Hoạt động công tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực học đường tại các trường trung học phổ thông huyện hải hà, tỉnh quảng ninh

140 277 0
Hoạt động công tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực học đường tại các trường trung học phổ thông huyện hải hà, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐINH THỊ THÙY LINH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐINH THỊ THÙY LINH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đinh Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ thầy cơ, bạn bè, gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Hiền, người không quản ngại thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy, cô Khoa Công tác xã hội Khoa Sau đại học – Trường Đại học Lao động - Xã hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Quảng Hà THPT Đường Hoa Cương tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ………………………………… Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 16 1.1 Lý luận bạo lực học đường với học sinh trung học phổ thông 16 1.1.1 Khái niệm bạo lực 16 1.1.2 Khái niệm nạn nhân bị bạo lực học đường 18 1.1.3 Đặc điểm học sinh bị bạo lực học đường 22 1.2 Lý luận hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường 26 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội 26 1.2.2 Khái niệm công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường 28 1.2.3 Hoạt động nhân viên công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực học đường 29 1.2.4 Các lý thuyết liên quan đến hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực học đường 36 ii 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường 40 1.3.1 Năng lực nhân viên công tác xã hội 40 1.3.2 Sự quản lý trường học 43 1.3.3 Sự quan tâm gia đình 44 1.3.4 Yếu tố từ thân học sinh 46 1.3.5 Hệ thống sách pháp luật 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆNHẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 51 2.1 Vài nét địa bàn, khách thể nghiên cứu 51 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 52 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường 56 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường 56 2.2.2 Các hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường… 59 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường 83 2.3.1 Năng lực người làm công tác xã hội học đường 83 2.3.2 Sự nhận thức em học sinh bị bao lực học đường 86 2.3.3 Sự quan tâm nhà trường 90 2.3.4 Sự quan tâm gia đình 92 2.3.5 Hệ thống sách, pháp luật nhà nước 94 iii CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 97 3.1 Quan điểm, sách cơng tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường 97 3.1.1 Một số quan điểm, sách cơng tác phòng chống bạo lực học đường Việt Nam 97 3.1.2 Một số quan điểm sách công tác xã hội 101 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường 103 3.2.1 Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách công tác xã hội học đường 103 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, giáo viên làm công tác xã hội…… 105 3.2.3 Nâng cao nhận thức quản lý nhà trường, xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện 108 3.2.4 Tăng cường quan tâm từ gia đình nâng cao nhận thức bậc phụ huynh 112 3.2.5 Nâng cao nhận thức học sinh 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 122 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẤT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BLHĐ Bạo lực học đường CTXH Công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu học sinh bị 53 bạo lực học đường Bảng 2.2 Các hoạt động công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân 59 bị bạo lực học đường Bảng 2.3 Mức độ hiệu hoạt động truyền thông 65 Bảng 2.4 Mức độ hiệu hoạt động tham vấn với 69 nạn nhân bị bạo lực học đường Bảng 2.5 Mức độ hiệu hoạt động giáo dục 74 Bảng 2.6 Mức độ hiệu hoạt động kết nối 77 Bảng 2.7 Trình độ chun mơn kinh nghiệm công tác 84 nhân viên kiêm nhiệm công tác xã hội học đường Bảng 2.8 Nhận thức học sinh hoạt động công tác 87 xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường Bảng 2.9 Hành động phụ huynh phát em 92 bị BLHĐ qua chia sẻ nạn nhân bị BLHĐ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ quan trọng hoạt động 57 công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường học sinh Biểu đồ 2.2 Mức độ hiệu hoạt động phòng ngừa BLHĐ 62 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển trẻ em định không nhỏ đến vận mệnh đất nước Trẻ em ln cần quan tâm, chăm sóc u thương tồn xã hội để phát triển toàn diện Cùng với phát triển mặt kinh tế, xã hội, văn hóa đất nước Q trình xã hội hóa cá nhân diễn nhanh chóng, du nhập lối sống văn hóa phương Tây, kinh tế thị trường với tệ nạn xã hội có tác động mạnh mẽ tới trẻ em, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên – nhóm lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý, nhạy cảm trước biến động xã hội Học sinh THPT gồm em đa số từ lứa tuổi 16 – 18, lứa tuổi vị thành niên Đây giai đoạn phát triển đặc biệt đời người Giai đoạn em phải đối mặt với nhiều “khủng hoảng” đầu đời, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ điều kiện văn hóa, giáo dục, kinh tế gia đình, nhà trường xã hội Trong năm gần đây, tình trạng bạo lực học đường diễn mạnh mẽ có chiều hướng gia tăng số lượng, hình thức, tính chất Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy từ đầu năm 2014 đến năm 2015, nước xảy 1.600 vụ học sinh đánh trường học, mà hầu hết khởi nguồn từ mâu thuẫn nhỏ thường ngày; xuất nhiều vụ nữ học sinh đánh hội đồng [24] Bạo lực học đường coi vấn nạn giáo dục Việt Nam Bạo lực học đường không ngăn chặn xử lý kịp thời gây hậu nghiêm nạn nhân, gia đình, nhà trường toàn xã hội Ngành giáo dục cấp quyền nước ta có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường song kết thu chưa cao, công tác thực chưa triệt để Trong thời gian qua, nhiều 117 kiện phát huy khả học tập tốt nhất, giải căng thẳng, khủng hoảng tinh thần, có dấu hiệu, hành vi tự tử Để góp phần giải vấn đề khó khăn, phức tạp xảy đến với học sinh ngày nhiều, cần thiết phải có dịch vụ CTXH trường học yêu cầu cấp thiết Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường, nhằm phát huy kết đạt được, hạn chế tồn tại, xin đưa số khuyến nghị sau: - Đối với nhà trường: Tiếp tục xây dựng môi trường học đường an toàn, thân thiện; Tạo điều kiện để hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường triển khai thực hiện; Xây dựng Trung tâm Tham vấn học đường - Đối với nhân viên kiêm nhiệm công tác xã hội học đường: Thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ cần thiết công tác xã hội nâng cao lực, kỹ làm việc với nhóm đối tượng; Tìm hiểu, nắm đặc điểm tình hình, nhu cầu nạn nhân bị bạo lực học đường từ xây dựng hoạt động hỗ trợ phù hợp; Đa dạng hóa hoạt động trợ giúp, chủ động kết nối nguồn lực tiến trình trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường - Đối với gia đình: Thường xuyên kết nối phối hợp với trường học, bậc phụ huynh tăng cường quan tâm tới em tự nâng cao hiểu biết thân công tác xã hội học đường kỹ làm cha mẹ - Đối với em học sinh nạn nhân bạo lực học đường: trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết; chủ động tìm hiểu tìm đến hoạt động hỗ trợ trường học - Đối với hệ thống sách, pháp luật: Hồn thiện hành lang pháp lý, xây dựng hoàn thiện Luật nghề CTXH, phát triển hoạt động dịch vụ CTXH sâu rộng học đường cộng đồng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Chí An (2011), Từ giới nhìn cơng tác xã hội học đường Việt Nam, Kỷ yếu Công tác xã hội học đường Đại từ điển Việt Nam (1998), Nxb Văn hóa thơng tin G Endruweit G Trommsdorff (2001), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Nhu cầu hoạt động CTXH số lĩnh vực Việt Nam nay, Tạp chí Xã hội học – Viện XHH, Viện khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Hiền (2015), Phòng ngừa bạo lực học đường từ gia đình, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Nhu cầu hoạt động CTXH phát triển kinh tế xã hội nay, Kỷ yếu hội thảo Khoa học: Đổi CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn Bùi Thị Hồng (2009), Tình hình bạo lực học đường Việt Nam năm gần đây, Niên giám thông tin khoa học xã hội Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” Dương Văn Khánh – HVCH Lê Kim Thắng (2014), Vai trò nhân viên công tác xã hội vấn đề bạo lực học đường”, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” 10 Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân biện pháp hạn chế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội thảo Khoa học tâm lý – Giáo dục Việt Nam: “Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc”, Thành phố Hồ Chí Minh 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998) Tuyển tập, t.1 Nxb Sự thật, Hà Nội, , tr.120 119 12 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Lê Thị Mai (2011), Công tác xã hội học đường giới cần thiết phát triển công tác xã hội học đường Việt Nam, Kỷ yếu Công tác xã hội học đường 14 Đặng Hoàng Minh Trần Thành Nam (2011), Hành vi bạo lực thiếu niên - đường hình thành cách tiếp cận đánh giá 15 Đồn Trọng Thiều (2014), Vai trị giáo dục gia đình nhà trường việc giải bạo lực học đường, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” 16 Phan Thuận (2014), Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường góc độ tiếp cận lý thuyết xã hội, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” 17 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Tư vấn tâm lý công tác xã hội học đường, Kỷ yếu Công tác xã hội học đường 18 Tổ chức y tế giới, http://www.wpro.who.int/vietnam/vi/ 19 Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), Center of disease control and Prevention, http://www.cdc.gov 20 Trường THPT Đường Hoa Cương,Báo cáo tổng kết năm học 2016 –2017 21 Trường THPT Quảng Hà, Báo cáo tổng kết năm học 2016 –2017 22 Trịnh Thị Cẩm Tuyền (2014), Lý giải nguyên nhân đề xuất biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường từ học thuyết phân tâm học Sigmind Freud, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” 23 Từ điển Tiếng việt (2003), Nxb Đà Nẵng 24 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/moi-nam-trung-binh-co-tu1600-1800-vu-xam-hai-tre-em-duoc-phat-hien-20170413184818166.htm 120 Tài liệu tiếng anh 25 Anderson, C.A and B.J Bushman (2002), Human agrression, Annual review of Psychology 26 Andy Frey and Nancy George-Nichols (2002), Intervention Practices for Students with Emotional and Behavioral Disorders, Using Research to Inform School Social Work Practice 27 Baldry, A.C and D.P Farrington (1998), Parenting influences on bullying and victimisation, Criminal and legal psychology 28 Berkowiz, L., Aggresion (1996), Its cause, Consequence and control, New York: MacGrow - Hill 29 Bowen, Natasha K (1999), A role for school social workers in promoting student success through school-family partnerships, Social Work in Education, Issue 30 Bowers, L., P.K.Smith and Binney (1994), Perceived family relationships of bullies, victims and bully/victims in middle childhood, Joural of Social and Personal relationships 31 Debra M Hernandez Jozefowicz-Simbeni (2007), An Ecological and Developmental Perspective on Dropout Risk Factors in Early Adolescence: Role of School Social Workers in Dropout Prevention Efforts 32 Estevez, Jimenez and G Musitu (2008), Violence and Victimization at school in adolescence, in school psychology, Nava science publisher, Inc 33 Fagan, J and D.L Wilkinson (1998), Social contexts and functions of adolescent violence in American schools, Cambridge University press: New York 34 Furlong, M and G Morrison (2000), The school in violence: Difinitions and facts, Joural of Emotional an behavioral Disoders 121 35 Jacqueline Agresta (2008), The Role of the School Social Worker, section 1, Loyola University, Chicago 36 Mouttapa (2004), Social network and group self-identification predictors of school violence, in Faculty of the graduate school, University of Southern Califonia: South California 122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh nạn nhân bị bạo lực học đường) Bạo lực học đường vấn đề nóng tồn xã hội quan tâm thời gian gần Trong người nhân viên cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Nhằm mục đích nghiên cứu để có nhìn khách quan, xác vấn đề bạo lực học đường, mong em đọc trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào đáp án mà cho Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Câu Theo em hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường hiểu là: Là hoạt động can ngăn, giải vấn đề nạn nhân bạo lực học đường xảy Là hoạt động động viên tinh thần cho học sinh bị bạo lực học đường, giúp nạn nhân đối phó với tình bạo lục học đường Là hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường giải vấn đề, đáp ứng nhu cầu, nâng cao lực góp phần tạo mơi trường học tập lành mạnh Là hoạt động xã hội trợ giúp nạn nhân bị bạo lực học đường giải vấn đề xảy góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội Câu Em đánh giá mức độ cần thiết hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường nào? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu Em tìm đến trợ giúp bị bạo lực học đường? Nói cho bố mẹ biết Thơng báo với thầy Nói với bạn bè đề nghị bạn bè giúp đỡ Tìm cách tự vệ sức mạnh, tạo bè cánh để chiến đấu lại 123 Khơng làm cả, để bạn tiếp tục có hành vi với Tìm đến trung tâm tư vấn học đường để tư vấn Tìm trợ giúp nhân viên công tác xã hội trường học Câu Khi phát em bị bạo lực học đường, bố mẹ người thân gia đình làm gì? Lờ khơng biết Khơng cần biết chuyện xảy ra, nhà tìm người gây bạo lực với em để xử lý Chia sẻ, hỏi rõ đầu việc em tìm cách giải Không biết đầu đuôi mắng chửi, đánh Tìm gặp người gây bạo lực gia đình để tìm hiểu rõ việc giải Báo cáo nhà trường, thầy cô giáo yêu cầu kỷ luật học sinh Tìm đến nhân viên cơng tác xã hội học đường để tư vấn, trợ giúp Câu Sau bị bạo lực học đưởng, nhu cầu em gì? Nhu cầu tham vấn Nhu cầu an toàn Nhu cầu quan tâm, thấu hiểu Nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ tự vệ BLHĐ Nhu cầu ngăn ngừa bạo lực Nhu cầu kết nối nguồn lực để giải triệt để bạo lực trường học Câu 6.Nhân viên CTXH có thường xuyên triển khai hoạt động hỗ trợ cho em không? Mức độ triển khai S T Hoạt động hỗ trợ Không Thường Rất thường T thường xuyên xuyên xuyên Tham vấn, hỗ trợ tâm lý Truyền thông giáo dục kiến thức BLHĐ Kết nối nguồn lực hỗ trợ nạn nhân BLHĐ 124 Phát sớm tổ chức hoạt động phòng ngừa BLHĐ Tổ chức hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cách ứng phó BLHĐ xảy Các hoạt động khác… Câu Các em đánh giá mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ nhân viên CTXH nào? Mức độ hiệu S T Hoạt động hỗ trợ Đạt hiệu Đạt hiệu Khơng đạt T cao bình thường hiệu Tham vấn, hỗ trợ tâm lý Truyền thông giáo dục kiến thức BLHĐ Kết nối nguồn lực hỗ trợ nạn nhân BLHĐ Tổ chức hoạt động nhóm tự lực (nhóm nạn nhân bị bạo lực) Sinh hoạt nhóm nạn nhân bị bạo lực Các hoạt động khác… Câu Các em đánh giá mức độ hiệu hoạt động phòng ngừa BLHĐ nhân viên CTXH nào? S T T Hoạt động phòng ngừa Truyền thông giáo dục nâng cao nhân thức BLHĐ Mức độ hiệu Đạt hiệu Đạt hiệu Khơng đạt cao bình thường hiệu 125 Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh Trang bị kiến thức BLHĐ cho gia đinh học sinh Quan sát phát biểu hiện, hành vi bất thường học sinh Tham vấn, trị liệu tâm lý cho học sinh có nguy gây hành vi BLHĐ Các hoạt động khác… Câu 9: Em đánh hoạt động tham vấn, tư hỗ trợ tâm lý nhân viên CTXH với nạn nhân bị bạo lực học đường? S T T Hoạt động tham vấn Chia sẻ lo lắng, tâm tư tình cảm hay vấn đề em gặp phải Tham vấn trị liệu, hỗ trợ ổn định tâm lý cho nạn nhân bị bạo lực học đường Tham vấn dự phòng, phòng tránh BLHĐ,tư vấn cho nạn nhân cách tự bảo vệ thân xảy BLHĐ Tham vấn cho gia đình nạn nhân bị BLHĐ Các hoạt động tham vấn khác khác… Mức độ hiệu Đạt hiệu Đạt hiệu Không đạt cao bình thường hiệu 126 Câu 10.Em đánh hoạt động truyền thông nhân viên CTXH với nạn nhân bị bạo lực học đường? Mức độ hiệu S T Hoạt động truyền thông Đạt hiệu Đạt hiệu Không đạt T cao bình thường hiệu Cung cấp tài liệu qua sách báo Truyền thơng qua hình ảnh, tờ rơi, áp phích, hiệu Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa, thuyết trình, thi hỏi đáp bạo lực học đường Tổ chức truyền thông qua hoạt động văn nghệ ca hát, múa kịch, thơ ca Sử dụng loa đài trường học để phát nội dung liên quan tới bạo lực học đường cho tất học sinh trường Câu 11 Em đánh hoạt động kết nối nhân viên ctxh với nạn nhân bị bạo lực học đường? S T T Hoạt động kết nối Thúc đẩy tương tác giáo viên học sinh Gắn kết gia đình nhà trường nhằm xây dựng kế hoạch can thiệp giúp đỡ hỗ trợ kịp thời Mức độ hiệu Đạt hiệu Đạt hiệu Khơng đạt cao bình hiệu thường 127 Có liên hệ với cơng an phường/xã, quyền địa phương tổ chức xã hội Liên hệ chăm sóc y tế cần thiết Thúc đẩy tương tác, kết nối học sinh với học sinh qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động thể Câu 12 Trong hoạt động đây, nhân viên CTXH nhà trường tiến hành hoạt động mức độ nào? S Hoạt động giáo dục Khơng Hiệu Đạt hiệu T đạt hiệu bình cao T thường Tổ chức buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc với chủ đề bạo lực học đường Tổ chức câu lạc rèn luyện kỹ sống Mời chuyên giá tư vấn, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, kỹ ứng phó với BLHĐ Cung cấp kiến thức sách, pháp luật bảo vệ cho nạn nhân bị BLHĐ Các hoạt động khác… Câu 13 Nhà trường (Nơi em học) có biện pháp xử lý với tượng bạo lực học đường trường? Có thơng báo tượng bạo lực xảy học sinh Có nội dung bạo lực nhiều hoạt động khác 128 Có sinh hoạt ngoại khóa riêng bạo lực học sinh Có kênh khác thu thập thơng tin từ học sinh Có biện pháp kiên với bạo lực học đường Có phịng tư vấn học dường giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc, khó khăn Câu 14.Theo em, Nhân viên ctxh làm để phịng tránh ngăn chặn bạo lực nhà trường? Kết nối nguồn lực với nhà trường để hỗ trợ nạn nhân bị BLHĐ Giúp đỡ, tư vấn tâm lý Tổ chức câu lạc bộ, buổi học ngoại khóa kỹ sống Nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh bạo lực học đường Tạo bầu khơng khí thân thiện trường học Giám sát quản lý học sinh kênh khác Hỗ trợ can thiệp kịp thời có tượng bạo lực học đường xảy Câu 15 Theo em có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực học đường? Mức độ ảnh hưởng STT Yếu tố Trình độ chuyên môn nhân viên CTXH Thâm niên nghề nghiệp nhân viên ctxh Chất lượng số lượng hoạt động ctxh Công tác tuyên truyền phịng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 129 chống bạo lực học đường cho học sinh Sự quan tâm nhà trường, quyền địa phương Sự liên hệ gia đình nhà trường, gia đình cán CTXH học đường Câu 16.Theo em, nguyên nhân khiến hoạt động công tác xã hội chưa mạnh hoạt động trợ giúp nạn nhân bị bạo lực học đường? Nhân viên công tác xã hội ít, làm việc chưa chun mơn Nhà trường chưa có phịng cơng tác xã hội học đường Gia đình chưa biết đến hoạt động cơng tác xã hội học đường Học sinh cịn ngại chưa biết đến hoạt động công tác xã hội học đường Câu 17.Theo em, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học sinh với gia đình, nhà trường tổ chức quyền cần phải làm gì? - Đối với nhân viên ctxh…………………………………………………… - Đối với gia đình:…………………………………………………………… - Đối với nhà trường:………………………………………………………… - Đối với xã hội:……………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em.Mong em cho biết đôi điều thân Học sinh lớp: ……… Tuổi : …………… Học lực: ………………………… Giới tính : Nam Nữ 130 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN KIÊM NHIỆM CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG Trường học nơi anh/chị làm việc có xảy bạo lực học đường học sinh với không? Theo anh/chị người nhân viên CTXH trường học đóng vai trị hỗ trợ học sinh bị bạo lực? Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường trường học nảo? Có hình thức hỗ trợ mà anh/chị thực cho học sinh bị bạo lực học đường? Trong trình trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường, anh/chị thực phòng ngừa hoạt động nào? Trong trình trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường, anh/chị thực kết nối hoạt động nào? Trong trình trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường, anh/chị thực hoạt động truyền thông nào? Những hoạt động công tác xã hội mà anh/chị cho làm tốt nhất? Anh/chị làm để xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ cho sinh bị bạo lực học đường? 10 Đánh giá chung anh/chị hình thức hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường? 11 Anh/chị gặp thuận lợi khó khăn việc trợ giúp cho học sinh bị bạo lực học đường? 12 Để tăng cường vai trò hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, theo anh/chị cần phải tiến hành giải pháp nào? 131 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Những hoạt động công tác xã hội mà trường học thực để hỗ trợ cho em bạo lực học đường xảy ra? Theo em, hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường quan trọng trường học? Trường em triển khai hoạt động truyền thơng/phịng ngừa/giáo dục/tham vấn/ kết nối nguồn lực để hỗ trợ em bị bạo lực học đường nào? Em đánh giá hiệu hoạt động công tác với nạn nhân bị bạo lực học đường? Theo em, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường? Khi bạo lực học đường xảy ra, em có mong muốn, nhu cầu gì? Theo em, gia đình có ảnh hưởng đến việc hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường? Trong trình học tập, gặp vấn đề khó khăn học tập bị bạo lực học đường em thường tìm đến trợ giúp nào? Theo em, cần phải làm để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường? ... luận công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường 15 Chương Thực trạng hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. .. ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐINH THỊ THÙY LINH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẢI HÀ,... cao hoạt động công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực học đường 16 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1 Lý luận bạo lực học đường với học sinh trung

Ngày đăng: 29/03/2018, 05:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan