bón thúc, hoặc bón lót; bónqua đất hoặc qua lá).
- Nếu bón phân quá thừa có thể đầuđộc cây trồng, làm giảm chất lượng sảnphẩm và gây ô nhiễm môi trường đất,nước, có hại cho đời sống con người vàcác động vật
-GV: tại sao cần bón phân
hợp lý?
- GV: Vậy thế nào là bón
phân hợp lý?
- GV: căn cứ vào đâu để bón
đủ lượng, đúng loại phân?
-GV: Nêu các phương pháp
bón phân?
-GV: nếu lượng phân bón
vượt quá mức tối ưu thì sẽ
gây ra hậu quả gì?
-HS trả lời: bón phân hợp lý để tăng năng suất cây trồng nhưng không gây ô nhiễm môitrường
-HS trình bày
- HS trình bày
- HS: căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây, khả năng cung cấp của đất, hệ số sử dụng phân bón
-HS trình bày
- HS: nếu bón quámức tối ưu sẽ gây ônhiễm môi trường,nhiễm độc cây
Trang 193 Củng cố.
- Tại sao nói nitơ là nguyên tố không thể thiếu được đối với cây?
- Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ cần bón 1 lượng phân đạm rất ít?
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Quang hợp ở thực vật
- Nêu được khái niệm quang hợp
- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật
- Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp
.2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
và nó có vai trò như thế nào?Làm thế nào để quá trình quang hợp có thể thực hiện được điều kì diệu ấy?
19
Trang 20Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Khái quát về quang hợp ỏ thực vật I –Khái quát về quang hợp ở
thực vật
1 Quang hợp là gì ?
- Quang hợp là quá trình trong đónăng lượng ánh sáng mặt trờiđược lá hấp thụ để tạo racacbonhidrat và oxy từ khícacbonic vàH2O
- Phương trình tổng quát :
6 CO 2 + 12 H 2 O ASMT , DL
C 6 H 12 O 6 +6O 2 + 6 H 2 O
2 Vai trò của quang hợp.
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinhvật, nguyên liệu cho công nghiệp
và dược liệu cho y học
- Cung cấp năng lượng cho mọihoạt động sống
- Điều hòa không khí
-GV yêu cầu HS nhắc lại khái
- GV Cho HS nghiên cứu mục
I.2, kết hợp với kiến thức đã học
trả lời câu hỏi :
Em hãy cho biết vai trò của
quang hợp ?
-GV : hãy giải thích các vai trò
đó và lấy ví dụ chứng minh ?
- GV đưa ra một số số liệu chứng
minh : Hằng năm, quá trình
quang hợp của cây xanh trên trái
đất đã hấp thụ 600 tỉ tấn khí Co2
và giải phóng 400 tỉ tấn khí O2
-HS trình bày khái niệm
-Quan sát hình → trả lờicâu hỏi
-HS trình bày vai tròcủa quang hợp
-HS giải thích các vaitrò của quang hợp lấy ví
dụ thực tế để chứngminh
Hoạt động 2: Lá là co quan quang hợp II – Lá là cơ quan quang hợp
Trang 211 Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Đặc điểm hình thái giải phẩu bên ngoài :
+ Diện tích bề mặt lớn : hấp thụđược nhiều ánh sáng mặt trời.+ Trong lớp biểu bì của mặt lá cókhí khổng giúp cho khí CO2khuếch tán vào bên trong lá đếnlục lạp
- Đặc điểm hình thái giải phẩu bên trong :
2 Lục lạp là bào quan quang hợp.
- Màng tilacoit là nơi phân bố hệsắc tố quang hợp, nơi xảy ra cácphản ứng sáng
- Xoang tilacoit là nơi xảy ra cácphản ứng quang phân li nước vàquá trình tổng hợp ATP trongquang hợp
- Chất nền(strôma) là nơi xảy racác phản ứng tối
3 Hệ sắc tố quang hợp.
- Hệ sắc tố quang hợp gồm : + Diệp lục a hấp thu nănglượng ánh sáng chuyển thànhnăng lượng trong ATP vàNADPH
+ Các sắc tố phụ (Carotenoit)hấp thụ và truyền năng lượng chodiệp lục a
- Sơ đồ hấp thụ và truyền nănglượng ánh sáng :
Carotenoit → Diệp lục b →Diệp lục a → Diệp lục a ở trungtâm
-GV: Quang hợp diễn ra chủ
yếu ở cơ quan nào của lá
cây? Tại sao?
- GV: Lá là cơ quan quang
hình thái bên ngoài của lá
thích nghi với chức năng
quang hợp?
- GV yêu cầu HS về nhà
phân tích những cấu trúc bên
trong của lá thích nghi với
-GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu mục II 3 SGK, trả lời
câu hỏi :
- Em hãy nêu các loại sắc tố
của cây, và vai trò của chúng
trong quang hợp
-GV lưu ý HS chỉ có diệp
lục a ở trung tâm phản ứng
mới trực tiếp tham gia vào
chuyển hóa năng lượng
-HS trả lời: Quang hợp chủ yếu thực hiện ở lá cây vì lá
là cơ quan quang hợp, ngoài
ra quang hợp còn diễn ra ở phần xanh của cây
-HS theo dõi các mục trong mục II và thấy được sự liên
hệ của chúng
- HS quan sát hình và trả lời
-HS ghi bài tập vào vở
-HS quan sát hình kết hợp với kiến thức cũ để trình bàyđược cấu tạo phù hợp với chức năng của: chất nền, màng tilacoit, xoang tilacoit
-HS nghiên cứu SGK và trả lời
-HS tiếp thu
21
Trang 224.Củng cố.
Chứng minh rằng mọi hoạt động sống trên trái đất đều phụ thuộc vào quang hợp ?
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Kiểm tra tuần 3 Ngày 18/09/2017
Trần Đình Nam
Trang 23Ngày soạn:23/09/2017 Tiết ppct: 7,8
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối
- Trình bày được đặc điểm của thực vật C4
- Nêu được đặc điểm của thực vật CAM
.2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
Trang 24Tiết 7: Nghiên cứu phần I: Thực vật C 3
- Mục tiêu: Trình bày được bản chất của quá trình quang hợp ở thực vật C3
- GV bổ sung và hoàn thiện
- Hày chỉ ra mối quan hệ giữa
pha sáng và pha tối từ đó viết
PTTQ của quang hợp ?
-HS thảo luận nhóm để trìnhbày
-HS trình bày
-HS trình bày: pha sáng cungcấp nguyên liệu cho pha tối vàngược lại pha tối cung cấpnguyên liệu cho pha sáng
Trang 25Tiết 8: Thực vật C 4 , thực vật CAM
- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của thực vật C4, CAM
-GV:giới thiệu về môi trường sống của
thực vật C4 và những biến đổi thích nghi
của nhóm thực vật này
- giới thiệu về môi trường sống của thực
vật CAM và những biến đổi thích nghi
của nhóm thực vật này
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và
hoàn thành nội dung PHT số 2
- GV bổ sung và hoàn thiện
-Học sinh thảo luận nhóm
để hoàn thành nội dung PHT
-Các nhóm cử đại diện trìnhbày
1 Thực vật C 4
2 Thự vật CAM (tờ nguồn phiếu học tập)
25
Trang 264.Củng cố.
Đọc khung ghi nhớ trong SGK
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 10: Ảnh hưởng ngoại cảnh đến quang hợp,
Tờ nguồn PHT số 1
Nguyên liệu H2O, ADP, NADP+, Pi CO2, ATP, NADPH
Diễn biến Hấp thụ năng lượng ánh sáng:
Chl + h Chl*
Quang phân li nước:
Chl*
2 H2O 4 H+ + 4e+ O2
- Phot phoril hoá tạo ATP
3 ADP + 3 Pi 3 ATP
Tổng hợp NADPH
2 NADP + 4 H+ + 4e- 2NADPH
5AlPG 3RiDP1AlPG Tham gia tạo C6H12O6
Trang 27PEP (phôtpho enolpyruvat).
PEP
Sản phẩm cố định
CO2 đầu tiên
APG (axit phôtpho glixeric)
AOA (axit oxaloaxetic)
Lục lạp tế bào mô giậu
và lục lạp tế bào bao bó
mạch
Lục lạp tế bào mô giậu
khử CO2 ban ngày.Đại diện
Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt
đới và cận nhiệt đới:
mía, rau dền, ngô, cao
lương
Những thực vật mọngnước, sống ở điều kiện
khô hạn
27
Trang 28Ngày soạn:30/09/2017 Tiết ppct: 9
Bài 10: Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường
- Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng
- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế
.2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
- Ảnh hưởng của ánh sáng và nồng độ CO2 đến quang hợp
- Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng
Trang 29Hoạt động của GV Hoạt động
Hoạt động 1: Ánh sáng I – Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
- Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối thiểu
để (QH) = cường độ hô hấp (HH)
- Điểm bảo hòa ánh sáng: Cường độ AS tối
đa để cường độ quang hợp đạt cực đại
- Khi chưa đạt đến điểm bảo hòa ánh sáng thìcường độ QH tỉ lệ thuận với cường độ ánhsáng
hưởng đến quang hợp như thế
nào ?( cây quang hợp tốt nhất
ở vùng ánh sáng nào ?
-HS quan sáthình và trình bày
-HS trình bày
Hoạt động 2: Nồng độ CO 2 II – Nồng độ CO 2
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợpđược: 0.008-0.01%
- Khi tăng nồng độ CO2, lúc đầu cường độquang hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tăng chậmcho đến trị số bảo hòa CO2, vượt qua trị số đócường độ quang hợp giảm
- Điểm bảo hòa CO2 là lúc nồng độ CO2 ứng với lúc quang hợp đạt cực đại
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục
II, quan sát hình 10.3 → trả lời
- Xới xáo đất thường xuyên
Hoạt động 3: Nước, nhiệt độ, nguyên tố
29
Trang 30- Cây thiếu nước đến 40-60% quang hợp giảm mạnh hoặc ngừng trệ
- Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ảnh hưởng đến độ mở khí khổng ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp ảnh hưởng đến cường độ quang hợp
- Nước quyết định đến sự vận chuyển các sảnphẩm ra khỏi lá
- Quang phân ly H2O cung cấp điện tử và H+
để khử CO2 thành sản phẩm QH
2 Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim.Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 - 35 oC rồi sau đó giảm mạnh
3.Nguyên tố khoáng
Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tố quang hợp, enzim quang hợp… ảnh hưởng đến cường độ quang hợp
4 Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
- Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường
- Sản xuất nông sản sạch, nhân giống cây trồng
- Nước có vai trò gì
đối với quang hợp
- Vì sao thiếu nước
nhân tạo là gì? Lợi ích
của việc trồng cây dưới
ánh sáng nhân tạo?
- Hs liên hệ phần quang hợp và trả lời
- Hs trình bày
- Quan sát hình và đưa ra nhận xét
- HS trình bày
- Hs trình bày
- HS trình bày-
Trang 314.Củng cố.
Trình bày các phương pháp tăng năng suất cây trồng
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
Ngày soạn:30/09/2017 Tiết ppct: 10
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1 Kiến thức
- Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng
- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế
- Trình bày được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp
.2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
III – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu một số loại lá cây có kích thước khác nhau
Trang 32Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Quang hợp quyết định năng suất cây
- Vì sao quang hợp quyết
định năng suất cây trồng?
- Thế nào là năng suất sinh
học?Năng suất kinh tế?
-Năng suất kinh tế có phụ
thuộc vào năng suất sinh học
hay không? Giải thích
- Hs nghiên cứu SGK và trình bày
- Nghiên cứu SGK
và trình bày
-HS thảo luận nhóm
và trình bày
Hoạt động 2: Tăng năng suất cây trồng thông qua
điều khiển quang hợp II Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp
Trang 33- Tăng diện tích lá.
- Tăng cường độ quang hợp
- Tăng hệ số kinh tế
-Gv yêu cầu HS nêu các biện
pháp để tăng năng suất cây
trồng qua điều khiển quang
Trang 344.Củng cố.
Trình bày các phương pháp tăng năng suất cây trồng
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
Ngày soạn:7/10/2017 Tiết ppct: 11
- Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay không có oxi
- Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
- Trình bày được khái niệm và ảnh hưởng của hô hấp sáng
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
.2 Kỹ năng
Kiểm tra tuần 5 Ngày 02/10/2017
Trần Đình Nam
Trang 35- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hệ thống, khái quát kiến thức
Trang 37Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Khái quát về hô hấp ở thực vật I – Khái quát về hô hấp ở thực vật
1 Hô hấp ở thực vật là gì ?
- Hô hấp ở thực vật là quá trình
chuyển đổi năng lượng của tế bàosống Trong đó, các phân tửcacbohidrat bị phân giải đến CO2 và
H2O, đồng thời năng lượng được giảiphóng và một phần năng lượng đóđược tích lũy trong ATP
- Phương trình hô hấp tổng quát :C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + NL(nhiệt +ATP)
2 Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho cáchoạt động sống của cây
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATPcho các hoạt động sống của cây
- Tạo ra các sản phẩm trung gian chocác quá trình tổng hợp các chất hữu
cơ khác trong cơ thể
- Yêu cầu HS quan sát hình
12.1 Sgk và trả lời các câu
hỏi lệnh trang 51 SGK
- Hô hấp ở thực vật là gì ?
Viết PTTQ
- Nếu không có hô hấp thì
cây có sống được không ?
Tại sao ?
-HS quan sát hình vàtrả lời
- HS trình bày kháiniệm hô hấp
-HS khái quát vai tròcủa hô hấp
Hoạt động 2: Con đường hô hấp ở thực vật II – Con đường hô hấp ở thực vật
37
Trang 381 Phân giải kị khí(Đường phân và lên men)
- Điều kiện : Xảy ra trong rễ cây khi
bị nghập úng hay trong hạt khi ngâmvào nước hoặc trong các trường hợpcây ở điều kiện thiếu oxi
- Gồm 2 giai đoạn:
+ Đường phân : Là quá trình phângiải Glucozo đến axit piruvic (xảy ratrong tbc)
+ Lên men: chuyển hóa axit pyruvic thành rượu êtilic và CO2 hoặc thành axit lactic
C6H12O6 2 êtilic + 2CO2 + 2ATP+ Nhiệt
C6H12O6 2 axit lactic + 2ATP +Nhiệt
2 Phân giải hiếu khí(Đường phân
-GV nêu: thực vật không có
cơ quan chuyên trách về hô
hấp, hô hấp xảy ra ở mọi cơ
quan trong cơ thể thực vật
- Yêu cầu HS quan sát hình
12.2 SGK và cho biết các con
đường hô hấp ở thực vật?
- Hô hấp kị khí xảy ra trong
điều kiện nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình
12.2 SGK và cho biết hô hấp
kị khí gồm những giai đoạn
nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình
12.2 và cho biết quá trình hô
hấp kị khí diễn ra như thế
nào?Quá trình này tạo ra bao
nhiêu phân tử ATP và phân tử
axitpyruvic được hình thành
từ 1 phân tử glucozo?
- Yêu cầu HS cho biết cấu tạo
bào quan thực hiện hô hấp?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
và hoàn thành nội dung PHT
- GV nhận xét và bổ sung
-HS: có 2 con đường
hô hấp ở thực vật: hô hấp hiếu khí và kị khí-HS trình bày: Hô hấp
kị khí xảy ra trong
ĐK thiếu oxi
- HS: gồm đường phân và lên men
-HS quan sát hình và trả lời
-HS nhớ lại kiến thức lớp 10 và trình bày-HS thảo luận và trình bày
Hoạt động 3: Hô hấp sáng III – Hô hấp sáng
- Là quá trình hấp thụ O2 và giảiphóng CO2 ở ngoài sáng
- Điều kiện: cường độ quang hợp cao,
CO2 ở lục lạp cạn kiệt, O2 tích lũynhiều
- Ảnh hưởng: Gây lãng phí sản phẩmcủa quang hợp.Hình thành một số aa,glyxerin, serin
-Có sự tham gia của ba bào quan: Tithể, lục lạp, perôxixôm
-Hô hấp sáng là gì?
- Hô hấp sáng xảy ra khi nào
và ảnh hưởng của nó?
-Hs trình bày-HS nghiên cứu SGK
và trình bày
Hoạt động 4: Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
và môi trường IV - Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Trang 391.Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
- Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạocác chất hữu cơ, oxi là nguyên liệucho quá trình hô hấp; ngược lại hô hấptạo năng lượng cung cấp cho các hoạtđộng sống trong đó có tổng hợp cácchất tham gia vào quá trình quang hợp(sắc tố, enzim, chất nhận CO2 ), tạo
ra H2O, CO2 là nguyên liệu cho quátrình quang hợp
2 Mối quan hệ giữa hô hấp với điều kiện môi trường
a Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt
độ tối ưu cường độ hô hấp tăng (dotốc độ các phản ứng enzim tăng);nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thìcường độ hô hấp giảm
b Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp
tỉ lệ thuận với hàm lượng nước
c Nồng độ CO2: Cường độ hô hấp tỉ
lệ nghịch với nồng độ CO2
d Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệthuận với nồng độ O2
d Nguyên tắc quản nông sản:
* Bảo quản khô: Giảm hàmlượng nước (phơi, sấy khô) tốc độ
hô hấp giảm
* Bảo quản lạnh: Nhiệt độ thấp(để nơi mát, bảo quản trong tủlạnh ) ức chế phản ứng enzim
ức chế quá trình hô hấp
* Bảo quản trong nồng độ CO2cao (bơm CO2 vào buồng bảo quản):Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình
hô hấp
-Dựa vào kiến thức về quang
hợp và hô hấp, hãy chứng
minh quang hợp là tiền đề cho
hô hấp và ngược lại?
-Những yếu tố nào của môi
trường có ảnh hưởng đến hô
-Hãy nêu một số biện pháp
bảo quản nông sản?
- Hs nghiên cứu SGK và trình bày
-Nghiên cứu SGK và trình bày
-HS thảo luận nhóm
và trình bày
-HS: vì nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
-HS nghiên cứu SGK
và trả lời
-HS liên hệ và trả lời
39
Trang 404.Củng cố.
Trình bày các phương pháp bảo quản nông sản ở gia đình em
5 Dăn dò
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho tiết bài tập
Tờ nguồn phiếu học tập
2O + (36 -38) ATP