Luận văn thạc sĩ hoạt động công tác xã hội đối với giáo dục pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã đại dực, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh hiện nay

96 2 0
Luận văn thạc sĩ hoạt động công tác xã hội đối với giáo dục pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã đại dực, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hướng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Bá Thịnh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Phạm Văn Quyết HÀ NỘI - 2018 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tác giả thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hà Thu Hằng z năm 2018 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Câu hỏi nghiên cứu luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.2 Địa bàn nghiên cứu 16 1.2.1 Đặc điểm, tình hình có liên quan đến giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 1.2.2 Khái quát tình hình Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tiên Yên xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 19 1.2.3 Đặc điểm phụ nữ dân tộc Sán Chỉ xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 22 1.2.4 Tầm quan trọng việc giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 24 1.2.5 Mục đích giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 26 1.3 Nội dung hình thức giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 28 1.3.1 Nội dung giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 28 1.3.2 Hình thức giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 30 z 1.4 Vai trò hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số 34 1.5 Phương pháp nghiên cứu 35 1.5.1 Phương pháp vật biện chứng 35 1.5.2 Phương pháp vật lịch sử 36 1.5.3 Phương pháp phân tích tài liệu 36 1.5.4 Phương pháp quan sát 36 1.5.5 Phương pháp vấn sâu 36 1.5.6 Phương pháp Điều tra xã hội học 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Thực trạng hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 37 2.1.1 Hoạt động tuyên truyền Hội LHPN huyện Tiên Yên Hội LHPN xã Đại Dực 37 2.1.2 Hoạt động thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên 38 2.1.3 Hoạt động thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề, sân khấu hóa, hội thi, câu lạc 40 2.1.4 Các hoạt động lồng ghép giáo dục pháp luật bình đẳng giới 42 2.1.5 Đánh giá chung 45 2.1.6 Một số tồn tại, hạn chế 46 2.1.7 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 48 Tiểu kết chương 57 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ ĐẠI DỰC 59 3.1 Quan điểm giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 59 z 3.1.1 Giáo dục BĐG nhằm giải phóng người phụ nữ DTTS khỏi ràng buộc phong tục - tập quán lạc hậu, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội 59 3.1.2 Giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS cần phải thay đổi nhận thức vai trò vị trí phụ nữ gia đình xã hội 60 3.1.3 Giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội gia đình 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 62 3.2.1 Phát huy vai trò nỗ lực vươn lên phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 62 3.2.2 Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 65 3.2.3 Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hội, báo cáo viên, cán chuyên trách sở 67 3.2.4 Xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đại Dực thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trị nịng cốt cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số 72 3.2.5 Huy động tham gia tồn hệ thống trị vào cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số 74 3.2.6 Cấp ủy, quyền cần quan tâm bố trí kinh phí hỗ trợ cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới địa phương 76 3.2.7 Xây dựng nhân rộng mơ hình Câu lạc gia đình hạnh phúc nhằm nâng cao nhận thức người dân địa phương bình đẳng giới 78 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 z BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BCV, TTV Báo cáo viên, tuyên truyền viên CTXH Công tác xã hội CLB Câu lạc DTTS Dân tộc thiểu số LHPN Liên hiệp phụ nữ PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật UBND Ủy ban nhân dân z DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ nam giới phụ nữ tham gia sinh hoạt cộng đồng 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ tiếp nhận giáo dục pháp luật bình đẳng giới qua kênh truyền thông 45 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch nội dung tập huấn nhóm nịng cốt 69 Bảng 3.2: Bảng kế hoạch thực với khoảng thời gian cụ thể 70 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua công tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới nói chung, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nói riêng đạt nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cịn nhiều bất cập hạn chế, đặc biệt giáo dục pháp luật cho đối tượng phụ nữ vùng dân tộc người (trong có phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) Đại Dực xã miền núi nằm phía Đơng Bắc huyện Tiên n Phía Đơng giáp xã Quảng An - huyện Đầm Hà; phía Nam giáp xã Đơng Ngũ, phía Tây giáp xã Phong Dụ - Huyện Tiên Yên; phía Bắc giáp xã Húc Động Huyện Bình Liêu Diện tích xã 2708,77ha, Đại Đực 11 xã miền núi khó khăn thuộc huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, dân số xã 1556 người gồm 380 hộ; đó, người dân tộc thiểu số chiếm 99% (chủ yếu dân tộc Sán chỉ), 1% (là dân tộc Dao) Phụ nữ dân tộc thiểu số sinh sống huyện miền núi có kinh tế thấp, văn hóa, xã hội chưa phát triển, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc nhu cầu tiếp xúc tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội có pháp luật Mặt khác, trình độ dân trí nói chung, trình độ kiến thức hiểu biết pháp luật bình đẳng giới phụ nữ dân tộc tương đối thấp Thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật khiến cho phụ nữ dân tộc thiểu số khó khăn việc bảo vệ quyền người, không hiểu bình đẳng giới, hạn chế việc tiếp cận với sách pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số z Do khoảng cách vị trí địa lý, kinh tế khó khăn phụ nữ dân tộc thiểu số khơng có điều kiện tiếp xúc với công nghệ thông tin, hàng ngày họ phải tham gia lao động sản xuất nông nghiệp để lo kinh tế gia đình nên khơng có thời gian tiếp cận, tìm hiểu bình đẳng giới Thực trạng lực cản để phụ nữ dân tộc thiểu số tiến dần đến với bình đẳng giới Giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số biện pháp hữu hiệu nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình Vì vậy, hoạt động cơng tác xã hội Hội Phụ nữ giáo dục pháp luật bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên vô quan trọng Trên sở tơi định chọn “Hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh nay” làm đề tài nghiên cứu đề tài có nhiều điểm tính thực tiễn cao để áp dụng vào tình hình thực tế địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Bước vào giai đoạn tiến trình đổi mới, vấn đề bình đẳng phụ nữ nói riêng bình đẳng giới nói chung có ý nghĩa quan trọng đặc biệt nước ta thực mục tiêu mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Vì vậy, việc nghiên cứu quyền bình đẳng tiếp tục đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, sâu nghiên cứu nhằm khẳng định địa vị người phụ nữ tạo hội cho phụ nữ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đóng góp cho nghiệp đổi đất nước Nhiều cơng trình, đề tài cơng bố sở cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật, sách dành cho phụ nữ, tiến phụ nữ, phòng, chống phân biệt đối xử phụ nữ Một số cơng trình, đề tài nghiên cứu chuyên gia góc độ phạm vi khác nhau, z ... bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình Đề tài: "Hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng. .. động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực Về không gian: Trong phạm vi xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Về thời gian:... thức giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 28 1.3.1 Nội dung giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan