Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN PHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Đà Nẵng, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN PHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ VIỆT HẠNH Đà Nẵng, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoa Chính sách cơng, với việc hồn thành Luận văn tơi nhận nhiệt tình giúp đỡ thầy cơ, quan, tổ chức, cá nhân Với lòng biết ơn chân thành cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, thầy, cô giảng viên, cán phòng, ban chức Học viện giúp đỡ tơi hồn thành khố học hoàn thành xuất sắc luận văn Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Hồ Việt Hạnh dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, công chức Cơ quan Thanh tra tỉnh Quảng Nam đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2018 Ngƣời thực Lê Văn Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Thực sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực, địa bàn Tác giả luận văn Lê Văn Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung thực sách phòng, chống tham nhũng 10 1.3 Các nhân tố tác động đến việc thực sách phòng, chống tham nhũng17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 24 2.1 Các nhân tố tác động đến việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 24 2.2 Thực trạng văn quy định sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 30 2.3 Kết thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 33 2.4 Đánh giá việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 49 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Các quan điểm đạo nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 58 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam thời gian tới 66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Ban Thường vụ CBCCVC : Cán bộ, công chức, viên chức HĐND : Hội đồng nhân dân KTNN : Kiểm toán nhà nước MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PCTN : Phòng, chống tham nhũng TTCP : Thanh tra Chính phủ TTHC : Thủ tuc hành UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Bảng 2.1 Kết kê khai tài sản, thu nhập năm (2012 – 2016) Bảng 3.1 Danh sách số điện thoại, đường dây nóng 19 đồng chí lãnh đạo cơng khai để tiếp nhận thơng tin có liên quan đến tham nhũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực tồn tại, gây thiệt hại nghiêm trọng đến nguồn lực công, xâm hại đến hoạt động đắn máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công xã hội, suy giảm niềm tin, cản trở nỗ lực giảm nghèo phát triển đất nước, xã hội Cơng tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) Đảng, Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài Thời gian qua, với thành tựu quan trọng đạt kinh tế xã hội, đối ngoại, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, cơng tác PCTN có nhiều chuyển biến tích cực phòng ngừa phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục PCTN quan tâm; thể chế quản lý kinh tế - xã hội PCTN tiếp tục hồn thiện; cơng tác cải cách hành chính, cơng khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị tập trung lãnh đạo, đạo, đạt kết tích cực; cơng tác kiểm tra, giám sát, tra, xử lý vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng tăng cường; nhiều vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp phát tập trung đạo điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh; vai trò, trách nhiệm quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc nhân dân PCTN bước phát huy; hợp tác quốc tế PCTN tiếp tục mở rộng, củng cố Tham nhũng bước đầu kiềm chế, góp phần thiết thực giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước Đạt kết có tâm trị cao Đảng Nhà nước đấu tranh PCTN; lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt, riết với nhiều sách đắn, kịp thời Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, Quốc hội, Chính phủ; nỗ lực, cố gắng quan tham mưu cấp ủy, tổ chức đảng, bộ, ngành, địa phương, nỗ lực cao quan, đơn vị có chức PCTN quan tiến hành tố tụng Trung ương địa phương; tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, nhân dân báo chí Tuy nhiên, q trình thực sách PCTN nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đạt mục tiêu “ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng” mà Nghị Trung ương (khóa X) đề Tham nhũng diễn nghiêm trọng, với biểu ngày tinh vi, phức tạp, xảy diện rộng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, “làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội, gây xúc nhân dân, thách thức nghiêm trọng vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước, đe dọa tồn vong chế độ” Xuất phát từ thực trạng trên, học viên chọn đề tài "Thực sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm đánh giá thực trạng việc thực sách phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh thời gian qua để từ đưa quan điểm, giải pháp tăng cường thực tốt sách PCTN tỉnh Quảng Nam thời gian tới việc làm có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tham nhũng nhiều học giả, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International), Ngân hàng giới (World Bank) Ở Việt Nam có nhiều học giả, nhà trị, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề nhạy cảm có nhiều đề tài viết phương tiện thông tin đại chúng, kể đến số cơng trình như: Đề tài cấp Bộ năm 2015 “Tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam” Tiến sĩ Đinh Văn Minh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra làm chủ nhiệm đề tài Đề tài đưa số vấn đề chung tham nhũng khu vực tư; thực trạng tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư; dự báo tình hình, định hướng giải pháp phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam Nghiên cứu dự báo, tình hình tham nhũng khơng dừng lại mơ hình tổ chức kinh doanh hay loại hình giao dịch kinh tế, thương mại cụ thể mà xuất tồn nhiều lĩnh vực hoạt động khu vực tư Sẽ có nguy phát sinh nhiều tổ chức có mơi trường hiệu quản trị, kiểm soát thấp lĩnh vực nhạy cảm, có nguy xung đột lợi ích cao v.v.; Đề tài: “Thanh tra vấn đề phòng, chống tham nhũng” tác giả Phạm Thị Huệ - Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01, Năm bảo vệ: 2006 Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận phân tích thực tiễn, luận văn nêu bật vai trò cơng tác tra phòng ngừa, phát bước đầu xử lý tệ nạn tham nhũng Từ đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường cơng tác tra góp phần hữu hiệu nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng; Đề tài “Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng - Thực trạng giải pháp” năm 2011 tác giả Phạm Trọng Đạt, Thanh tra Chính phủ Đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề mang tính lý luận thực tiễn khái niệm, vai trò, ý nghĩa, nội dung phương thức cơng khai, minh bạch Từ đó, đưa nhiều giải pháp, kiến nghị để tăng cường công khai, minh bạch hoạt động quan, đơn vị, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng; Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng” năm 2007 tác giả Trần Ngọc Liêm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vị trí, vai trò trách nhiệm quan tra nhà nước thực nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng; phương hướng, giải pháp ... trạng văn quy định sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 30 2.3 Kết thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 33 2.4 Đánh giá việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh. .. TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 24 2.1 Các nhân tố tác động đến việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 24 2.2 Thực. .. phát từ thực trạng trên, học viên chọn đề tài "Thực sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm đánh giá thực trạng việc thực sách phòng, chống tham