Dạy học các tác phẩm truyện về thời chống pháp trong sách giáo khoa ngữ văn bậc trung học theo đặc trưng thể loại

108 282 0
Dạy học các tác phẩm truyện về thời chống pháp trong sách giáo khoa ngữ văn bậc trung học theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ PHỤNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VỀ THỜI CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ PHỤNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VỀ THỜI CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận phƯơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NgƯời hƯớng dẫn khoa học: TS HOÀNG HỮU BỘI THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Phụng Số hoá Trung tâm Học liệu – Đi HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em quan tâm giúp đỡ tận tnh thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo bảo kiến thức chuyên môn thiết thực, dẫn khoa học quí báu TS Hoàng Hữu Bội Em xin chân thành cảm ơn q thầy bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư điều kiện vật chất, tnh thần kinh nghiệm làm khoa học giúp em hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em kính mong lượng thứ đóng góp ý kiến thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Phụng Số hoá Trung tâm Học liệu – iĐi HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn ChƯơng 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm mở đầu 1.1.2 Đặc điểm truyện thời kì kháng chiến chống Pháp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Truyện thời kì kháng chiến chống Pháp chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học 30 1.2.2 Giáo viên với việc dạy học truyện thời kì kháng chiến chống Pháp 31 1.2.3 Học sinh với việc học truyện thời kì kháng chiến chống Pháp 33 ChƯơng 2: ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC 35 2.1 Định hướng chung phương pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại 35 Số hoá Trung tâm Học liệu – iĐiiHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Ý kiến tác giả Trần Thanh Đạm 35 2.1.2 Ý kiến tác giả Nguyễn Viết Chữ 39 2.1.3 Ý kiến tác giả luận văn 41 2.2 Định hướng riêng cho tác phẩm 55 2.2.1 Định hướng dạy học truyện ngắn Làng Kim Lân 55 2.2.2 Định hướng dạy học truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 65 ChƯơng 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Thiết kế dạy học tác phẩm truyện “Vợ chồng A Phủ” 81 3.2 Dạy thực nghiệm 90 3.2.1 Mục đích 90 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 90 3.3.3 Kế hoạch thực nghiệm 90 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 91 3.3.5 Kết luận chung thực nghiệm 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hoá Trung tâm Học liệu – TN ivĐH http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Truyện viết thời kì kháng chiến chống Lý chọn đề tài 1.1.Lí lí thuyết Pháp lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn từ lâu xếp cấp học: Trung học sở Trung học phổ thông Từ lâu nhiều người dạy văn trường phổ thơng bậc đại học có đề xuất phương pháp dạy học truyện viết thời kháng chiến chống Pháp phương pháp dạy học chung cho thể loại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu viết truyện thời kháng chiến chống Pháp nhà trường phổ thông để đưa định hướng phương pháp dạy học cụ thể Bởi vậy, mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn có đóng góp nhỏ bé vào định hướng việc dạy học tác phẩm truyện thời chống Pháp theo đặc trưng thể loại 1.2 Lí thực tễn Truyện thời chống Pháp phản ánh thực sống kháng chiến nhân dân tộc ta năm trường kỳ kháng chiến (1946 - 1954) Tuy nhiên trình dạy học giáo viên học sinh không gặp khó khăn, trở ngại thời kì kháng chiến chống Pháp giai đoạn lịch sử chưa xa với số giáo viên học sinh ngày chưa có hiểu biết đầy đủ sâu sắc nên có nhiều khó khăn, sai sót việc tiếp cận tác phẩm Các tác phẩm truyện viết thời chống Số hoá Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Pháp đưa vào sách giáo khoa trung học Tuy nhiên trình dạy học giáo viên học sinh không gặp khó khăn, trở ngại việc thực thi đổi phương pháp dạy học Vì chúng tơi chọn đề tài với hi vọng khắc phục khó khăn, trở ngại dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy nhà trường Số hoá Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện viết thời chống Pháp Truyện thời chống Pháp chặng đường phát triển truyện Việt Nam đại Chặng đường này, truyện kịp ghi lại hình ảnh dân tộc trỗi dậy khơng khí sơi sục ngày tồn dân kháng chiến Bởi vậy, có nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại quan tâm tới truyện thời kì * Cuốn “Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945” (Do Nguyễn Văn Long chủ biên, Nhà xuất Đại học Sư phạm 2010) chuyên luận để dạy phần lịch sử Văn học Việt Nam đại trường Đại học Ở chương VI, phần nói thời kì đầu cách mạng kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, tác giả Nguyễn Văn Long viết nội dung sau: Tình hình sáng tác thể truyện, kí Những đặc điểm Phản ánh đời sống xã hội- lịch sử hướng vào thể quần chúng nhân dân đưa tới biến đổi đáng kể xây dưng nhân vật thi pháp thể loại truyện kí kháng chiến a Con người thể trước hết tư cách cơng dân, phương diện người trị, đặt dòng chảy lịch sử biến cố đời sống xã hội Con người gia đình, gia tộc, làng xóm trở thành người cách mạng, kháng chiến [21, tr.158- 159] b Văn xi kháng chiến có biến đổi rõ hình thức, thể loại, phương thức trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ, tạo nên đặc điểm thi pháp thể loại tự giai đoạn văn học [21, tr.159-160] Quan điểm trần thuật: Đó xích gần lại tiến tới hòa nhập quan điểm trần thuật tác giả - người trần thuật nhân vật quần chúng Các tác phẩm truyện tiểu thuyết đậm đặc chi tiết, kiện đời sống xã hội trình bày theo tiến trình thời gian Phương thức trần thuật thiên thuật, kể kiện Số hoá Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhân vật thể chủ yếu hành động, việc làm chưa sâu thể giới bên Cốt truyện cốt truyện tâm lí mà có khai thác nét tâm lí gắn với cộng đồng Như vậy, tác giả Nguyễn Văn Long khái quát đặc điểm giá trị nội dung truyện viết thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954): tâm tư thời đại “những tình cảm cộng đồng rộng lớn biến cố đời sống lịch sử”, nhân vật trung tâm tác phẩm truyện “con người cách mạng, kháng chiến, họ sống nhịp với dân tộc” Về giá trị nghệ thuật, tác giả nhấn mạnh vào biến đổi rõ hình thức thể loại, phương thức trần thuật giọng điệu ngôn ngữ * Cuốn “Văn học Việt Nam (1945-1954)” (Tác giả Mã Giang Lân, Nhà xuất Giáo dục, 1998) sách chuyên nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Cuốn sách gồm hai phần Phần I: Văn học Việt Nam đầu cách mạng, phần II: Văn học Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Trong phần II, chương 2: Truyện ký, tác giả Mã Giang Lân viết nội dung sau: I Xu hướng tếp cận sống Nhà văn tếp cận sống khám phá thực mới, thay đổi “đôi mắt’, có đơi mắt nhân dân; từ nhìn vào kháng chiến nhận bao điều mẻ Quả thật truyện năm kháng chiến phát vẻ đẹp nhiều gương mặt đội, cán bộ, người nông dân, công nhân khắp nơi, mặt trận [19, tr.114] II Nhân vật trung tâm truyện ký Nhân vật trung tâm truyện ký giai đoạn 1946- 1954 người mới, người cầm vũ khí kháng chiến chống giặc ngoại xâm Con người phát triển kết hợp hai mặt: hành động suy nghĩ Họ quan niệm hạnh phúc nghĩa vụ, còn, hi sinh thắng lợi [19, tr.129] Số hoá Trung tâm Học liệu – 3ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiếng sáo gọi bạn tnh đêm mùa xuân làm cho lửa ham sống tâm hồn Mị bừng lên: Mị sống lại với hồi tưởng ngày xuân khứ, kỉ niệm đẹp thời xn Từ Mị ý thức tình cảnh đau xót bước tới hành động: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”[18, tr.136],rồi quấn lại tóc, rút lấy váy hoa, sửa soạn chơi Tết 3.2 Cuộc sống số phận A Phủ - nghệ thuật miêu tả tính cách Gợi dẫn 5: Những chi tết nghệ thuật làm cho em có ấn tượng A Phủ? Yêu cầu : * Chi tiết A Phủ xuất đánh trai làng với bọn A Sử Là người gan góc, ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu: “Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử Con quay gỗ ngát lăng vào mặt Nó vừa kịp bưng tay lên, A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”[18, tr.140] * Chi tiết A Phủ bị bắt làm người gạt nợ: “A Phủ quỳ chịu đòn, im tượng đá” Một năm rừng động, A Phủ để hổ bắt bò Pá Tra trói đứng anh vào cọc cuộn mây Gợi d ẫ n 6: Từ chi tiết trên,em có cảm nhận tính cách A Phủ? Yêu cầu : Hình tượng A Phủ tác phẩm têu biểu cho hình ảnh niên nghèo dân tộc thiểu số miền núi cao Tây Bắc A Phủ mồ côi cha mẹ, suốt đời làm thuê, làm mướn, trời phú cho anh sức sống mạnh mẽ, tnh cách gan góc tài lao động “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” Cuộc sống tự do, phóng khống thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hun đúc nên tính cách đặc trưng người Mông A Phủ: hồn nhiên, chất phác, gan góc, mạnh mẽ, ham chuộng tự 3.3 Ý nghĩa hai hình tượng Mị A Phủ Gợi d ẫn : Hình tượng nhân vật Mị hình tượng nhân vật A Phủ làm cho nội dung tác phẩm lên rõ nét nào? Yêu cầu : * Hình tượng nhân vật Mị hình tượng nhân vật A Phủ làm lên rõ nét sống số phận người lao động nghèo vùng núi cao Tây Bắc ách áp lực phong kiến thực dân thời kì dài đằng đẵng trước Tây Bắc giải phóng (1952) * Hai hình tượng Mị A Phủ làm lên rõ nét nét đẹp tâm hồn người miền núi: sống đau khổ bị áp đè nén bạo tàn bọn cường hào tập tục mê tn, người miền núi tiềm ẩn sức sống tềm tàng, tiềm ẩn khát vọng tựu mãnh liệt * Hình tượng Mị A Phủ tạo nên giá trị nhân đạo tác phẩm, ngịi bút nhà văn Tơ Hồi thấm đượm đồng cảm với sống thân phận người miền núi, thấm đượm trân trọng phẩm chất đẹp đẽ tâm hồn người sống vùng núi cao xa xơi Nhà văn Tơ Hồi miêu tả Mị A Phủ không dừng lại quan sát từ bên ngồi mà hịa nhập sâu sắc vào cảnh sống, vào số phận, vào đời nhân vật Hoạ t động : Tìm hiểu sáng tạo Tơ Hồi kể, lời kể giọng kể? Gợi d ẫn : Em có phát sáng tạo nhà văn Tơ Hồi nghệ thuật trần thuật tác phẩm này? Yêu cầu: * Nhà văn Tơ Hồi chọn lời kể ngơi thứ ba tức đứng ngồi để kể mà nhà văn chứng kiến chuyến với đội chiến dịch Tây Bắc cuối năm 1952 Chuyến kéo dài tám tháng để lại ấn tượng sâu sắc tình cảm tốt đẹp cho Tơ Hồi Đất nước người miền Tây Bắc “để thương để nhớ” cho nhà văn Bởi ông tái lại chân thực sinh động cảnh sắc, phong tục tập quán tâm hồn người Mông vùng cao miền Tây Bắc * Lời kể giọng kể truyện ngắn mang đậm phong cách trần thuật Tơ Hồi: kể nhẩn nha, rành rẽ, giản dị, sáng, thấm đượm nỗi xót xa thương cảm người kể: “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạch tàu ngựa đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ tnh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn tết gặt hái vừa xong ” [18, tr.131] * Bằng lời kể giọng kể nhà văn Tơ Hồi làm cho tác phẩm Vợ chồng A Phủ đậm chất thơ, lôi người đọc Đến với tác phẩm này, người đọc bước vào giới hình tượng núi rừng Tây Bắc với cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ với cảnh sinh hoạt, phong tục lạ người Mông vùng núi cao Hoạ t độ ng : Kết thúc học việc khơi gợi học sinh bộc lộ cảm nhận riêng tác phẩm sau học đọc - hiểu văn Sau học xong tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, em có hiểu biết sống, người Tây Bắc năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)? - Nhân dân miền núi có sống khổ cực, chịu nhiều tầng áp phong kiến chúa đất thực dân Không bị đè nén, bóc lột vật chất, họ cịn chịu nhiều gánh nặng tinh thần, hủ tục lạc hậu như: cướp vợ trình ma, tục xử kiện, phạt vạ - Biết phong tục, tập quán sinh hoạt người miền núi: ăn tết, thổi sáo, uống rượu - Con người miền núi nói, nhẫn nhục, cam chịu có sức sống tềm ẩn mãnh liệt Họ tự đứng lên giải phóng đời mình, theo tiếng gọi Đảng 3.2 Dạy thực nghiệm 3.2.1 Mục đích Thực nghiệm dạy học nhằm kiểm chứng tính khả thi định hướng dạy học truyện theo thể loại luận văn đề xuất, nhằm tm kiếm đường nâng cao hiệu việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 12 Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ thuộc địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chúng chọn dạy thực nghiệm lớp 12A, 12B Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ thuộc địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 3.3.3 Kế hoạch thực nghiệm Chọn thực nghiệm: Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 chọn dạy thực nghiệm tác phẩm truyện ngắn viết thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi * Thời gian: Thời gian thực nghiệm tiến hành tuần thứ 20, tiết 55, 56 học kì II năm học 2014 - 2015, theo Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành * Công việc thực nghiệm: Những nội dung luận văn xác định thực nghiệm gồm: - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 04 - Số lớp dạy: 02 - Số kiểm tra: 03 - Giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 02 Hoàng Minh Phương, tổ Ngữ văn, Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên dạy thực nghiệm lớp 12A Vũ Thị Phụng, tổ Ngữ văn, Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên (người thực luận văn), dạy thực nghiệm lớp 12B TTGDTX Phổ Yên Số hoá Trung tâm Học liệu – 9Đ0HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Mục đích nội dung việc đánh giá Chúng tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sau dạy thử nghiệm để thấy tính khả thi phương án dạy học tác phẩm truyện Vợ chồng A Phủ theo đặc trưng thể loại Nội dung đánh giá: Để đánh giá xem học có đạt kết mục têu đề không Cụ thể * Sau học, học sinh có cảm hiểu đầy đủ nội dung, tư tưởng tác phẩm Vợ chồng A Phủ khơng? ; có cảm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn Tô Hồi khơng? * Học sinh có kĩ đọc hiểu tác phẩm truyện theo thể loại không? Cách thức đánh giá: Sau học thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra viết tiết Đề kiểm tra gồm câu: - Câu 1: Sau học xong tác phẩm, em có cảm nhận nội dung tư tưởng tác phẩm Vợ chồng A Phủ ? - Câu 2: Em có ấn tượng ấn tượng sâu chi tiết nghệ thuật hai nhân vật Mị A Phủ? - Câu 3: Em cảm nhận nghệ thuật kể chuyện đặc sắc nhà văn Tơ Hồi tác phẩm Vợ chồng A Phủ ? * Thang điểm cụ thể: - Câu 1: điểm (tối đa) - Câu 2: điểm (tối đa) - Câu 3: điểm (tối đa) Kết thu qua làm học sinh: Về mức đ ộ m - hi ểu nội dun g t tưởng tác phẩm : Học sinh nói hai nội dung: Bức tranh thực sống; Tư tưởng, tình cảm nhà văn Số hố Trung tâm Học liệu – 9Đ98HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Nói đầy đủ, xác hai nội dung trên: 60/77 học sinh, chiếm 80% + Nói nội dung: 13/77 học sinh, chiếm 17% + Nói khơng chuẩn xác: 4/77 học sinh, chiếm 3% Học sinh Trung tâm giáo dục thường xun Phổ n phần đơng có lực học trung bình, với phương án dạy học tác phẩm truyện Vợ chồng A Phủ theo đặc trưng thể loại, đa số học sinh cảm - hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm, em Phạm Thu Sương lớp 12B, Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên có cảm nhận sâu sắc nội dung tư tưởng truyện sau: Qua truyện ngắn này, nhà văn Tơ Hồi miêu tả chân thực, sinh động sống khổ cực, chịu nhiều tầng áp nhân dân miền núi Tây Bắc Tác phẩm phản ánh trình đấu tranh đồng bào chống lại bọn phong kiến thực dân, đem lại sống tự do, giải phóng quê hương Chuyến thực tế Tây Bắc năm 1952, Tơ Hồi ăn, ở, chiến đấu với đồng bào dân tộc, nên nhà văn hiểu, trân trọng, đồng cảm miêu tả cặn kẽ, tường tận sống, người nơi Chính truyện ngắn trở nên gần gũi có sức sống lâu bền Em Nguyễn Thị Hạnh lớp 12A Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên lại có cảm nhận thú vị thực sống mà truyện ngắn mang lại: Truyện ngắn đưa em tới miền đất với phong tục, tập qn mà q em khơng có tục cướp vợ, tình ma, tục xử kiện, phạt vạ Bên cạch em cịn trải nghiệm sinh hoạt văn hóa đậm sắc dân tộc người Tây Bắc: ngày tết nhà uống rượu, trẻ chơi quay, chơi cù, cười nói trước sân, đặc biệt mùa xuân đến thường có tiếng sáo gọi bạn tình, dịp tỏ tình trai gái yêu Em Trương Anh Ninh lớp 12B Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên có hiểu biết: Tác phẩm tái tranh chân thực vê sông khô đau, bi tham cua lao đông miên nui Cuôc đơi cua Mi (con dâu gat nơ ) A Phủ (đưa trư nơ ) đời kẻ nô lệ mang thân phân khô đau trâu , ngưa , nan nhân têu biêu cho chê đô thực dân phong kiến tan bao , dã man “Vơ chông A Phu ” cung phan anh đư ợc măt hiên thưc ban luc ây Đo la đương tư tư phat đên tư giac cua lao đông va sư vươn lên dươi anh sang tư va nhân phâm cua ho Truyện ngắn thể tư tưởng , tnh cảm tác giả , niêm cam thôn g sâu săc đôi vơi nôi đau khô cua , sư nâng niu , trân net đep tâm hôn va long tn vao kha vươn dây cua ho , đông thơi lên an thê lưc tan bao , đen cha đap lên quyên sông, ước mơ hạnh phúc phẩm giá người Về mức đ ộ m - hi ểu nghệ thu ật đ ộ c đá o củ a t ác ph ẩ m - Học sinh nói yếu tố (ngôi kể, lời kể, giọng kể): 58/77 học sinh, chiếm 75% - Học sinh nói hai yếu tố (ngơi kể, giọng kể): 12/77 học sinh, chiếm 15,6% - Học sinh nói yếu tố (ngơi kể): 5/77 học sinh, chiếm 6,5% - Học sinh nói khơng chuẩn xác: 2/77 học sinh, chiếm 2.9% Kết cho thấy, phần lớn em nắm nét độc đáo nghệ thuật trần thuật tác phẩm, ví dụ em Nguyễn Thị Vân Anh, lớp 12A Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên viết: Trong truyện ngắn này, nhà văn thành công với nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc, tinh tế Những đoạn văn miêu tả diễn biến tâm hồn Mị, thức tỉnh, lòng ham sống khát vọng hạnh phúc, tình yêu trang viết hay, chứng tỏ hóa thân nhà văn vào chiều sâu nội tâm nhân vật Bên cạch đó, sức hấp dẫn tác phẩm nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, tình tết dẫn dắt cách khéo léo Giọng trần thuật tác giả hòa vào độc thoại nội tâm Em Nguyễn Thị Hằng, lớp 12B Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên lại có hiểu biết nghệ thuật viết truyện Vợ chồng A Phủ sau: Trong truyện ngắn, với kể thứ ba, câu chuyện kể tự nhiên, linh hoạt, khách quan Người kể có mặt nơi, có nhiều đoạn nhà văn thâm nhập vào đời sống nội tâm thầm kín nhân vật Làm cho diễn biến tâm lí nhân vật rõ nét, chân thực, dễ nắm bắt Lời kể chuyện tự nhiên giọng kể trải, tinh tế, giàu chất thơ tạo nên tác phẩm có giá trị nghệ thuật dặc sắc, thành cơng Tơ Hồi Em Nguyễn Tiến Điều, lớp 12A Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ n viết: Tơ Hồi có biệt tài miêu tả tự nhiên phong tục, truyện ngắn tạo dựng không gian nghệ thuật mang đậm màu sắc dân tộc độc đáo vùng núi Tây Bắc Đó tranh thiên hùng vĩ thơ mộng mùa xuân Tây Bắc: mùi vị hương rừng gió núi, tê lạnh khơng khí vùng cao, hổi nồng nàn lịng người, rực rỡ sáng tươi màu sắc Những trái bí đỏ, váy hoa phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ, cỏ gianh vàng ủng, gió rét dội, bếp lửa rực cháy men Đặc biệt âm réo rắt tếng sáo núi rừng, khơi gợi khát khao Đó tranh sinh hoạt phong tục độc đáo mang màu sắc xứ lạ phương xa: cảnh vui chơi ngày tết, cảnh thổi sáo gọi bạn tình, cảnh xử kiện, tục cướp vợ miêu tả chân thực, sinh động, giàu chất thơ Nh ững ấn tư ợng ri êng nhâ n vật h ọ c sinh - Học sinh u thích có ấn tượng với nhân vật Mị: 45/77 học sinh, chiếm 58% Trong có 30/45 em thích hai chi tết nhân vật Mị đêm tình mùa xn đêm cởi trói cho A Phủ (chiếm 67%) - Học sinh yêu thích có ấn tượng với nhân vật A Phủ: 32/77 học sinh, chiếm 42% Sau học xong tác phẩm, học sinh có ấn tượng sâu sắc nhân vật thể cảm nhận riêng nhân vật mà u thích Ví dụ em Nguyễn Văn Nghiệp, lớp 12A Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên yêu thích nhân vật Mị viết cảm xúc tâm trạng Mị bị A Sử trói: Nhưng A Sử trói thể xác Mị khơng trói tâm hồn cơ, tâm hồn Mị tự dạo chơi giới khát vọng sống “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tếng sáo đưa Mị đưa Mị theo chơi, đám chơi ”Mị khơng biết bị trói nghĩa khơng sống thể xác mà thực sống tâm hồn Có lúc tiếng sáo gọi bạn tnh nhập vào hồn Mị “Mị vùng bước dây trói” Và thực Mị tỉnh “tay chân đau không cựa được” Tỉnh lại nghe tếng chân ngựa đạp vào vách Giấc mơ tan biến, tiếng sáo gọi bạn tình khơng cịn Tỉnh thấy lịng cay đắng “Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” Em Nguyễn Thị Tuyên, lớp 12B Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên lại có ấn tượng với nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ: Lúc đầu Mị thản nhiên ngồi thổi lửa hơ tay, Mị khơng ý đến A Phủ bị trói đứng gần Nhưng đêm nay, chứng kiến giọt nước mắt lăn dài gò má đen sạm A Phủ, Mị nhớ lại cảnh bị trói đứng Từ chỗ thương thân chuyển xang thương người, Mị thấy căm ghét bố A Sử Chúng thật độc ác! Tình thương người cảnh ngộ lòng căm thù ác khiến Mị có thêm sức mạnh Mị khơng cịn nghĩ đến sống thân để cứu A Phủ Tình thương mạnh nỗi sợ Lịng căm thù giúp Mị hành động nhanh nhẹn, khéo léo, dùng dao cắt dây trói, giục A Phủ ngay! Em Nguyễn Thị Liên lớp 12A Trung tâm giáo dục Thường xuyên Phổ Yên lại thích nhân vật A Phủ, em viết: A Phủ người có cá tnh gan góc, mạnh mẽ, gan lì, nói, chịu đựng liệt Là người giàu lòng tự trọng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu (A Sử) Khi trở thành người làm công gạt nợ A Phủ người tự do, khơng biết sợ cường quyền, kẻ ác: đóng cọc, lấy dây mây tự trói thản nhiên, lạnh lùng đá tảng 3.3.5 Kết luận chung thực nghiệm - Khi xây dựng giáo án bám sát vào định hướng dạy học đề đồng thời bám sát với yêu cầu kiến thức Bộ Giáo dục qui định - Xây dựng xong giáo án tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Trong thời gian cho phép tiến hành thực nghiệm ba lớp Số lượng thực nghiệm chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm Tuy vậy, với kết thử nghiệm trên, tin phương án dạy học luận văn đề xuất có tnh khả thi ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trường phổ thông Qua q trình thực nghiệm chúng tơi thấy: - Đối với giáo viên: + Những yêu cầu giáo án giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tến hành thực nghiệm giáo án giáo viên khơng gặp trở ngại + Thời gian thực nghiệm giáo án 90 phút (2 tiết) Hoạt động giáo viên học sinh chủ động, dạy vận dụng phương pháp dạy học tch cực, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh khám phá giá trị tác phẩm Sau có kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức - Đối với học sinh: Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn học sinh khám phá nội dung học Nhìn chung học sơi nổi, học sinh chủ động, tích cực, bước khám phá đầy đủ yếu tố hình thức nội dung tác phẩm truyện Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: Dạy học tác phẩm truyện thời chống Pháp sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện để mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thực hài lịng kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hướng nghiên cứu đề tài KẾT LUẬN Đề tài “Dạy học tác phẩm truyện thời chống Pháp sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại” nhằm định hướng dạy học tác phẩm truyện thời chống Pháp sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại Đề tài triển khai theo trình tự hợp lí thu kết bước đầu: Nghiên cứu lí luận thể loại đặc trưng thể loại truyện, truyện ngắn “Làng”, “Vợ chồng A Phủ” để làm sở cho việc dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại, nghiên cứu thực tễn tình hình dạy học tác phẩm “Làng”, “Vợ chồng A Phủ” nhà trường Trung học phổ thông để làm sở cho đề xuất dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại (Chương 1) Luận văn đề xuất định hướng học sinh tiếp cận văn truyện từ ba yếu tố hình thức thể loại: cốt truyện, nhân vật, lời kể để từ học sinh vừa biết sáng tạo nghệ thuật nhà văn, vừa biết ý đồ nghệ thuật tác giả gửi ngắm tác phẩm (Chương 2) Cuối cùng, luận văn thiết kế học“Vợ chồng A Phủ” tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh Trung tâm giáo dục Thường xuyên huyện Phổ Yên để kiểm tra tnh khả thi phương án dạy học mà luận văn đề xuất (Chương 3) Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại khơng cịn vấn đề mới, song dạy học tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại vấn đề chưa quan tâm nhiều Những đề xuất dạy học luận văn ý kiến chủ quan qua trình thực tế dạy học cho học sinh địa bàn huyện Do điều kiện chủ quan, khách quan mà người thực luận văn tến hành thực nghiệm phạm vi trường Luận văn chưa tiến hành dạy đối chứng để so sánh hiệu cảm thụ văn học học sinh tác phẩm Vợ chồng A Phủ Vì vấn đề đặt luận văn vấn đề cần tếp tục tm tòi thêm Người thực luận văn cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) số lượng tác phẩm dạy nhà trường không nhiều, học sinh cịn kiến thức lịch sử Đến với đề tài này, người thực luận văn hi vọng gợi ý cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy học tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) nói riêng tác phẩm truyện nói chung Cuối cùng, lực người làm luận văn hạn chế, vấn đề nghiên cứu lại không dễ dàng, điều tra thực tễn dạy thực nghiệm chưa rộng khắp chưa nhiều nên vấn đề nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Người thực luận văn mong nhận đóng góp chân thành sâu sắc giáo sư, tến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện thực giải pháp cho việc dạy học tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 Bộ giáo dục, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập I- Bộ (2008) Nhà xuất Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2005), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tch hợp, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 phần văn học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Bổng (1971), Con trâu, Nhà xuất Văn học Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất Đại học Hà Nội Các nhà văn Việt Nam kỉ XX (1990), Nhà xuất Văn nghệ Nguyễn Thị Khánh Dư, Thi pháp học vấn đề giảng dạy nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lí, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đường (2011), Thiết kế giảng Ngữ văn 9, tập II, Nhà xuất Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập II, Nhà xuất Hà Nội 13 Trần Đăng (1975), Truyện ký sự, Nhà xuất Văn học 14 Giáo sư Hà Minh Đức (1991), Tác phẩm Văn học 1930-1975, tập II Phân tch bình giảng, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở, Nhà xuất Đại học sư phạm 18 Tơ Hồi (1971), Truyện Tây Bắc, Nhà xuất Văn học Hà Nội 19 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945-1954), Nhà xuất Giáo dục 20 Kim Lân (2008), Vợ nhặt, Nhà xuất Văn học Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long (chủ biên) Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2010) Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945), Nhà xuất Đại học sư phạm 22 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học sư phạm 24 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Phân tch bình giảng tác phẩm văn học 12 (Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục 26 Sơn Nam (2013) tái bản, Hương quê, Tây đầu đỏ số truyện ngắn khác, Nhà xuất Trẻ 27 Nguyên Ngọc (1971), Đất nước đứng lên, Nhà xuất Văn học Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2005), Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 29 Nhiều tác giả (2007), Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 30 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập II, Nhà xuất Giáo dục 31 Nguyễn Kim Phong chủ biên (2008), Kĩ đọc- hiểu văn Ngữ văn 12, Nhà xuất Giáo dục Số hoá Trung tâm Học liệu – 10Đ0HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 32 Nguyễn Kim Phong chủ biên (2008), Kĩ đọc- hiểu văn Ngữ văn 12, Nhà xuất Giáo dục 33 Vũ Dương Qũy, Lê Bảo (2008), Bình giảng văn cách đọc- hiểu văn SGK, Nhà xuất Giáo dục 34 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 35 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 36 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 9, Nhà xuất Giáo dục 37 Võ Huy Tâm (1971), Vùng mỏ, Nhà xuất Văn học Hà Nội 38 Tuyển tập Nam Cao (2011), Nhà xuất Văn học 39 Nguyễn Đình Thi (1971), Xung kích, Nhà xuất Văn học Hà Nội 40 Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, Nhà xuất Giáo dục 41 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam- Viện Văn học (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại từ sau 1945, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Số hoá Trung tâm Học liệu – 10Đ1HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... chống Pháp lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học Hoạt động dạy học thầy trò tác phẩm truyện viết thời chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học theo đặc trưng thể loại. .. nghiên cứu ? ?Dạy học tác phẩm truyện thời chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học theo đặc trưng thể loại? ?? nhằm mục đích: Tìm đặc điểm tác phẩm thuộc loại truyện thời chống Pháp nội dung... pháp dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Pháp theo thể loại Từ đề phương án dạy học có hiệu 4.2 Nhiệm vụ Đề tài ? ?Dạy học tác phẩm truyện thời chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc

Ngày đăng: 22/05/2018, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan