Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

103 266 0
Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU TẤN LẠI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU TẤN LẠI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu “Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” hoàn thành, với nỗ lực, cố gắng thân, xin trân trọng gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Việt Hạnh, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi trình triển khai đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, khoa, phòng, sở Học viện thành phố Đà Nẵng quý Thầy, Cô Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên ngành sách công tạo điều kiện cho học viên trình học tập, nghiên cứu khoa học Học viên xin chân thành biết ơn./ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Việt Hạnh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lƣu Tấn Lại MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Kết thực mục tiêu giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 44 2.4 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 56 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG ÁN HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 63 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 63 3.2 Hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 67 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ, công chức CCCX : Công chức cấp xã CMNV : Chuyên mơn nghiệp vụ CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSC : Chính sách cơng CT-XH : Chính trị -xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng GDTX : Giáo dục thường xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân HNDN : Hướng nghiệp dạy nghề LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân % : Tỷ lệ phần trăm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp xã đơn vị hành cấp cuối hệ thống hành bốn cấp nước ta Năng lực hiệu hoạt động quyền cấp xã tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần đảm bảo cho ổn định phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi” Đội ngũ công chức cấp xã người trực tiếp nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Đội ngũ có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Hội nghị Trung ương khóa IX nghị đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, xác định: “ Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” vấn đề nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Chính sách cán bộ, công chức hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đội ngũ CBCC, công cụ giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Chính sách CBCC bao gồm: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sách sử dụng quản lý CBCC, sách đảm bảo lợi ích động viên CBCC Chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC giải pháp quan trọng Đảng Nhà nước ta việc xây dựng đội ngũ CBCC giai đoạn Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Điều khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam: “ củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu dân tộc Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số ” [19, tr.122] Xác định vai trị tầm quan trọng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam quan tâm, trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, củng cố quyền sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 việc đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số Năm 2014, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2020.Trong năm qua, đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tăng số lượng, chất lượng, phẩm chất trị, đạo đức, lực thực thi công vụ nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CHH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế Tinh thần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, lực thực thi công vụ phận công chức cấp xã người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Một nguyên nhân chủ yếu việc triển khai thực giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số cịn có tồn tại, hạn chế Xuất phát từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” yêu cầu khách quan, cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số giải pháp quan trọng chiến lược xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đến nay, có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương, nêu số cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam- Đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Lơ Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết Học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Nguyễn Thế Vịnh – Đinh Ngọc Quang (2009), Tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán bộ, cơng chức sở, Nxb, Chính trị Quốc gia Trên sở số vấn đề lý luận cán bộ, cơng chức chế độ sách cán bộ, công chức sở, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm đề ... tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 44 2.4 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng. .. tế -xã hội tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Kết thực mục tiêu giải pháp sách đào tạo,. .. đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH QUẢNG NAM

Ngày đăng: 05/12/2017, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan