Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN BÍCH HUỆ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Hằng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Bích Huệ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượng thỏa ước lao động tập thể ký kết tỉnh Phú Thọ Bảng 3.2 Số thỏa ước lao động tập thể Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ tiếp nhận qua năm 2014- 2016 Bảng 3.3 Số đình công lao động tham gia địa tỉnh Phú Thọ từ 2013- 2016 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể thể tình hình ký kết thỏa ước lao động tập thể tỉnh Phú Thọ Biểu đồ 3.2 Biểu thị chất lượng TƯLĐTT qua hai năm thực phân loại: 2015-2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn; Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái quát thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 1.1.3 Vai trò thỏa ước lao động tập thể 7 12 1.2 Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 1.2.1 Khái niệm pháp luật thỏa ước lao động tập thể 1.2 Vai trò pháp luật thỏa ước lao động tập thể 1.2.3 Nội dung pháp luật thỏa ước lao động tập thể 14 14 15 17 Kết luận chƣơng 22 Chƣơng 23 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 23 2.1 Nguyên tắc thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể 23 2.1.1 Nguyên tắc thiện chí 2.1.2 Nguyên tắc tự nguyện 2.1.3 Nguyên tắc bình đẳng hợp tác bên 2.1.4 Nguyên tắc công khai minh bạch 23 24 24 25 2.2 Hình thức nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể 2.2.1 Hình thức thỏa ước lao động tập thể 2.2.2 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 25 25 26 2.3 Chủ thể thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể 2.3.1 Chủ thể thương lượng thỏa ước lao động tập thể 2.3.2 Chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể 28 29 31 2.4 Quy trình thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể 2.4.1 Quy trình thương lượng tập thể 2.4.2 Quy trình ký kết thỏa ước lao động tập thể 32 32 36 2.5 Thực thỏa ƣớc lao động tập thể 38 2.5.1 Thời điểm có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 38 2.5.2 Quyền nghĩa vụ bên việc thực thỏa ước lao động tập thể 38 2.5.3 Thời hạn thỏa ước lao động tập thể 39 2.5.4 Sửa đổi bổ sung thỏa ước lao động tập thể ký thỏa ước lao động tập thể 40 2.6 Vấn đề vô hiệu chấm dứt hiệu lực thỏa ƣớc lao động tập thể 41 2.6.1 Vấn đề vô hiệu thỏa ước lao động tập thể 41 2.6.2 Vấn đề chấm dứt hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 43 2.7 Xử lý vi phạm giải tranh chấp thỏa ƣớc lao động tập thể 44 2.7.1 Xử lý vi phạm thỏa ước lao động tập thể 44 2.7.2 Giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể 45 Kết luận chƣơng Chƣơng 51 52 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1 Thực tiễn thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Phú Thọ 52 3.1.1 Việc thực quy định hình thức, nội dung thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể 52 3.1.2 Việc thực quy định chủ thể quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 58 3.1.3 Tình hình thực thỏa ước lao động tập thể 61 3.1.4 Thực tiễn thỏa ước lao động tập thể vô hiệu chấm dứt hiệu lực thỏa ước 62 3.1.5 Việc xử lý vi phạm giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể 64 3.1.6 Một số đánh giá thực tiễn thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể địa bàn tỉnh Phú Thọ 67 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể địa bàn tỉnh Phú Thọ 69 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể 69 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể địa bàn tỉnh Phú Thọ 76 Kết luận chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta q trình hội nhập tồn diện sâu rộng tất lĩnh vực đặc biệt vấn đề phát triển lao động Sau 25 năm, kể từ tham gia vào Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam phê chuẩn 21 cơng ước góp phần vào thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia “cơng nghiệp hóa theo hướng đại” thông qua tăng cường thể chế quản trị thị trường lao động Trong đó, quan hệ lao động hình thành dựa thỏa thuận bên Nhà nước xây dựng nguyên tắc khung pháp lý tương đối đầy đủ làm sở để thương lượng, thỏa thuận quyền nghĩa bên tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên thực tế NLĐ thường vị yếu so với NSDLĐ, họ phải chịu tác động quy luật cung cầu lao động nguy bóc lột NSDLĐ, bên thường phát sinh bất đồng, dẫn tới tranh chấp lao động Để bảo đảm quyền lợi ích bên, trì ổn định kéo dài mối quan hệ lao động TƯLĐTT đời Pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận TƯLĐTT từ giành quyền, sau cách mạng tháng Tám 1945 Cho đến nay, quy định TƯLĐTT dần hoàn thiện, tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp tiến hành thương lượng góp phần đảm bảo lợi ích, cơng NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, pháp luật TƯLĐTT phát sinh số bất cập trình thực Bất cập nhiều nguyên nhân quy định pháp luật chưa hoàn thiện, thực tiễn thực phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến chủ thể thực hiện, nguyên tắc, nội dung, quy trình tiến hành thương lượng, ký kết thỏa ước… Vì vậy, cần có giải pháp hồn thiện quy định pháp luật TƯLĐTT, thúc đẩy việc thương lượng ký kết thỏa ước thực tế, giúp điều hòa ổn định mối quan hệ lao động Phú Thọ tỉnh có kinh tế đà phát triển, nhu cầu sử dụng lao động ngày tăng, NLĐ chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích thơng qua TƯLĐTT Chính việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể thực tiễn thực tỉnh Phú Thọ” cung cấp tranh cụ thể pháp luật Việt Nam TƯLĐTT thực trạng thực quy định tỉnh Phú Thọ, đóng góp số ý kiến để hồn thiện pháp luật TƯLĐTT nâng cao hiệu thực quy định thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Thương lượng ký kết TƯLĐTT nhằm xây dựng mối quan hệ lao động cơng bình đẳng vấn đề nhiều tác giả quan tâm năm gần Đã có nhiều đề tài khoa học cấp sở, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí Cụ thể: - Giáo trình: Các vấn pháp luật TƯLĐTT đề cập đến giáo trình luật lao động sở đào tạo luật: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2015; Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật, Giáo trình Luật lao động, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2016; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật lao động NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2016 … - Sách tham khảo: “Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam” (2014) tập thể tác giả/ Phan Thị Thanh Huyền (chủ biên); Biên soạn: Nguyễn Huy Khoa, Đoàn Xuân Trường”, Nxb Tư pháp, Hà Nội; - Luận án, luận văn: Trong số luận án, luận văn cơng bố, có cơng trình sau liên quan đến đề tài luận văn: “Thoả ước lao động tập thể ngành theo pháp luật Việt Nam” (2014), luận văn Thạc sĩ Luật học Phạm Kim Hoàn; “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh” (2016), luận văn thạc sĩ luật học Phạm Chí Tâm nhiều luận văn khác - Bài viết đăng tạp chí: Có nhiều viết nhiều nhà khoa học công bố báo, tạp chí chuyên ngành, đề cập đến khía cạnh hình thức khác TƯLĐTT Đó là: Bài viết “Hiệu lực TƯLĐTT – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Hoàng Thị Minh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật 08/2011; Bài viết “Hoàn thiện pháp luật TƯLĐTT nước ta thời gian tới” Đỗ Thị Dung đăng tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội số 09/2009; Bài viết “Một số vấn đề chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam” Nguyễn Thị Bích đăng tạp chí số Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao số 14/2014; Bài viết “Vai trò tổ chức đại diện lao động đối thoại xã hội, thương lượng tập thể thoả ước lao động tập thể” Đào Mộng Điệp đăng Tạp chí Luật học số 01/2014 Qua nghiên cứu, cơng trình đề cập đến vấn đề thương lượng ký kết TƯLĐTT góc độ nghiên cứu khác nên cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ khác Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu tình hình thực pháp luật lao động TƯLĐTT địa bàn tỉnh Phú Thọ Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật TƯLĐTT thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành TƯLĐTT thực tiễn thực pháp luật TƯLĐTT địa bàn tỉnh Phú Thọ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949 ILO Khuyến nghị số 91 ngày 29/05/1951 ILO Thỏa ước lao động tập thể Bộ luật Lao động, ngày 23/6/1994 sửa đổi bổ sung năm sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 Luật Cơng đồn, số 12/2012/QH13, ngày 20/6/2012 Bộ luật Tố tụng dân sự, 92/2015/QH13, ngày 25/11/2015 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm quy định thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm quy định thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nghị định 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định việc quan quan lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động 10 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ban hành 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Sách viết tạp chí 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2015 12 Phan Thị Thanh Huyền (chủ biên 2014), “Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Đỗ Thị Dung (2009), “Hoàn thiện pháp luật Thỏa ước lao động tập thể nước ta thời gian tới”, Tạp chí Luật học (09) Luận văn Thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp 14 Hồng Thị Minh (2011), Thỏa ước lao động tập thể - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Thụy Điển, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 15 Trần Thị Thúy Lâm (2001), “Thỏa ước lao động tập thể kinh tế thị trường – Những vấn đề lý luận thực tế áp dụng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Dung (2012), “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể ngành Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 17 Phạm Kim Hoàn (2014), “Thỏa ước lao động tập thể ngành theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 18 Phạm Chí Tâm (2016), “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Luật học , Hà Nội 19 Lê Thị Tường Vi (2016), “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Việt Nam thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng HUD1”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Báo cáo, thống kê 20 Liên đoàn lao động tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 21 Liên đoàn lao động tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2015 22 Liên đồn lao động tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016 23 Liên đoàn lao động tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 24 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2014 Chương trình cơng tác năm 2015 25 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2015 Chương trình công tác năm 2016 26 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm 2016 Chương trình cơng tác năm 2017 27 Ban bí thư khóa X, Chỉ thị 22 – CT/TW ngày 05/06/2008 “ Về tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp” 28 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hướng dẫn số 1840/HD- TLĐ, ngày 04/12/2013 việc thực quyền trách nhiệm cơng đồn thương lượng tập thể, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể 29 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hướng dẫn số 1580/HD-TLĐ, ngày 21/10/2014 “Đánh giá chất lượng thương lượng, ký kết tổ chức thực TƯLĐTT Cơng đồn sở” 30 Liên đoàn lao động tỉnh Phú Thọ, Hướng dẫn số 87/HD-LĐLĐ, ngày 25/03/2015 “Hướng dẫn đánh giá, xếp loại thỏa ước lao động tập thể cơng đồn sở” Website 31 Niên giám thống tóm tắt tỉnh Phú Thọ 2016, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, http://thongkephutho.vn/index.php/news/Nien-Giam/Nien-giam-Thong-ketinh-Phu-Tho-nam-2016-tom-tat-339.html truy cập 8/8/2017 32 http://www.dankinhte.vn/nguyen-tac-ky-ket-noi-dung-va-thu-tuc-ky-ketthoa-uoc-lao-dong-tap-the/ truy cập ngày 04/04/2017 33 http://quantri.vn/dict/details/14466-dai-dien-thuong-luong-ky-ket-thoauoc-lao-dong-tap-the truy cập ngày 04/05/2017 34 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=113 truy cập ngày 07/06/2017 35 http://baophutho.vn/xa-hoi/201503/nang-cao-chat-luong-thuong-luongky-ket-thoa-uoc-lao-dong-tap-the-2403709/ truy cập ngày 05/07/2017 36 http://baophutho.vn/xa-hoi/201406/xay-dung-thoa-uoc-lao-dong-tap-thevi-quyen-loi-nguoi-lao-dong-2335972/ truy cập ngày 04/07/2017 37 http://www.congdoanvn.org.vn/tin-tuc/quan-he-lao-dong-505/thoa-uoclao-dong-tap-the-phai-mang-lai-quyen-loi-cho-nguoi-lao-dong-182586.tld truy cập ngày15/04/2017 38 http://congdoandatto.org.vn/TinTuc/CD_detail.aspx?id=10 truy cập ngày 10/06/2017 39 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/10060/thoa-uoc-lao-dong-tap-the mot-so-van-de-can-quan-tam.aspx truy cập ngày 04/04/2017 PHỤ LỤC Hƣớng dẫn số 87/HD-LĐLĐ, Liên đoàn Lao động tỉnh Phú Thọ ngày 25/03/2015 “Hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại thỏa ƣớc lao động tập thể cơng đồn sở” TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH PHÚ THỌ Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Số: 87/HD- LĐLĐ Phú Thọ, ngày 25 tháng năm 2015 HƢỚNG DẪN Đánh giá, xếp loại thỏa ƣớc lao động tập thể cơng đồn sở _ Căn Bộ luật Lao động, Luật công đoàn văn hướng dẫn thi hành; Căn Hướng dẫn số 1580/HD - TLĐ ngày 21 tháng 10 năm 2014 Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam " Hướng dẫn đánh giá chất lượng thương lượng tập thể, ký kết tổ chức thực thỏa ước lao động tập thể cơng đồn sở"; Căn Chương trình số 326/CT r - LĐLĐ ngày 10/12/2013 LĐLĐ tỉnh Phú Thọ “Nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực có hiệu thỏa ước lao động tập thể"; Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh hướng dẫn đánh giá xếp loại thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) cơng đồn sở ( CĐCS) sau: I NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ TƯLĐTT sở đánh giá chất lượng định kỳ hàng năm theo khung tiêu chí Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành, xếp loại theo A,B,C,D Việc đánh giá, xếp loại chất lượng TƯLĐTT phải đảm bảo thực chất, công khai khách quan Không xếp loại TƯLĐTT sau: + Toàn nội dung chép quy định pháp luật; khơng có nội dung có lợi so với quy định pháp luật; + Bị Tòa án tun bố vơ hiệu; + Có nội dung trái pháp luật; người ký kết không thẩm quyền; khơng thực quy trình thương lượng tập thể; hết hạn II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Trình tự, thủ tục thƣơng lƣợng tập thể ký kết TƢLĐTT - Thành lập tổ thương lượng tập thể - Lấy ý kiến tập thể người lao động nội dung thương lượng tập thể - Đề xuất thương lượng thông báo nội dung thương lượng tập thể - Tiến hành phiên họp thương lượng tập thể - Tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động nội dung thỏa thuận Những quy định có lợi so với quy định pháp luật - Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, nâng lương - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca - Bảo đảm việc làm người lao động - Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, thực nội quy lao động - Những nội dung khác mà cơng đồn cần quan tâm (bữa ăn ca, tham quan nghỉ mát, trợ cấp khó khăn, hiếu hỉ, hỗ trợ nhà trẻ, mẫu giáo, tạo điều kiện để NLĐ nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần ) Tổ chức thực TƢLĐTT - Công khai, phổ biến TƯLĐTT - Gửi TƯLĐTT đến quan, đơn vị theo quy định - Giám sát việc thực TƯLĐTT - Đánh giá định kỳ việc thực TƯLĐTT - Định kỳ tự chấm điểm, đánh giá chất lượng TƯLĐTT - Rà soát, sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT III CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Chấm điểm 1.1 Thực quy trình thương lượng tập thể ký kết TƯLĐTT: tổng số điểm tối đa 10 điểm 1.2 Những nội dung có lợi so với quy định pháp luật người lao động: tùy theo ý nghĩa, mức độ nội dung có lợi người lao động TƯLĐTT điểm tối đa không 05 (năm) điểm cho nội dung có lợi Tổng điểm tối đa 75 điểm 1.3 Tổ chức thực TƯLĐTT: tổng số điểm tối đa 10 điểm 1.4 Ngoài nội dung trên, vào nội dung TƯLĐTT tình hình thực tế doanh nghiệp để trừ điểm thưởng điểm TƯLĐTT sau: - Trừ điểm: Mỗi nội dung bất lợi cho người lao động TƯLĐTT, tùy theo mức độ để trừ điểm, tối đa không trừ 05 ( năm) điểm cho TƯLĐTT - Điểm thưởng: Căn vào tình hình thực tế, điều kiện hoạt động cơng đồn sở; q trình thương lượng tập thể, ký kết, thực TƯLĐTT; nội dung thương lượng tập thể có tác động thiết thực, đáp ứng nguyện vọng đoàn viên, người lao động thưởng điểm, tối đa không ( năm) điểm cho TƯLĐTT Chấm điểm đến số lẻ 0,5 điểm (Có khung tiêu chí chấm điểm kèm theo) Xếp loại TƢLĐTT - Loại A: Đạt từ 80 điểm trở lên, nội dung 11 khung tiêu chí khơng thấp 70% điểm chuẩn - Loại B: Đạt từ 65 điểm đến 80 điểm, nội dung 11 khung tiêu chí không thấp 50% điểm chuẩn - Loại C: Đạt từ 50 điểm đến 65 điểm - Loại D: Đạt 50 điểm Quy trình thực đánh giá - CĐCS hướng dẫn công đồn cấp trên, tình hình thương lượng tập thể, ký kết tổ chức thực TƯLĐTT, nội dung TƯLĐTT, tự chấm điểm TƯLĐTT doanh nghiệp Sau chấm, gửi tự chấm điểm (kèm theo TƯLĐTT đơn vị, doanh nghiệp) lên cơng đồn cấp trực tiếp sở để chấm điểm, đánh giá xếp loại - Cơng đồn cấp trực tiếp sở tiếp nhận tự chấm điểm CĐCS Căn vào thực tế, trình hướng dẫn, theo dõi tình hình thương lượng tập thể, ký kết tổ chức thực TƯLĐTT, nội dung TƯLĐTT CĐCS để chấm điểm, đánh giá xếp loại TƯLĐTT CĐCS IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Liên đoàn Lao động tỉnh - Ban hành hướng dẫn chấm điểm TULĐTT, đạo cơng đồn cấp trực tiếp sở đánh giá chất lượng thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT cho phù hợp với địa phương, ngành - Chỉ đạo Nhóm chuyên gia TƯLĐTT cấp tỉnh tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ cơng đồn cấp trực tiếp sở việc đánh giá chất lượng TƯLĐTT - Chỉ đạo gắn việc đánh giá chất lượng TƯLĐTT với việc chấm điểm xếp loại CĐCS vững mạnh hàng năm - Giao cho Ban sách pháp luật, Liên đồn Lao động tỉnh có trách nhiệm thẩm định, kiểm tra, đơn đốc cấp cơng đồn tổ chức chấm điểm đánh giá chất lượng TƯLĐTT; định kỳ tổng hợp báo cáo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trước ngày 15/12 hàng năm LĐLĐ huyện, thành, thị, cơng đồn ngành địa phƣơng - Căn hướng dẫn, đạo Liên đoàn Lao động tỉnh, cụ thể hóa vào chương trình, kế hoạch cơng tác hàng năm cấp để tổ chức thực - Hướng dẫn CĐCS thực tự đánh giá chất lượng TƯLĐTT - Căn vào bảng tự chấm điểm CĐCS trình theo dõi, thực việc chấm điểm, đánh giá xếp loại cho CĐCS Lồng ghép đưa nội dung đánh giá chất lượng TƯLĐTT thành tiêu chí đánh giá, xếp loại CĐCS hàng năm - Tổng hợp, đánh giá kết xếp loại TULĐTT (theo mẫu gửi kèm), báo cáo thực chương trình TƯLĐTT LĐLĐ tỉnh (qua Ban CSPL) trước ngày 30/11 hàng năm Cơng đồn sở - Thường xun rà soát nội dung TƯLĐTT để chủ động thương lượng với người sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung, ký kết TƯLĐTT theo quy định pháp luật, bước nâng cao chất lượng TƯLĐTT doanh nghiệp - Thực việc tự đánh giá chất lượng TƯLĐTT báo cáo cơng đồn cấp trực quy định Trên hướng dẫn đánh giá chất lượng thương lượng tập thể, ký kết tổ chức thực TƯLĐTT cơng đồn sở, q trình thực có vướng mắc đề nghị báo cáo LĐLĐ tỉnh để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ Nơi nhận: - TLĐLĐVN; T.M BAN THƢỜNG VỤ PHĨ CHỦ TỊCH - Sở LĐTBXH; - Các cấp cơng