Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)

108 1.4K 17
Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MAI TIÊN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MAI TIÊN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm, chất vai trò thoả ước lao động tập thể .6 1.1.1 Khái niệm thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Bản chất, đặc trưng thỏa ước lao động tập thể 1.1.3 Vai trò thỏa ước lao động tập thể quan hệ lao động 11 1.1.4 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 13 1.2 Quy định pháp luật thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể 16 1.2.1 Chủ thể thương lượng tập thể 16 1.2.2 Chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể 17 1.2.3 Hình thức thỏa ước lao động tập thể 17 1.2.4 Nguyên tắc thương lượng tập thể 18 1.2.5 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 19 1.2.6 Quy trình thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể 20 1.2.7 Thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 23 1.2.8 Giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể 24 1.2.9 Xử lý vi phạm quy định thương lượng, ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể 28 1.3 Pháp luật lao động quốc tế thỏa ước lao động tập thể 29 1.3.1 Thỏa ước lao động tập thể công ước ILO 29 1.3.2 Thoả ước lao động tập thể pháp luật số nước khác 31 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG 34 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội lao động, việc làm Tiền Giang .34 2.2 Tình hình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 36 2.2.1 Về chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể 36 2.2.2 Trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 38 2.2.3 Tình hình ký kết thỏa ước lao động tập thể giai đoạn 2013 – 2015 42 2.2.4 Vai trò bên thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 52 2.2.5 Thực thỏa ước lao động tập thể 55 2.2.6 Giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể 57 2.2.7 Đánh giá hoạt động thương lượng, ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể giai đoạn 2013 – 2015 địa bàn Tỉnh Tiền Giang 60 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 66 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể 66 3.2 Các kiến nghị cụ thể 67 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể 67 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa ước lao động tập thể 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BLLĐ Bộ luật Lao động CCN Cụm cơng nghiệp CĐCS Cơng Đồn sở DN Doanh nghiệp DNNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐLĐ Hợp đồng lao động HNNLĐ Hội nghị người lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KCN Khu công nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCLĐ Tranh chấp lao động TLTT Thương lượng tập thể TL Thương lượng TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 20 Hình 1.2: Quy trình giải tranh chấp lao động tập thể 26 Hình 2.1: Bản đồ định hướng phát triển tỉnh Tiền Giang đến năm 2025 35 Hình 2.2: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể DN (trường hợp thứ nhất) 38 Hình 2.3: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể DN (trường hợp thứ hai) 41 Bảng 2.1: Tình hình ký kết TƯLĐTT DN có tổ chức CĐCS .43 Bảng 2.2: Tình hình gửi TƯLĐTT doanh nghiệp 44 Bảng 2.3: Số TƯLĐTT phân loại năm 2016 49 Bảng 2.4: Tỷ lệ Cơng đồn sở phân loại vững mạnh qua năm 53 Bảng 2.5: Số vụ tranh chấp lao động tập thể thỏa ước lao động tập thể 57 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tình hình ký kết TƯLĐTT DNNNN 43 Biểu đồ 2.2: Biểu thị số TƯLĐTT Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Tiền Giang BQL KCN tiếp nhận hàng năm 45 Biểu đồ 2.3: Biểu thị chất lượng TƯLĐTT qua thí điểm phân loại 50 Biểu đồ 2.4: Biểu thị số vụ tranh chấp thỏa ước lao động tập thể 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Với đường lối đắn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mang lại thành tựu quan trọng cho đất nước ta thời gian qua, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” với chủ trương “cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục thực mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển” Hiện nay, nước ta có 15 triệu cơng nhân, lao động, bình qn năm tăng khoảng 1,3 triệu người Mặt dù chiếm khoảng 33% tổng số lao động 17% dân số nước, giai cấp công nhân Việt Nam đóng góp 60% tổng sản phẩm xã hội 70% ngân sách Nhà nước Để lực lượng công nhân lao động ngày phát triển với doanh nghiệp tạo cải vật chất cho xã hội đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng khung pháp lý hồn thiện, đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia QHLĐ Tiền Giang tỉnh nông nghiệp, với chủ trương phát triển công nghiệp giải việc làm cho người dân, thời gian qua tỉnh hình thành phát triển nhiều KCN, CCN góp phần thu hút loại hình DN ngồi nước Do tỉnh nông nên bước đầu phát triển công nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn như: nhiều DN có quy mô nhỏ, hoạt động điều kiện kinh tế cịn khó khăn; đa số NLĐ xuất thân từ nơng thơn, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cịn yếu; hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành kỷ luật lao động hạn chế Song song với việc phát triển DN, QHLĐ phát sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp; có QHLĐ tích cực hài hòa, tiến thúc đẩy DN phát triển, ngược lại có QHLĐ tiêu cực, cản trở phát triển DN Thực tế, nhiều DN trọng đến lợi nhuận, họ không quan tâm nhiều đến NLĐ sẳn sàng vi phạm quy định pháp luật lao động nên ngừng việc tập thể xẩy thường xuyên năm gần Hầu hết TCLĐ, đình cơng dẫn đến thiệt hại lợi ích hai bên, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, an ninh trật tự địa phương ổn định, phát triển kinh tế Trước thực trạng trên, nhằm hạn chế đình cơng, lãn cơng, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến DN; Tổng Liên đồn lao động Việt Nam ban hành chương trình số 1468/CTr-TLĐ ngày tháng 10 năm 2013 “chương trình nâng cao chất lượng, ký kết thực có hiệu TƯLĐTT” Để xây dựng, phát triển QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến DN tỉnh Tiền Giang, lãnh đạo tỉnh quan tâm đạo ngành tập trung số nội dung: hướng dẫn BCH Công đoàn chủ động phối hợp với NSDLĐ xây dựng ký kết TƯLĐTT, NQLĐ, quy chế quản lý DN; đảm bảo quyền lợi ích bên QHLĐ không trái quy định pháp luật lợi ích chung tồn xã hội; với NSDLĐ tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn; nâng cao tay nghề công nhân; giải kịp thời, hiệu mâu thuẫn, TCLĐ Thực tốt việc nêu góp phần đảm bảo an ninh trật tự, việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống NLĐ, đồng thời đảm bảo hài hịa lợi ích DN, từ giúp cho DN an tâm tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất Bên cạnh mặt đạt hạn chế số DN ký kết TƯLĐTT mang tính hình thức, đối phó Từ đó, tình hình TCLĐ cịn xảy thường xun quy mơ hình thức tổ chức Do việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” cần thiết phù hợp với xu hướng Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực thắng lợi chủ trương phát triển kinh tế đất nước bền vững, Nhà nước phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho DN phát triển, việc xây dựng mối QHLD hài hòa, ổn định giúp cho DN người lao động có tiếng nói chung việc làm cần thiết Do đó, vấn thương lượng ký TƯLĐTT nhằm xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định phát triển bền vững nhiều tác giả quan tâm năm gần đây, cụ thể như: Bài viết Tiến sĩ Đặng Quang Điều đăng trang Tạp chí Lao động cơng đồn số 411 kỳ tháng năm 2008 với nhan đề “Khắc phục bệnh hình thức ký kết thoả ước lao động tập thể”, phân tích tình hình thương lượng ký kết TƯLĐTT DN đưa số gợi mở nhằm định hướng xem xét thương lượng để TƯLĐTT có hiệu Bài viết Thạc sĩ Nguyễn Duy Phúc đăng trang 36 Tạp chí Lao động cơng đồn số 466 kỳ tháng 12 năm 2010 với nhan đề “Phân tích khả áp dụng số mơ hình TL lao động tập thể đa DN Việt Nam” phân tích nguyên tắc TLTT, đánh giá ưu nhược điểm khả áp dụng mô hình TLTT đa DN Việt Nam Đặc biệt, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quan tâm kết hợp với tổ chức cơng đồn giới nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng thương lượng ký kết TƯLĐTT như: Hội thảo “Thương lượng tập thể đa doanh nghiệp: Mơ hình thí điểm TƯLĐTT ngành dệt may tỉnh Bình Dương kinh nghiệm quốc tế” diễn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 chương trình kết hợp Tổng Liên đoàn với dự án USAID/SIIR Hội thảo xây dựng TƯLĐTT ngành Dệt May tỉnh Bình Dương với tham gia DN; tài liệu “Thương lượng thoả ước lao động tập thể: thực trạng, giải pháp kỹ năng”, Tiến sĩ Đặng Quang Điều chủ biên, xuất năm 2011 nhằm cung cấp cho cán cơng đồn kiến thức kỹ hỗ trợ cho việc thương lượng TƯLĐTT Bên cạnh nhiều viết tác giả: Tiến sĩ Hồng Thị Minh tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2011 với nhan đề “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể”; Tiến sĩ Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2011 với nhan đề “Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam” … Ở cấp độ luận văn, luận án, có đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu “Pháp luật Thương lượng tập thể lao động Việt Nam” tác giả Nhân Thị Lệ Quyên năm 2009; đề tài luận văn Pháp luật Thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Chí Tâm năm 2016 Các đề tài làm rõ thêm quy định pháp luật lao động TƯLĐ tập thể (Luật Lao động năm 2004, Luật lao động năm 2012) thực trạng ký kết TƯLĐTT nước địa phương Tuy có nhiều tài liệu, nghiên cứu cơng trình vấn đề TLTT, TƯLĐTT, song chưa có đề tài nghiên cứu pháp luật TƯLĐTT từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” góp phần nghiên cứu thực trạng thương lượng ký kết TƯLĐTT DN địa bàn tỉnh Tiền Giang, bổ sung thêm sở thực tiễn để quan quản lý Nhà nước nghiên cứu, bổ sung vào quy định ký kết TƯLĐTT tốt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trong q trình quản lý theo dõi nội dung TƯLĐTT mà DN gửi quan Nhà nước cho thấy việc xây dựng gửi TƯLĐTT chưa bên tham gia QHLĐ quan tâm Vì vậy, Tơi mong muốn qua nghiên cứu nhằm hệ thống lại quy định pháp luật thương lượng, ký kết TƯLĐTT; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật TƯLĐTT Tiền Giang; kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượngthương lượng, ký kết TƯLĐTT nói chung địa bàn Tiền Giang nói riêng 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật TL, ký kết TƯLĐTT số nội dung có liên quan để làm rõ thêm nội dung thương lượng, ký kết TƯLĐTT Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật thương lượng, ký kết TƯLĐTT số nội dung có liên quan để minh chứng thêm nội dung thương lượng, ký kết TƯLĐTT địa bàn Tiền Giang, giai đoạn 2013 – 2015 ... 1.3.1 Thỏa ước lao động tập thể công ước ILO 29 1.3.2 Thoả ước lao động tập thể pháp luật số nước khác 31 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG ... lượng tập thể 18 1.2.5 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 19 1.2.6 Quy trình thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể 20 1.2.7 Thực thỏa ước lao động tập thể doanh... chấp thỏa ước lao động tập thể 24 1.2.9 Xử lý vi phạm quy định thương lượng, ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể 28 1.3 Pháp luật lao động quốc tế thỏa ước lao động tập thể

Ngày đăng: 22/11/2017, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan