1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý khối 8 ba cột đầy đủ theo chuẩn kiến thức kỹ năng

122 821 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,3 MB
File đính kèm GA. FULL K8.rar (202 KB)

Nội dung

chọn làm mốc vật mốc.-Khi vị trí của vật đó so vớivật mốc thay đổi theo thờigian thì vật chuyển động sovới vật mốc, gọi là chuyểnđộng cơ học hay chuyểnđộng Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính

Trang 1

Tuần: 1

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

A MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống thường ngày

- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên

2 Kỹ năng: Kỹ năng quan sát và giải thích các hiện tượng từ thực tế

3 Thái độ: Tích cực trong hoạt động nhóm Yêu thích môn học

4 Phát triển năng lực:

- Trao đổi thông tin: Làm việc nhóm trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình

B CHUẨN BỊ:

1 Thầy : Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK Một xe lăn nhỏ, 1 chiếc hộp, 1 vật nhỏ (pin)

2 Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu :

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

-Giáo viên treo tranh hình vẽ

1.1 SGK và yêu cầu HS quan

sát hoạt động, đặt vấn đề như

ở đầu bài

-Quan sát, suy nghĩ

Hoạt động 2 : Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ? (15 phút)

-GV yêu cầu học sinh đọc câu

C1, thảo luận nhóm để trả lời -HS đọc và thảo luận trả lời.Học sinh tham gia hoạt động I Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay

Trang 2

chọn làm mốc (vật mốc).

-Khi vị trí của vật đó so vớivật mốc thay đổi theo thờigian thì vật chuyển động sovới vật mốc, gọi là chuyểnđộng cơ học (hay chuyểnđộng)

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của đứng yên và chuyển động (15 phút)

trả lời câu hỏi)

-Yêu cầu HS trả lời các câu

C4, C5

-Dựa vào các câu trả lời trên

yêu cầu HS hoàn thành C6

-Yêu cầu một HS trả lời C7

-GV nhận xét và rút ra kết luận

về tính tương đối của chuyển

động và đứng yên cho HS

-Yêu cầu một HS trả lời C8

-Quan sát và theo dõi

-Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.

-Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.

Hoạt động 4: Giới thiệu về một số chuyển động thường gặp (5 phút)

-GV treo tranh hình vẽ 1.3a, b,

c yêu cầu HS quan sát để nhận

biết một số chuyển động

thường gặp

-Yêu cầu HS trả lời câu C9

-HS quan sát tranh và nhận biếtchuyển động

-HS hoạt động cá nhân trả lời

III Một số chuyển động thường gặp: (SGK)

Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)

-GV hướng dẫn HS thảo luận

và trả lời C10, C11 -HS trả lời C10, C11.Học sinh tham gia hoạt động

nhóm sau đó trình bày kết quả.

IV Vận dụng:

C10: Ô tô: đứng yên so

với người lái xe, chuyển động so người đứng bên đường và cột điện.

Người lái xe: đứng yên

Trang 3

so với ô tô, chuyển động

so người đứng bên đường

và cột điện.

Người đứng bên đường:

đứng yên so với cột điện , chuyển động so ôtô

và người lái xe.

Cột điện: đứng yên so

với người đứng bên đường , chuyển động so ôtô và người lái xe.

C11: có trường hợp sai,

ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.

4 Củng cố : (3 phút)

- Thế nào là chuyển động cơ học ?

- Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên được hiểu như thế nào ? Phụ thuộc vào

gì ?

5 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập ở SBT

- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

- Chuẩn bị bài học mới: Vận tốc

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

2 Kỹ năng: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động

3 Thái độ: Tích cực trong hoạt động nhóm Yêu thích môn học

3

Trang 4

4 Phát triển năng lực:

- Sử dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn

B CHUẨN BỊ:

1 Thầy : Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy

2 Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phút)

- Chuyển động cơ học là gì ? Cho ví dụ trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.

- Chuyển động hay đứng yên có tính chất gì ? Phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho ví dụ ?

- Giải bài tập SBT.

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

-Sau khi HS hoàn thành C1,

C3 GV thông báo “quãng

đường chạy được trong 1 giây

gọi là vận tốc”

-GV yêu cầu HS khác nhận

xét

-HS xem bảng 2.1-HS thảo luận trả lời C1, C2

-HS ghi vào vở

-HS tìm từ thích hợp hoàn thànhC3

I Vận tốc là gì ?

Quãng đường chạy đườngtrong 1 giây gọi là vận tốc.-Độ lớn của vận tốc chobiết sự nhanh hay chậm củachuyển động

-Độ lớn của vận tốc đượctính bằng quãng đường điđược trong một đơn vị thời

Trang 5

Hoạt động 3 : Thông báo công thức tính vận tốc (7 phút)

-GV yêu cầu HS rút ra công

Vận tốc được tính bằngcông thức:

Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.

HS vận dụng công thức tính vận tóc để giải các bài tập liên quan.

III Vận dụng:

C5: a) Mỗi giờ ô tô đi được36km xe đạp đi được10,8km Mỗi giây thì tàuhỏa đi được 10m

b) Ô tô và tàu hỏa chuyểnđộng nhanh như nhau Xeđạp chuyển động chậmnhất

81

C7: Quãng đường đi được:s=v.t=12.2/3=8km

C8: t=30ph=1/2h v=4km/hKhoảng cách từ nhà đến nơilàm việc:

s=v.t=4.1/2=2km

4 Củng cố : (3 phút)

- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ?

- Công thức tính vận tốc là gì ? Đơn vị của của vận tốc là gì ?

5 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập ở SBT (2.1 – 2.5)

5

Trang 6

- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

- Chuẩn bị bài học mới: Chuyển động đều – Chuyển động không đều

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

Tuần: 3

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

1 Thầy : máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hình 3.1)

2 Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

Trang 7

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phỳt)

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập (2 phỳt)

-GV cung cấp thông tin

về dấu hiệu của

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (10 phỳt)

quả để trả lời câu C1

-Yêu cầu HS trả lời câu

I Định nghĩa?

Chuyển động đều làchuyển động mà vậntốc có độ lớn khôngthay đổi theo thờigian

Chuyển động không

đều là chuyển động

mà vận tốc có độ lớnthay đổi theo thờigian

C1: Quảng đờng DE,

EF là CĐ đều Quảng

đờng AB, BC, CD làCĐ không đều

C2: a) CĐ đều b), c), d) CĐ không

đều

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động

không đều (15 phỳt)

7

Trang 8

ậ n t ố c:

C3:vAB=0,017m/s

vBC=0,05m/s

vCD=0,08m/sCĐ từ A đến D lànhanh dần

*Gọi vtb là vận tốctrung bình thì:

là vận tốc trungbình

C5:

C6:s=vtb.t=30.5=150km

4 Củng cố : (5 phỳt)

- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ

- Nêu đ/n cđ đều, cđ không đều? Công thức tính vận tốc TB?

Chú ý: Vận tốc TB trên quảng đờng nào phải ghi rõ

- Đọc trớc bài 4: Biểu diễn lực Ôn lại khái niệm lực

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

Trang 9

Tuần: 4

Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC

A MỤC TIấU :

1 Kiến thức: - Nờu được vớ dụ thể hiện lực tỏc dụng làm thay đổi vận tốc

- Nhận biết được lực là đại lượng vec-tơ Biểu diện được vec-tơ lực

2 Kỹ năng: Vẽ được vec-tơ biểu diễn lực trong những vớ dụ cụ thể

3 Thỏi độ: Rốn luyện tớnh quan sỏt, tớch cực quan hoạt động nhúm và cẩn thận

4 Phỏt triển năng lực:

- Sử dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức vật lý vào cỏc tỡnh huống thực tiễn

B CHUẨN BỊ:

1 Thầy : xe con, thanh thép, nam chõm, giỏ đỡ (H4.1); H4.2

2 Trũ : Nghiờn cứu bài trước ở nhà

C Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phỳt)

- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều

- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều đợc tính nh thế nào?

- Bài tập SBT

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Trang 10

I Ôn lại khái niệm lực

:

C1: Lực hút của namchâm lên miếng

động

- Lực tác dụng của vợtlên quả bóng,làm quảbóng biến dạng.vàngợc lại

Hoạt động 3 : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng

ví dụ giảng cho HS các

yếu tố của lực ở mũi

tên

-HS nhắc lại

-HS đọc SGK, theo dõi,ghi vở

-HS đọc SGK thảo luận vàtrả lời câu hỏi

Một đại lợng vừa có

độ lớn, vừa có phơng

và chiều là một đại ợng vectơ

l-Lực là một đại lợngvectơ

2)Cách biểu diễn

và kí hiệu vectơ lực:

a)Biểu diễn vectơlực bằng một mũi têncó:

- Gốc là điểm mà lựctác dụng lên vật

- Phơng và chiều làphơng và chiều củalực

- Độ dài biễu diễn ờng độ của lực theomột tỉ xích cho trớc.b)Vectơ lực đợc kíhiệu bằng một chữ F

c-có mũi tên ở trên F.Cờng độ lực đợc kí

Trang 11

HS vận dụng cỏch biểu diễn lực để hoàn thành cỏc cõu hỏi.

III Vận dụng:

C2: m= 5kg=> P=50 N

C3:a) F1: ủieồm ủaởttaùi A, phửụng thaỳngủửựng, chieàu tửứdửụựi leõn, cửụứngủoọ lửùc F1=20N

b) F2: ủieồm ủaởt taùi

B, phửụng naốmngang, chieàu tửứtraựi sang phaỷi,cửụứng ủoọ lửùc

F2=30Nc) F3: ủieồm ủaởt taùi

C, phửụng nghieõngmoọt goực 300 sovụựi phửụng naốm

hửụựng leõn (nhửhỡnh veừ), cửụứngủoọ lửùc F3=30N

4 Củng cố : (1 phỳt)

Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực?

Lu ý: Khi biểu diễn một lực phải đầy đủ 3 yếu tố

5 Hướng dẫn học tập ở nhà:

11

A

PA 10N

5000N B

FB

Trang 12

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập 4.1 đến 4.5 SBT và vở BT

- Đọc trớc bài 5: Sự cân bằng lực - quán tính

? Thế nào là hai lực cân bằng? quán tính là gì?

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

-Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm trả dự đoán để khẳng

định: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi,vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động đều mãi mãi

-Nêu đợc thí dụ về quán tính Giải thích đợc hiện tợng quántính

2 Kỹ năng: -Biết suy đoán

-Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn,chuẩn xác

3 Thỏi độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc

Trang 13

C Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phỳt)

- Vì sao gọi lực là đại lợng vectơ? Biểu diễn vectơ lực nh thế nào? Bàitập SBT

- Biểu diễn trọng lực của một vật A có độ lớn 150N, tỉ xích tuỳ chọn?

3 Giảng kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Hoạt động 2 : Nghiên cứu lực cân bằng (15phỳt)

động

- Lực tác dụng của vợtlên quả bóng,làm quảbóng biến dạng.vàngợc lại

1)Hai lực cân bằng

là gì?

Hai lực cân bằng làhai lực cùng tác dụnglên một vật, cùng ph-

ơng nhng ngợc chiều,

có cờng độ bằngnhau

Hai lực cân bằng tácdụng lên vật đang

đứng yên thì vật sẽ

13

Trang 14

-HS theo dõi

-HS theo dõi-HS quan sát đọc kết quả

-HS thảo luận theo nhómtrả lời

-HS nhận xét đỗi chiế

đứng yên mãi

2)Tác dụng của hailực cân bằng lên mộtvật đang chuyển

động

a, Dự đoán:

b,Thí nghiệm kiểmtra:

C2: Vì Pr

A=Tr

củadây

C3: lúc này PA+ PA, lớnhơn T nên A A,

xuống,B đi lên

C4: Còn lực PA và Tcân bằng với nhau,Avẫn tiếp tục chuyển

động

*Kết luận :Một vật đang chuyển

động mà chịu tácdụng của hai lực cânbằng thì sẽ tiếp tụcchuyển động thẳng

đều mãi mãi

Hoạt động 3 : Tỡm hiểu về quỏn tớnh (15 phỳt)

-Yờu cầu HS đọc nhận

xét SGK

-Yêu cầu HS nêu thêm

vài ví dụ chứng minh

nhận xét trên

-Đọc SGK phần nhận xét

-Nêu vớ dụ chứng minh

HS lấy được vớ dụ thực tế chứng minh sự xuất hiện lực quỏn tớnh.

II Quỏn tớnh:

1) Nhận xột

Khi có lực tác dụng,mọi vật đều khôngthể thay đổi vận tốc

-HS thảo luận trả lời

III V ậ n d ụ ng:

C6:buựp beõ ngaừ veàphớa sau Khi ủaồyxe,chaõn buựp beõchuyeồn ủoọng cuứng

xe, do quaựn tớnhneõn ủaàu vaứ thaõnbuựp beõ chửa kũpchuyeồn ủoọng

Trang 15

C7:buựp beõ ngaừ veàphớa trửụực.Xe dửứnglai, chaõn buựp beõdửứng lai cuứng xe ,doquaựn tớnh neõn thaõnbuựp beõ coứnchuyeồn ủoọng veàtrửụực.

C8: Do quaựn tớnh:a- neõn haứnhkhaựch khoõng theồủoồi hửụựng theo xekũp

b-thaõn ngửụứi tieỏptuùc chuyeồn ủoọng ủixuoỏng

e-coỏc chửa kũp thayủoồi vaọn toỏc khi tagiaọt maùnh giaỏy rakhoỷi coỏc

4 Củng cố : (1 phỳt)

- Hai lực cân bằng có đặc điểm nh thế nào?

- Vật đứng yên, chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thìvận tốc nh thế nào?

- Vận dụng quán tính giải thích các hiện tợng?

15

Trang 16

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là Fms

3 Thỏi độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc

- Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một ngời

- Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn

2 Trũ : Nghiờn cứu bài trước ở nhà

C Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phỳt)

- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ nh thế nào ?Làm bài tập 5.1, 5.2 SBT

- Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3 và 5.8 ?

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Trang 17

Hoạt động 2 : Tỡm hiểu về lực ma sỏt (20 phỳt)

-Yờu cầu HS đọc SGK

phần 1, nhận xét lực

ma sát trợt xuất hiện

khi nào, ở đâu?

-Cho HS thảo luận và

nhận xét GV chốt lại

? Vậy nói chung, Fms trợt

xuất hiện khi nào?( HS

? Vậy nói chung lực ma

sát lăn xuất hiện khi

Cá nhân làm C1-Đọc SGK,

-HS thảo luận trả lời

Cá nhân làm C2-Trả lời

-HS làm C3, trả lời Fms trợt,

Fms lăn

-Đọc SGK .Tiến hành thínghiệm theo nhóm, đọckết quả

-HS thảo luận C4, đạidiện giải thích

I

Khi nào có lực ma sát

:

1/ Ma sát trợt:

Lực ma sát trợt (Fms ợt) xuất hiện khi mộtvật trợt trên mặt mộtvật khác

tr-C1:Ma sát giữa trụcquạt bàn với ổ trục

2 Ma sát lăn:

C2:Ma sát ở các viên

bi đệm giữa trục quay với ổ trục

Lực ma sát lăn ( Fms

lăn) xuất hiện khi mộtvật lăn trên mặt một vật khác

-Cờng độ Fms trợt > ờng độ Fms lăn

c-3/ Lực ma sát nghỉ:

C4:Giữa mặt bàn vớivật có một lực

17

Trang 18

ma sát nghỉ+Lực ma sát nghỉxuất hiện giữ cho vậtkhông bị trợt khi vật

bị một lực khác tácdụng

Phỏt triển năng lực trao đổi thụng tin: HS tham gia hoạt động nhúm, thảo luận được kết quả

cụng việc từ thớ nghiệm và trỡnh bày kết quả về điều kiện sinh ra: lực ma sỏt trượt, lực ma sỏt lăn, lực ma sỏt nghỉ.

Hoạt động 3 : Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật

- Đại diện trả lời C6

- Nhóm khác nhận xét

Nộp giấy kết quả làm GVchấm

Đại diện một số em đọckết quả và nhận xét

2) Lực ma sát có thể

có ích:

C7:

- Kiến thức mụi trường:

+ Trong quỏ trỡnh lưu thụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ, ma sỏt giữa bỏnh xe

và mặt đường, giữa cỏc bộ phận cơ khớ với nhau, ma sỏt giữa phanh xe và vành bỏnh xe làm phỏt sinh cỏc bụi cao su, bụi khớ và bụi kim loại Cỏc loại bụi này gõy tỏc hại rất lớn đối với mụi trường: ảnh hưởng đến hụ hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cõy xanh.

+ Nếu đường cú nhiều bùn đất,xe đi trờn đường cú thể bị trượt dễ gõy tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn.

Trang 19

- Biện pháp GDBVMT:

+ Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thơng trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, khơng đảm bảo chất lượng Các phương tiện tham gia giao thơng cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an tồn với mơi trường.

+ Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.

ma sát nghỉ giữasàn với chânngười rất nhỏ Masát này có ích.b) lực ma sát giữađường và lớpôtô nhỏ, bánh xe

bị quay trươtï trênđường Trường hợpnày cần lực masát -> ma sát cólợi

c) Giày mòn do masát giữa đườngvà giày Lực masát trong trươnghợp này có hại.d) Khía rảnh mặtlớp ôtô sâu hơnlớp xe đạp đểtăng độ ma sátgiữa lớp với mặtđường Ma sát nàycó lợi

e) Bôi nhựa thôngđể tăng ma sát.C9:

Trang 20

Tuần: 7

Bài 7: ÁP SUẤT

A MỤC TIấU :

1 Kiến thức -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất

-Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các

đại lợng có mặt trong công thức

-Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơngiản về áp lực và áp suất

-Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó

để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp

2 Kỹ năng: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là

- Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột) Ba miếng kim loại hình chữ

2 Trũ : Nghiờn cứu bài trước ở nhà

C Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

Trang 21

- Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ?

- Làm bài tập SBT

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập (1 phỳt)

-GV treo tranh 7.1 SGK

và đặt vấn đề nh ở SGK -HS quan sát và theo dõi

Hoạt động 2 : Nghiên cứu áp lực là gì? (10 phỳt)

-HS làm cá nhân câu C1

-HS theo dõi và ghi nhớ

I Áp lực là gì?:

Áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép.

nghiệm và ghi kết quả

-Gọi đại diện đọc kết

quả, GV điền vào bảng

-Yêu cầu HS quan sát

-HS quan sát, nhận xét-HS trả lời

II Áp suất:

1)Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

*Kết luận:

-Tác dụng của áp lựccàng lớn khi áp lựccàng mạnh và diệntích bị ép càng nhỏ

21

Trang 22

-HS đọc SGK rút ra ápsuất

-HS ghi vởNghe giảng

2)Công thức tính áp suất:

Trong đó: p là áp

suất

F là áp lực

S là diệntích bị ép

Đơn vị áp suất làN/m2

hay Paxcan (Pa)1Pa = 1N/m2

Phỏt triển năng lực trao đổi thụng tin: HS tham gia hoạt động nhúm, thảo luận được kết quả

cụng việc từ thớ nghiệm và trỡnh bày kết quả về tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào F và S như thế nào?.

- Áp suất do cỏc vụ nổ gõy ra cú thể làm nứt, đổ vỡ cụng trỡnh xõy dựng và ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi và sức khỏe con người Việc sử dụng chất nổ trong khai thỏc đỏ sẽ tạo ra cỏc chất khớ thải độc hại ảnh hưởng đến mụi trường, ngoài ra còn gõy ra cỏc vụ sập, sạt lở đỏ ảnh hưởng đến tớnh mạng cụng nhõn.

- Biện phỏp an toàn: Những người thợ khai thỏc đỏ cõ̀n được bảo đảm những điều kiện

về an toàn lao động (khõ̉u trang, mũ cỏch õm, cỏch li cỏc khu vực mất an toàn, )

III V ậ n d ụ ng:

C4:Tăng áp suất ,tăngF,giám S

-Giảm p, giảm F ,tăngS

px=x

x

SF

=1.5340000

=226666,6

Trang 23

-Aùp suất củaôtô lên mặtđường:

px < po => xe tăngchạy được trênđất mềm

Máy kéo nặng hơnôtô nhưng chạyđược trên đấtmềm là do máykéo dùng xích cóbản rộng nên ápsuất gây ra bởitrọng lượng củamáy kéo nhỏ.Còn ôtô dùngbánh (diện tích bịép nhỏ) nên ápsuất gây bởitrọng lượng củaôtô lớn hơn

- §äc tríc bµi 7: Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau.s

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

Trang 24

1 Kiến thức Củng cố lại kiến thức đã học.

2 Kỹ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc và áp suất giải một số bài tập liên quan

3 Thái độ: Nghiªm tóc, hîp t¸c khi lµm vÖc

2 Trò : Ôn tập lại kiến thức đã học

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phút)

- Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất? Đơn vị của áp suất?

- Lµm bµi tËp SBT

3 Giảng kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

-GV lần lượt yêu cầu

HS trả lời các câu hỏi 1

đến 10 SGK trang 62

-HS hoạt động cá nhân trảlời các câu hỏi từ 1 đến10

Hoạt động 2 : Bài tập (10 phút)

-GV viết đề bài tập, yêu

cầu HS suy nghĩ giải

-HS khác nhận xét và bổsung nếu sai

Câu 1 : Bạn Hùng đi xe đạp từ nhà tới

trường mất 20 phút Biết quãng đường

từ nhà bạn Hùng đến trường là 3km.Tính vận tốc của bạn Hùng khi đi tớitrường ?

Tóm tắt

t = 20 phút = 1/3h

Trang 25

h km t

c) Trên cả hai đoạn đường

4 , 0 1

02 , 0 15

3 , 0 2

3 , 0 4 , 0 2 1

s s

Câu 3 : Một người đi xe đạp từ A đến

B Trong đoạn đường đầu người đó đimất 20 phút với vận tốc 12km/h Đoạnđường còn lại mất 15 phút, với vận tốc

Trang 26

đó trên toàn bộ quãng đường?

b) vtb= ?(km/h)

Giải :

Chiều dài của đoạn đường đầu là :

4 3

1 12 11

1 v t  

Chiều dài của đoạn đường sau là :

5 , 3 25 , 0 14 22

2 v t  

Chiều dài của cả đoạn đường AB là :

5 , 7 5 , 3 4 2

5 , 3 4 2 1

s s

v tb

(km/h)

Câu 4: Đặt một bao gạo 60kg lên một

cái ghế bốn chân có khồi lượng 4kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗichân ghế là 8cm2 Tính áp suất củachân ghế tác dụng lên mặt đất ?

F = P = 640N

Áp suất của chân ghế tác dụng lên mặtđất là :

2 1

/2000004

.0008,0

6404

S

P S

F

(Chú ý diện tích bị ép S lúc này là tổngdiện tích tiếp xúc của 4 chân ghế Do

Trang 27

đó, S = S1 4 = 0,0008.4 = 0,0032m2)

Phát triển năng lực liên quan đên sử dụng kiến thức vật lý: HS sử dụng kiến thức vật lý đã

học: công thức tính vân tốc trung bình, công thức tính áp suất để thực hiện giải các bài tập liên quan.

4 Củng cố : (1 phút)

- Công thức tính vận tốc? Vận tốc trung bình? Đơn vị?

- Công thức tính áp suất? Đơn vị?

5 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

Tuần: 9

KIỂM TRA 1 TIẾT

A MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức

2 Kỹ năng : - Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra

- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức

3 Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra

Trang 28

8A13

1 Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL)

- Số câu TGKQ : 6 câu ( Thời gian : 15 phút )

- Số câu TL : 3 câu ( Thời gian : 30 phút )

2 Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

CHỦ ĐỀ TNKQ Nhận biết TL TNKQ Thông hiểu TL Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao

Khi vị trí của mộtvật so với vật mốckhông thay đổi theothời gian thì vậtđứng yên so với vậtmốc

2.Độ lớn của tốc độcho biết mức độnhanh hay chậm củachuyển động vàđược xác định bằng

độ dài quãng đường

đi được trong mộtđơn vị thời gian

3.Tốc độ trung bìnhcủa một chuyểnđộng không đều trênmột quãng đườngđược tính bằng côngthức

t

s

vtb  , trong đó : vtb là tốc

độ trung bình ;

s là quãngđường đi được ;

t là thờigian để đi hết quãngđường

10.Nêu được 02

ví dụ về chuyểnđộng cơ

11.Một vật vừa

có thể chuyểnđộng so với vậtnày, vừa có thểđứng yên so vớivật khác Chuyểnđộng và đứngyên có tính tươngđối, phụ thuộcvào vật đượcchọn làm mốc

Nhận biết được:

Người ta thườngchọn những vậtgắn với Trái đấtlàm vật mốc

12.Nêu được 02

ví dụ về tínhtương đối củachuyển động cơ

13.Đơn vị tốc độphụ thuộc vàođơn vị đo độ dài

và đơn vị đo thờigian Đơn vị hợppháp của tốc độ

là mét trên giây(m/s) và ki lô méttrên giờ (km/h):

1km/h  0,28m/s

14.Chuyển độngđều là chuyểnđộng mà tốc độ

có độ lớn không

20.Làm được các bàitập áp dụng côngthức

t

s

v  , khi biếttrước hai trong bađại lượng và tìm đạilượng còn lại

21.Tiến hành thínghiệm: Cho một vậtchuyển động trênquãng đường s Đo s

và đo thời gian ttrong đó vật đi hếtquãng đường Tínht

s

vtb 22.Giải được bài tập

áp dụng công thứct

s

vtb  để tính tốc

độ trung bình của vậtchuyển động khôngđều, trên từng quãngđường hay cả hànhtrình chuyển động

Trang 29

thay đổi theo thờigian.

- Chuyển độngkhông đều làchuyển động màtốc độ có độ lớnthay đổi theo thờigian

5.Lực tác dụng lênmột vật có thể làmbiến đổi chuyểnđộng của vật đó hoặclàm nó bị biến dạng

6.Một đại lượngvéctơ là đại lượng có

độ lớn, phương vàchiều, nên lực là đạilượng véctơ

7.Hai lực cân bằng làhai lực cùng đặt lênmột vật, có cường độbằng nhau, phươngnằm trên cùng mộtđường thẳng, ngượcchiều nhau

8.Quán tính: Tínhchất của mọi vật bảotoàn tốc độ của mìnhkhi không chịu lựcnào tác dụng hoặckhi chịu tác dụngcủa những lực cânbằng nhau

-Dưới tác dụng củacác lực cân bằng,một vật đang đứngyên sẽ đứng yên,đang chuyển động sẽ

15.Nêu được ví

dụ về tác dụngcủa hai lực cânbằng lên một vậtđang chuyểnđộng

22.Giải thích được ítnhất 03 hiện tượngthường gặp liên quanđến quán tính

26.Biểu diễnđược một số lực

đã học: Trọnglực, lực đàn hồi

29

Trang 30

tiếp tục chuyển độngthẳng đều Chuyểnđộng này được gọi làchuyển động theoquán tính.

-Khi có lực tác dụng,mọi vật không thểthay đổi tốc độ độtngột vì có quán tính

18.Nêu được 02

ví dụ về lực masát nghỉ

23.Đề ra được cáchlàm tăng ma sát cólợi và giảm ma sát

có hại trong một sốtrường hợp cụ thểcủa đời sống, kĩthuật

19.Áp suất là độlớn của áp lựctrên một đơn vịdiện tích bị ép

có đơn vị làniutơn (N) ; S làdiện tích bị ép,

có đơn vị là métvuông (m2

S

F

p  đểgiải các bài toán, khibiết trước giá trị củahai đại lượng và tínhđại lượng còn lại

25.Giải thích được

02 trường hợp cầnlàm tăng hoặc giảm

áp suất

Trang 31

F 20N

A xe buýt đang chuyển động B người tài xế đang chuyển động

C hành khách đang chuyển động C cây bên đường đang chuyển động

Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ô-tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng người sang

trái,chứng tỏ xe

A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc

C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải

Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây ?

A Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy

B Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động

C Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn

D Ma sát giữa má phanh với vành xe

Câu 5: Đơn vị của áp suất :

Câu 6: Theo hình vẽ sau, lực có đặc điểm là

A lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 40N

B lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 40N

C lực có điểm đặt tại vật, cường độ 40N

D lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 40N, có điểm đặt tại vật

II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 7: (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 15kg (với tỉ

xích 1 cm ứng với 50N)

Câu 8: (3 điểm) Bạn Tùng đi xe đạp từ nhà đến trường học Trên đoạn đường đầu tiên dài 2

km Tùng chạy hết 10 phút Sau đó, Tùng rẽ vào hẻm đi tiếp đoạn đường thứ 2 với vận tốc

31

Trang 32

F 15N

18km/h trong thời gian 6 phút Ra khỏi hẻm phải đi qua khu xí nghiệp có đông xe và người điđường nên Tùng chạy xe chậm với vận tốc 10 km/h trong 9 phút và đã tới trường đúng giờ

a) Hỏi khoảng cách từ nhà bạn Tùng đến trường là bao nhiêu km?

b) Tính vận tốc trung bình của bạn Tùng trên toàn bộ quãng đường từ nhà đến trường ?

Câu 9 : (2,5 điểm) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất là 10000 Pa Diện tích hai bàn

chân tiếp xúc với mặt đất là 250 cm2 Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó bằng baonhiêu ?

Vận dụng: (0,5 điểm) Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một

tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi ?

ĐỀ 2

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?

1

t

s t

s

2 1

2 1

t t

s s

A.Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. B Đoàn tàu đứng yên so với nhà ga

C Nhà ga chuyển động so với đoàn tàu D Đoàn tàu đang chuyển động so với hànhkhách trên tàu

Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ô-tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng người sang

phải, chứng tỏ xe

A đột ngột tăng vận tốc B đột ngột giảm vận tốc

C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải

Câu 4: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây ?

A Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà

B Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động

C Ma sát giữa má phanh với vành xe

D Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn

Câu 5: Công thức tính áp suất :

Câu 6: Theo hình vẽ sau, lực có đạc điểm là

A lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N, có điểm đặt tại vật

B lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N

C lực có điểm đặt tại vật, cường độ 30N

D lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N

II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Trang 33

500N A

Câu 1: (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang

phải và có độ lớn 4000 N (với tỉ xích 1 cm ứng với 1000N)

Câu 2: (3 điểm) Một người đi xe đạp chạy trên đoạn đường ABC Trong đoạn đường AB

người đó đi mất 30 phút với vận tốc 20 km/h Đoạn đường BC người đó đi mất 45 phút, vớivận tốc 40 km/h

a) Hỏi đoạn đường ABC dài bao nhiêu km?

b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường ABC ?

Câu 3: (2,5 điểm) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất là 15000 N/m2 Diện tích bànchân tiếp xúc với mặt đất là 200 cm2 Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó bằng baonhiêu ?

Vận dụng: (0,5 điểm) Khi đóng đinh các bác thợ mộc thường chọn những cây đinh có mui

nhọn và nhỏ vì đễ đóng hơn Giải thích vì sao ?

15 2

1 2 1

h km t

t

s t

t

s s

Trang 34

F 1000N

*Vận dụng : Nếu lưỡi dao càng mỏng thì dưới cùng một áp lực tác dụng nên diện tích tiếp xúc

của lưỡi dao là rất nhỏ do đó gây áp suất lớn lên vật giúp dễ cắt vật hơn (0,5 điểm)

40 2

1 2 1

h km t

t

s t

t

s s

Trang 35

*Vận dụng : Nếu mui đinh càng nhọn và nhỏ thỡ dưới cựng một ỏp lực tỏc dụng nờn diện tớch

tiếp xỳc của mui đinh là rất nhỏ do đú gõy ỏp suất lớn lờn vật đinh dễ đúng sõu vào vật (0,5

điểm)

Phỏt triển năng lực liờn quan đến sử dụng kiến thức vật lý: HS sử dụng kiến thức vật lý đó

học: cụng thức tớnh võn tốc trung bỡnh, cụng thức tớnh ỏp suất để thực hiện giải cỏc bài tập liờn quan.

5 Củng cố :

Thu bài về nhà chấm

6 Hướng dẫn học tập ở nhà:

Xem trước bài mới: Áp suất chất lỏng

C RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

Tuần: 10

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BèNH THễNG NHAU (Tiết 1)

2 Kỹ năng: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét.

3 Thỏi độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc.

4 Phỏt triển năng lực:

- Trao đổi thụng tin: tham gia hoạt động nhúm trong hoạt động vật lý

B CHUẨN BỊ:

1 Thầy : Mỗi nhóm :

- 1 bình hình trụ có đáy C, lỗ A, B ở thành bịt màng cao su

- 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa đáy rời

- 1 bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khô-1 bình thông nhau

2 Trũ : ễn tập lại kiến thức đó học

C TIẾN TRèNH LấN LỚP :

1 Ổn định:

35

Trang 36

Lớp dạy Sĩ số Hiện diện Vắng

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phỳt)

? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và ghi rõ các đơn vị đại lợng.

Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất chất lỏng (10 phỳt)

-Yêu cầu HS đọc vấn

lời câu C1, câu C2

- Cho lớp thảo luận,

giáo viên thống nhất

-Thảo luận- phát biểutrả lời

-Đọc sgkCá nhân trả lời

C2:

2)Thí nghiệm2

Trang 37

-HS tìm từ điền vàokết luận

-HS ghi vở

C3:Chất lỏng gây ra ápsuất theo mọi phơngvà các

Phỏt triển năng lực trao đổi thụng tin: HS tham gia hoạt động, thảo luận kết quỏ từ thớ

nghiệm và trỡnh bày cỏc kết quả: Chất lỏng gõy ra ỏp suất như thế nào?

+ Sử dụng chất nổ đánh cá gây ra một áp suất lớn,tác đọng lên các sinh vật sống trong đó Việc sử dụng chất nổ đánh cá gây ra tác hại huỷ diệt môi trờng sinh thái.

+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng:

- Tuyên truyền để ng dân không sử dụng chất nổ đánh cá.

- Có biện pháp ngăn chặn hành vi này.

Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (10 phỳt)

-Giáo viên đa ra gợi

*Trong một chất lỏng đứngyên,áp suất tại những điểm

có cùng độ sâu là bằngnhau

thợ lặn phải mặc bộ ỏo lặn nặng nềchịu được ỏp suất lờn đến hàngnghỡn N/m2 vỡ lặn sõu dưới lũngbiển, ỏp suất do nước biển gõy nờnđến hàng nghỡn N/m2, người thợ

37

Trang 38

lặn nếu khụng mặc ỏp lăn thỡkhụng thể chịu được ỏp suất này.C7 : Áp suất của nước ở đỏy thựng

4 Củng cố : (1 phỳt)

- GV chốt lại kiến thức bài học

- Yờu cầu HS đọc phần cú thể em chưa biết

5 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Về nhà học phần ghi nhớ SGK

- Chuẩn bị bài mới: Bỡnh thụng nhau – Mỏy nộn thủy lực

D RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BèNH THễNG NHAU (Tiết 2)

A MỤC TIấU :

1 Kiến thức - Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giảithích một số hiện tợng thờng gặp

- Vận dụng cụng thức về mỏy nộn thủy lực giải một số bài tập liờn quan

2 Kỹ năng: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét.

3 Thỏi độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc.

4 Phỏt triển năng lực:

- Trao đổi thụng tin: tham gia hoạt động nhúm trong hoạt động vật lý

B CHUẨN BỊ:

1 Thầy : Hỡnh 8.7

Trang 39

2 Trò : Ôn tập lại kiến thức đã học.

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

2 Kiểm tra kiến thức cu : (3 phút)

Câu 1: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ?

A Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống

B Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng (d)

C Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

D Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng (h)

Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trongcông thức ?

Câu 3: Em hãy cho biết trong hình nào thì áp suất chất lỏng gây ra lên 2 điểm A và B là có độlớn như nhau ?

3 Giảng kiến thức mới :

I BÌNH THÔNG NHAU :

1 Cấu tạo

Bình thông nhau là bình chứa cóhai hoặc nhiều nhánh nối thông vớinhau

Trang 40

-Nhúm trưởng đại diện trảlời

-Nhúm khỏc nhận xột-HS ghi vở

2 Nguyờn tắc bỡnh thụng nhau

Trong bình thông nhauchứa cùng một chất lỏng

đứng yên, các mực chấtlỏng ở các nhánh luôn luôncùng một độ cao

Phỏt triển năng lực trao đổi thụng tin: HS tham gia hoạt động nhúm, thảo luận kết quỏ rỳt

ra từ thớ nghiệm và trỡnh bày cỏc kết quả: Nguyờn tắc của chất lỏng trong bỡnh thụng nhau là gỡ?

Hoạt động 2 : Tỡm hiều về mỏy nộn thủy lực (15 phỳt)

-GV yờu cầu học sinh đọc

sỏch giỏo khoa Rỳt ra cấu

tạo của mỏy nộn thủy lực

-Từ cụng thức yờu cầu HS

cho biết tỏc dụng của mỏy

bằng hai pớt-tụng (Cú thể cho HS học SGK trang 30)

2 Biểu thức mỏy nộn thủy lực :

1

2

S

S f

F

Trong đú :

F là lực tỏc dụng lờn pớt-tụng cútiết diện S2

f là lực tỏc dụng lờn pớt-tụng cú tiết

diện S1

Vậy : S2 lớn hơn S1 bao nhiờu lần

thỡ F cung lớn hơn f bấy nhiờu lần.Hoạt động 3 : Vận dụng (10 phỳt)

-HS khỏc nhận xột

III VẬN DỤNG :

C8 : Ấm cú vũi cao thỡ đựng đượcnhiều nước hơn vỡ ấm và vũi ấm làbỡnh thụng nhau nờn mực nước ở

ấm và vũi luụn luụn ở cựng một độcao

C9 : Bỡnh A và nhỏnh B là hainhỏnh của bỡnh thụng nhau Do đú

ta cú thể biết được mực chất lỏngcủa bỡnh A, thụng qua mực chấtlỏng ở nhỏnh B trong suốt

C10:

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:19

w