đoàn; (Đã ký) - TT, ban LĐLĐ tỉnh; - Lưu CS- PL, VP Nguyễn Việt Hùng LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH PHÚ THỌ KHUNG TIÊU CHÍ Đánh giá, xếp loại TƢLĐTT cơng đồn sở (Kèm theo Hướng dẫn số 87/HD- LĐLĐ ngày 25 / 03/2015 BTV LĐLĐ tỉnh Phú Thọ) Tiêu chí đánh giá TT Điểm CĐCS CĐCTC chuẩn tự chấm S chấm 100 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THƢƠNG 10 LƢỢNG TẬP THỂ VÀ KÝ KẾT TƢLĐTT Thành lập tổ thương lượng tập thể Lấy ý kiến tập thể người lao động nội dung thương lượng tập thể Đề xuất thương lượng thông báo nội dung thương lượng tập thể Tiến hành phiên họp thương lượng tập thể Tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động nội dung thỏa thuận Tổ chức ký kết TƯLĐTT II NHỮNG QUY ĐỊNH CÓ LỢI HƠN 75 CHO NLĐ Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, nâng 25 lương, đó: Có quy định mức lương tối thiểu cao mức lương tối thiểu vùng để áp dụng doanh nghiệp Quy định chế độ phụ cấp có lợi cho NLĐ Có quy định chế độ nâng lương định kỳ cho NLĐ Quy định chế độ thưởng (Sáng kiến, ngày lễ, Tết…) Quy định khác Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm 10 thêm giờ, nghỉ ca, đó: Quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nghỉ ca có lợi cho NLĐ Quy định chế độ làm thêm có lợi cho NLĐ Quy định khác Đảm bảo việc làm người lao động 10 Có quy định ưu tiên cho lao động hết thời gian thử việc, lao động hết hạn HĐLĐ mùa vụ ký HĐLĐ không xác định thời hạn; ưu tiên nhận người lao động vào làm việc… Có quy định đảm bảo việc làm cho NLĐ trình thực hợp đồng lao động Có quy định chế độ trợ cấp lương cho NLĐ thời gian nghỉ việc lý khách quan cao so với quy định pháp luật có quy định chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp, kỹ tay nghề cho người lao động 10 Quy định khác Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao 10 động thực nội quy lao động Có quy định trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động Có quy định chế độ trang bị Bảo hộ lao động phù hợp cho người lao động; chế độ phụ cấp cho người lao động làm việc nơi nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại cao quy định pháp luật Có quy định Tổ chức phong trào sáng kiến cải thiện môi trường, điều kiện làm việc, phong trào Xanh - Sạch - Đẹp 11 Quy định khác Nội dung khác, đó: 20 Quy định hỗ trợ bữa ăn ca đảm bảo dinh dưỡng cho người lao động Quy định khoản hỗ trợ (xăng xe, nhà ở, nuôi nhỏ…) Quy định chế độ trợ cấp khó khăn, thăm hỏi người lao động ốm đau, tai nạn lao động, hiếu hỉ, lao động nữ nghỉ thai sản, chế độ thăm quan nghỉ mát, nghỉ dưỡng sức cho người lao động Quy định hỗ trợ hoạt động cơng đồn, tạo điều kiện cho người lao động nâng cao đời sống văn hóa tinh thần… Quy định khác III TỔ CHỨC THỰC HIỆN TƢLĐTT 10 12 Công khai, phổ biến TƯLĐTT 13 Gửi TƯLĐTT đến quan, đơn vị theo quy định 14 Giám sát việc thực TƯLĐTT 15 Đánh giá việc thực TƯLĐTT 16 Định kỳ tự chấm điểm, đánh giá chất lượng TƯLĐTT 17 Rà soát, sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT IV ĐIỂM THƢỞNG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NĂM TT LOẠI HÌNH DN Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp cổ SỐ LƢỢNG DN SỐ CĨ TƢLĐTT PHÂN LOẠI TƢLĐTT ĐẠT TỶ LỆ KHƠNG A B C D PHÂN LOẠI phần, TNHH tư nhân DN có vốn đầu tư nước ngồi Loại hình khác Tổng TM BAN THƢỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Ký tên, đóng dấu) ... quát thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 1.1.3 Vai trò thỏa ước lao động tập thể 7 12 1.2 Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập. .. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1 Thực tiễn thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Phú Thọ 52 3.1.1... thỏa ước lao động tập thể 7 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái quát thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao