QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ

148 130 0
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, mỗi quốc gia đều nỗ lực nhằm gia tăng chất lượng của giáo dục đào tạo như một giải pháp mang tính đột phá cho mục tiêu tăng trưởng. Tại Việt Nam, để theo kịp với sự phát triển khoa học công nghệ, hòa nhập với nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục cần có những thay đổi mang tính toàn diện, căn bản như tinh thần Nghị quyết 29 đã vạch ra với mục tiêu đào tạo những con người có đủ kiến thức, năng lực, trí tuệ và phẩm chất đạo đức tốt, hướng tới một xã hội học tập, học thường xuyên, học tập suốt đời, dựa trên 4 trụ cột: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người.(Unesco). Thực tế cho thấy mọi tác động của nhà giáo dục chỉ có thể được phát huy khi thông qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong quá trình dạy học, năng lực tự học của người học vừa là mục tiêu vừa là phương tiện bởi các kết quả của hoạt động dạy học chỉ có thể thực hiện khi người học biết cách tự học (học cách học), nghĩa là tự mình lao động trí óc, chủ động với hoạt động học tập của cá nhân để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng và hoàn thiện năng lực bản thân. Phương pháp tự học có tác dụng bồi dưỡng năng lực tự học, kỹ năng tự học làm cầu nối giữa học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong cuộc sống thực tiễn của học sinh. Nhờ tự học, người học được rèn luyện rèn luyện năng lực tự quản lý bản thân và hình thành ý chí cao đẹp trên con đường lập nghiệp, là con đường sáng tạo ra tri thức bền. Từ ý nghĩa đó, tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp giáo dục của mỗi nhà trường.

Ngày đăng: 27/07/2018, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khó khăn:

  • * Nhiêm vụ chính trị :

  • - Dạy tiếng Việt và dự bị đại học cho Lưu học sinh Lào, Lưu học sinh Campuchia; Dạy bậc THPT cho học sinh Dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc.

  • - Khảo sát bằng bảng hỏi với 15 cán bộ quản lý (BGH nhà trường; Trưởng, phó các phòng ban; Bí thư và các phó bí thư đoàn trường), 30 giáo viên chủ nhiệm lớp và 300 học sinh nội trú đang ở trong KTX nhà trường.

  • Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường

  • 2.2. Đối với cán bộ, giáo viên nhà trường

  • 2.3. Đối với Đoàn thanh niên nhà trường

  • 2.4. Đối với HS nhà trường

    • Huy động các lực lượng xã hội giáo dục học sinh dân tộc nội trú lòng hiếu học tinh thần cầu thị, chịu khó trong học tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan