Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII ban hành ngày 16

4 642 8
Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII ban hành ngày 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngh ị quy ết H ội ngh ị l ần th ứ 5 Ban ch ấp hành Trung ươ n g Đả n g khóa VIII ban hành ngày 16/7/1998 (Ngh ị quy ết Trung ươ n g 5) v ề “Xây dự ng và phát tri ển n ền v ăn hóa Vi ệt Nam tiên ti ến, đậ m đà b ản s ắc dân t ộc” là v ăn ki ện chuyên đề , sâu s ắc và toàn di ện v ề v ăn hóa sau “ Đề c ươ n g v ăn hóa Vi ệt Nam n ăm 1943.” Ngh ị quy ết Trung ươ ng 5 khóa VIII v ừ a có tính chi ến l ượ c lâu dài và tính h ọc thu ật v ừ a có tính c ươ n g l ĩnh hành độ n g trong vi ệc phát tri ển n ền v ăn hóa Vi ệt Nam th ờ i kỳm ớ i a) Thành tựu Nhìn một cách tổng quát, trong những năm 1986-2005, nền văn hoá nước ta đạt được những thành tựu nổi bật sau: - Văn hóa góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia tích cực vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân bước đầu được phát huy; dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội được mở rộng - Đã phát huy được tính tích cực tự giác của nhân dân tham gia vào các hoạt động văn hóa, đặc biệt là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” để tạo nên sự chuyển biến bước đầu và là tiền đề quan trọng để văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển đúng hướng và vững chắc - Văn hóa đã trở thành một nội dung quan trọng trong các hoạt động của cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể các cấp, từng bước gắn bó chặt chẽ với các nhiệm vụ kinh tế, xã hội - Di sản văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy nhằm phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân - Nhiều giá trị văn hóa và sản phẩm văn hóa mới được hình thành, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân - Hoạt động văn học, nghệ thuật, thông tin, báo chí được mở rộng, có nhiều thành tựu đóng góp tích cực cho sự nghiệp đổi mới - Đời sống văn hóa của nhân dân ở vùng dân tộc thiểu số, ở vùng gặp khó khăn như miền núi, hải đảo, biên giới được cải thiện - Giao lưu quốc tế về văn hóa được mở rộng, việc quảng bá hình ảnh dân tộc và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài được chú ý Việc thể chế hóa các nghị quyết của Đảng được coi trọng, tạo hành lang pháp lý phù hợp và thông thoáng cho nhân dân và đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ hoạt động và sáng tạo văn hóa b) Hạn chế Bên cạnh những thành tựu đó, nền văn hoá nước ta cũng bộc lộ những hạn chế sau: - Những thành tựu và tiến bộ đạt được trên lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng và vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống - Sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân - Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng Đảng - Việc xây dựng và phát triển toàn diện con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo ra được sự chuyển biến rõ rệt - Môi trường văn hóa còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mê tín, dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng - Thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao - Có biểu hiện lúng túng, hữu khuynh trong cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng trong lý luận - phê bình và sáng tác, trước những tác động ngày càng phức tạp của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn hóa - Xu hướng “thương mại hóa”, chạy theo thị hiếu thấp kém của một bộ phận báo chí, xuất bản, văn học, nghệ thuật chưa được ngăn chặn một cách có hiệu quả - Việc xây dựng thể chế văn hóa, các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách trên lĩnh vực văn hóa còn chậm - Đời sống văn hóa còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây chưa được khắc phục có hiệu quả - Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục gia tăng Nguyên nhân của những hạn chế trên bao gồm: Về khách quan: + Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu làm cho một số người hoang mang, dao động về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta + Sự tác động mạnh mẽ của những mặt trái do quá trình toàn cầu hóa kinh tế và sự xâm nhập tràn lan những sản phẩm văn hóa dẫn đến những tư tưởng phức tạp trong đời sống văn hóa, xã hội + Những tiền đề vật chất để xây dựng nền văn hóa còn yếu kém, mức sống của nhân dân còn thấp so với các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế + Các thế lực thù địch quốc tế luôn thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với cách mạng nước ta Về chủ quan: - Nhận thức trong Đảng từ Trung ương đến cấp ủy đảng các cấp về vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa chưa thật đầy đủ Các quan điểm chỉ đạo, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa chưa được quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc Việc tổ chức thực hiện còn thiếu tập trung, chưa đồng bộ, không kiên quyết - Nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong Đảng, trong bộ máy nhà nước chưa được triển khai tích cực, có nơi còn xem nhẹ, không ít cán bộ, đảng viên chưa nêu được tấm gương văn hóa cho quần chúng - Chậm thể chế hóa các quan điểm, chủ trương lớn của Đảng về văn hóa Chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tài năng, nâng cao năng lực của những người làm công tác văn hóa - Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế - Một số bộ phận trí thức, văn nghệ sĩ, những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản có những biểu hiện xa rời đời sống, lúng túng trong định hướng sáng tạo và hoạt động nghiệp vụ, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, tạo ra một số sản phẩm văn hóa chất lượng thấp, thậm chí sai trái ... cách mạng nước ta Về chủ quan: - Nhận thức Đảng từ Trung ương đến cấp ủy đảng cấp vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa chưa thật đầy đủ Các quan điểm đạo, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển...ý Việc thể chế hóa nghị Đảng coi trọng, tạo hành lang pháp lý phù hợp thơng thống cho nhân dân đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ hoạt động sáng tạo văn hóa b) Hạn chế Bên cạnh thành tựu đó, văn hoá... chức thực thiếu tập trung, chưa đồng bộ, không kiên - Nhiệm vụ xây dựng văn hóa Đảng, máy nhà nước chưa triển khai tích cực, có nơi cịn xem nhẹ, khơng cán bộ, đảng viên chưa nêu gương văn hóa cho

Ngày đăng: 23/05/2018, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan