Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
664,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG DUNG PHÁPLUẬTVỀTHỎAƯỚCLAOĐỘNGTẬPTHỂNGÀNHỞVIỆTNAM – THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em nhận hướng dẫn tận tình Thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thu; giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo Khoa Phápluật kinh tế, Khoa Sau đại học cô cán Trung tâm Thông tin - Thư Viện, Trường Đại học Luật Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thu Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa phápluật kinh tế, Khoa Sau đại học, cô chu cán Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Luật Hà Nội động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian qua Nguyễn Phương Dung MỤC LỤC Trang NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀTHOẢƯỚCLAOĐỘNGTẬPTHỂNGÀNH 1.1 Khái niệm TƯLĐTT ngành 1.1.1 Định nghĩa TƯLĐTT ngành 1.1.2 Bản chất TƯLĐTT ngành 10 1.1.3 Đặc điểm TƯLĐTT ngành 13 1.2 Vai trò TƯLĐTT ngành .15 1.3 Điều chỉnh phápluật TƯLĐTT ngành 20 1.3.1 Vai trò phápluật TƯLĐTT ngành 20 1.3.2 Nội dung phápluật TƯLĐTT ngành .22 Chương 2: PHÁPLUẬT HIỆN HÀNH VÀTHỰC TIỄN KÝ KẾT, THỰC HIỆN THOẢƯỚCLAOĐỘNGTẬPTHỂNGÀNHỞ VN 31 2.1 Thựctrạngphápluật TƯLĐTT ngànhViệtNam 31 2.2 Thực tiễn ký kết, thực TƯLĐTT ngànhViệtNam 38 Chương 3: HOÀN THIÊN PHÁPLUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀTHOẢƯỚCLAOĐỘNGTẬPTHỂNGÀNHỞVIỆTNAM 52 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thựcphápluật TƯLĐTT ngànhViệtNam 52 3.2 Các giảipháp hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thựcphápluật TƯLĐTT ngànhViệtNam 54 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLLĐ : Bộ luậtLaođộngnăm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) NLĐ : Người laođộng NSDLĐ : Người sử dụng laođộng TƯLĐTT : Thỏaướclaođộngtậpthể LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kể từ nước ta tiến hành công đổi mới, với thay đổi tư kinh tế, thực chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, mặt kinh tế - xã hội đất nước có thay đổi bản, có hình thành phát triển thị trường laođộng Thị trường laođộng nơi diễn trao đổi hàng hóa sức laođộng bên người sở hữu sức laođộng với bên người có nhu cầu sử dụng sức laođộng đó, làm hình thành nên mối quan hệ laođộng thị trường Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường nay, hệ thống quan hệ laođộng có thay đổi Nhà nước không trực tiếp quy định bảo đảm thực chế độ, quyền lợi bên quan hệ laođộng Vai trò Nhà nước chủ yếu xây dựng thể chế, luật pháp, bảo đảm thực thi phápluật thông qua hoạt động quản lý, tra, kiểm tra, cung cấp số dịch vụ cơng làm trung gian hòa giải, trọng tài, xét xử để giải tranh chấp phát sinh Trong quan hệ lao động, NLĐ thường vị yếu so với NSDLĐ tiềm lực vật chất, kinh nghiệm thương lượng chịu chi phối mặt quản lý Chính mà việc phát triển hài hòa ổn định quan hệ laođộngthực thời gian ngắn Quan hệ laođộng ln gắn liền với lợi ích bên - NLĐ NSDLĐ, đó, quan hệ laođộng hình thành sở tự nguyện, bình đẳng, cần thiết phải có công cụ pháp lý để nâng cao vị NLĐ mối quan hệ hài hòa lợi ích hai bên Sự cân lợi ích phải thể từ xây dựng, hoạch định sách tổ chức thực sách đó, việc giải tranh chấp phát sinh Bộ luậtlaođộng ban hành sửa đổi bổ sung quy định quyền lợi nghĩa vụ cụ thể cho hai bên quan hệ lao động, nhiên, Bộ luật quy định mang tính chất khung nên cần có cơng cụ pháp lý khác cụ thể điều chỉnh quan hệ lao động, có TƯLĐTT ỞViệt Nam, việc ký kết TƯLĐTT vấn đề mẻ, song việc ký kết TƯLĐTT dừng lại cấp doanh nghiệp, mà thực tế, việc ký kết thực TƯLĐTT chưa coi trọng mức doanh nghiệp Do vậy, nhiều TƯLĐTT cấp doanh nghiệp chưa giải hết vấn đề khúc mắc quan hệ laođộng Hiện nay, TƯLĐTT ngành mối quan tâm hầu hết quốc gia giới, đặc biệt Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO) TƯLĐTT ngành dần phát triển trở thành “bộ luật con” điều chỉnh vấn đề cụ thể quan hệ laođộngỞ nước ta, vấn đề thừa nhận mặt nguyên tắc Bộ luậtLaođộng mà chưa có quy định cụ thể Trên thực tế, TƯLĐTT ngành có lợi tăng cường đoàn kết NLĐ phạm vi ngành, giảm chi phí thương lượng, doanh nghiệp trực tiếp tranh cãi vấn đề trình thương lượng nên giảm thiểu xung đột chủ doanh nghiệp công nhân Mặc dù có vai trò tầm quan trọng việc cân lợi ích, hài hòa mối quan hệ lao động, song TƯLĐTT ngành nước ta chưa nhận quan tâm thích đáng TƯLĐTT ngành đưa vào áp dụng thí điểm ngành dệt may gặp nhiều trục trặc, khó khăn Hiểu biết TƯLĐTT ngành đối tác xã hội nói chung, bên quan hệ laođộng nói riêng nhiều hạn chế; nhận thức vai trò, cần thiết TƯLĐTT ngành chưa nhiều; sẵn sàng bên tham gia vào TƯLĐTT ngành chưa cao thiếu số điều kiện cần thiết để thực đối thoại xã hội Trong đó, thời điểm này, chưa có khung pháp lý cụ thể vấn đề nguyên nhân quan trọng hạn chế phát triển TƯLĐTT ngành vai trò việc xây dựng quan hệ laođộng hài hòa Xuất phát từ thực tế vai trò TƯLĐTT ngành, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luậtthỏaướclaođộngtậpthểngànhViệtNam – Thựctrạnggiải pháp” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên đề tài Ở hầu châu Âu số ngành quan trọng nước châu Á, TƯLĐTT ngành xem “bộ luật con”, phương thức quan trọng để quản lý xã hội dân chủ thông qua việc điều hòa lợi ích bên xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định Thúc đẩy việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT nói chung TƯLĐTT ngành nói riêng ln hoạt động trọng tâm, đồng thời nguyên tắc hoạt động ILO ILO có nhiều văn nhằm thúc đẩy việc thực vấn đề này, như: Công ước số 87 năm 1948 quyền tự hiệp hội, Công ước số 98 năm 1949 quyền tổ chức thương lượng tập thể, Công ước số 154 năm 1981 xúc tiến thương lượng tập thể, Khuyến nghị 91 năm 1951 TƯLĐTT, Khuyến nghị số 163 năm 1981 tăng cường thương lượng tậpthể Trong TƯLĐTT ngành có lịch sử lâu đời nghiên cứu nhiều quốc gia, ViệtNam lại vấn đề mẻ Mặc dù vấn đề thừa nhận Bộ luậtLaođộng chưa xem chế định pháp lý chưa quan tâm điều chỉnh cách thỏa đáng Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu TƯLĐTT nước ta thời gian qua, nhiên tất cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu TƯLĐTT nói chung sâu vào nghiên cứu TƯLĐTT cấp doanh nghiệp, có đề cập đến vấn đề như: Trần Thị Thúy Lâm, Thỏaướclaođộngtậpthể kinh tế thị trường – Những vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sỹ luật học, 2001; Hoàng Thị Minh, Thỏaướclaođộngtậpthể - Nghiên cứu so sánh phápluậtlaođộngViệtNam Thụy Điển, Luận án tiến sỹ luật học, 2011; Nhân Thị Lệ Quyên, Phápluật thương lượng tậpthểlaođộngViệt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, 2009; Chu Thị Lam Giang, Thỏaướclaođộngtậpthể số vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, 2008; Hồng Thị Hoa, PhápluậtViệtNamthỏaướclaođộngtậpthể - Thựctrạnggiải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, 2009; Vũ Trà My, Thỏaướclaođộngtậpthểthựctrạng số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, 2010… Như vậy, chưa có cơng trình khoa học hay luận án nghiên cứu cách tồn diện, chun sâu có hệ thống TƯLĐTT ngành, đề tài vấn đề mà tác giả viết luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu cấp thạc sỹ chuyên ngànhluật nước ta Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm: - Làm sáng tỏ số vấn đề vấn đề lí luận TƯLĐTT ngành; - Làm rõ thựctrạngphápluậtthực tiễn ký kết, thực TƯLĐTT ngànhViệt Nam; - Đề xuất giảipháp hoàn thiện nâng cao hiệu thựcphápluật TƯLĐTT ngành nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài bao gồm: - Hệ thống quan điểm, quy định ILO số quốc gia TƯLĐTT ngành - Quy định thực tiễn ký kết, thực TƯLĐTT ngànhViệtNam - Dự thảo BLLĐ sửa đổi (ngày 22 tháng 09 năm 2011) TƯLĐTT 4.2 Phạm vi nghiên cứu TƯLĐTT ngành vấn đề lớn, phức tạp Với thời gian trình độ nghiên cứu tác giả hạn chế, Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận bản, quan điểm ILO số nước quy định có liên quan dự thảo BLLĐ sửa dổi ngày 22 tháng 09 năm 2011 để làm sở cho việc đánh giá đề xuất giảipháp cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu thựcphápluật TƯLĐTT ngành nước ta thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở lý luận phương pháp luận; phương pháp khảo cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu có; phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp chuyên ngành phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, suy luận, logic để đánh giá vấn đề Những kết nghiên cứu luận văn Kết nghiên cứu chủ yếu Luận văn gồm: - Hệ thống hóa lí luận TƯLĐTT ngành như: khái niệm, chất, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc xác lập, chủ thể, nội dung, hình thức, hiệu lực…; - Đánh giá thựctrạngthực tiễn ký kết, thực TƯLĐTT ngànhViệt Nam; - Luận giải cần thiết việc hoàn thiện nâng cao hiệu thựcphápluật TLĐTT ngànhViệt Nam; - Đưa hệ giảipháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thựcphápluật TLĐTT ngành nước ta Kết cấu luận văn Luận văn gồm Lời nói đầu, Kết luận ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận TƯLĐTT ngành; Chương 2: Thựctrạngphápluật hành TƯLĐTT ngànhViệt Nam; Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phápluậtthựcphápluật TƯLĐTT ngànhViệtNam Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀTHỎAƯỚCLAOĐỘNGTẬPTHỂNGÀNH 1.1 Khái niệm thỏaướclaođộngtậpthểngành 1.1.1 Định nghĩa thỏaướclaođộngtậpthểngành Trong kinh tế thị trường, quan hệ laođộng hình thành sở tự nguyện từ hai phía: NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, thực tế, mối quan hệ khơng thể có bình đẳng hồn tồn địa vị kinh tế - xã hội bên khác Hầu như, NLĐ phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt thị trường lao động, phải chịu áp lực việc làm nhu cầu cần thiết thân, gia đình Trong đó, NSDLĐ lựa chọn số nhiều NLĐ Vì vậy, vấn đề không tuyển dụng việc làm ln mối lo ngại NLĐ Chính bất bình đẳng khiến cho NLĐ gặp bất lợi việc thương lượng đạt điều kiện làm việc họ mong muốn Do đó, để có điều kiện làm việc tốt hơn, NLĐ liên kết lại thành tậpthể tổ chức cơng đồn hình thành, với xuất thương lượng tậpthể Từ đó, điều kiện làm việc NLĐ dần cải thiện Trên giới, TƯLĐTT xuất vào khoảng cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, kinh tế tư thời kỳ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt khu vực Anh, Mỹ, Đức nước khối Nordic TƯLĐTT xuất đâu có vai trò chất tương tự Do đó, định nghĩa TƯLĐTT nước đưa thống Theo đó, TƯLĐTT thường hiểu văn thỏa thuận ký kết bên NSDLĐ (hoặc tổ chức giới chủ) với bên cơng đồn (hoặc số tổ chức cơng đồn đại diện bên lao động) nhằm đưa điều kiện laođộng hệ thống quy tắc điều chỉnh mối quan hệ 56 phải quan đại diện đầy đủ, có chức thương lượng từ đầu Để thương lượng, bên cần phải có điều kiện tảng để trở thành tổ chức tự lập, tự chủ độc lập, không phụ thuộc hay bị chi phối bên đối tác từ phía Nhà nước ủy quyền đầy đủ từ thành viên Trong hai bên quan hệ laođộng việc có hệ thống cơng đồn mạnh điều kiện cần thiết để đảm bảo tính bình đẳng vị trí thương lượng bên đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh quy định TƯLĐTT Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia có kinh tế thị trường tiến tổ chức đại diện bên sử dụng laođộng phải tự động phát triển cách tương thích với phát triển tổ chức cơng đồn để làm chúng mạnh thêm tồn Như vậy, chủ thể tham gia thương lượng, nên thừa nhận vai trò tổ chức thực đại diện cho quyền lợi bên quan hệ laođộngỞ cấp ngành, đại diện tậpthể NLĐ cơng đồn ngành, đại diện NSDLĐ chủ doanh nghiệp ngành lựa chọn Tuy nhiên, việc xác định đại diện thương lượng cho giới chủ sử dụng laođộng gặp khó khăn, có nhiều tổ chức tham gia chủ sử dụng laođộng doanh nghiệp Trong ngành có nhiều chủ sử dụng laođộng tham gia tổ chức đại diện giới chủ khác nhau, việc lựa chọn tổ chức đại diện giới chủ ngành vấn đề cần cân nhắc kỹ ban hành quy định vấn đề Hiện nay, theo quy định Điều Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/07/2004, đại diện NSDLĐ có hai chủ thể Phòng Thương mại Cơng nghiệp ViệtNam (VCCI) Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, việc lựa chọn chủ thể đại diện cho NSDLĐ để ký kết TƯLĐTT ngành cần có hướng dẫn cụ thể - Thứ ba, nội dung TƯLĐTT ngành Khoản Điều 72 Dự thảo quy định nội dung thương lượng tậpthể bắt buộc mà loại thỏaước phải có là: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp nâng lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nghê; làm thêm giờ, tổ chức ca làm việc, nghỉ 57 ca, nghỉ hàng năm; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực nội quy laođộng Ngoài ra, khoản quy định TƯLĐTT ngành bên thỏa thuận thêm số nội dung để thương lượng như: vấn đề bảo đảm việc làm; xây dựng, thực sửa đổi định mức lao động; việc ăn, ở, lại, giải trí NLĐ; biện pháp hòa giải, thương lượng có tranh chấp lao động; vấn đề khác… Tuy nhiên, theo tôi, nội dung TƯLĐTT ngành không thiết phải có nội dung quan hệ laođộng TƯLĐTT doanh nghiệp mà gồm nội dung thiết yếu quan hệ laođộng mà thực tế hay xảy tranh chấp, TƯLĐTT ngành ký phạm vi rộng TƯLĐTT doanh nghiệp Các nội dung để thương lượng TƯLĐTT ngành vấn đề tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, thời làm việc nghỉ ngơi, vấn đề an toàn vệ sinh laođộng Ngoài ra, bên thỏa thuận thêm số điều khoản mà bên thấy cần thiết quy định khoản Điều 72 Dự thảo Bên cạnh đó, việc xác định nguyên tắc chi phối toàn trình thương lượng, ký kết TƯLĐTT ngành coi vấn đề trọng tâm, nhằm tạo hiệu thực TƯLĐTT ngành việc bình ổn quan hệ laođộng Điều 69, Dự thảo BLLĐ quy định nguyên tắc thương lượng tập thể: “Thương lượng tậpthể tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, cơng khai minh bạch” - Thứ tư, trình tự thương lượng ký kết TƯLĐTT ngành Vấn đề Dự thảo có quy định Trình tự thương lương thỏaướcngành áp dụng theo trình tự thương lượng tậpthể quy định Điều 73 Dự thảo Theo đó, việc thương lượng có giai đoạn: (1) Chuẩn bị thương lượng bao gồm việc đề xuất nội dung yêu cầu thương lượng, lấy ý kiến tậpthểlaođộng thông báo nội dung thương lượng; (2) Tiến hành thương lượng thống nội dung dự kiến thời gian ký kết thỏa ước, tất nội dung phiên họp thương lượng phải ghi lại biên bản, có chữ ký đại diện tậpthểlao động, đại diện NSDLĐ người lập biên bản; (3) sau kết thúc việc thương lượng, đại diện bên tậpthểlaođộng phải phổ biến, 58 công khai biên phiên họp thương lượng lấy ý kiến biểu tậpthểlaođộng nội dung đạt qua thỏa thuận để tiến hành ký kết thỏaước Sau tiến hành thành công việc thương lượng, bên tiến hành ký kết TƯLĐTT ngành Điều 89 Dự thảo quy định việc ký kết TƯLĐTT ngành Chủ tịch Ban chấp hành Cơng đồn ngành đại diện tổ chức NSDLĐ đại diện ký kết thỏaướcThỏaước ký phải lập thành bốn bản, bên ký kết giữ bản, gửi quan nhà nước quản lý lao động, gửi cơng đồn cấp Đây tồn nội dung trình tự thương lượng ký kết thỏaướcngành mà Dự thảo quy định Theo tôi, việc thương lượng TƯLĐTT ngành nên quy định cụ thể không nên quy định chung chung phần thương lượng tập thể, đặc biệt phần lấy ý kiến tập thể, đặc thù thỏaướcngành khác với thỏaước doanh nghiệp Trước hết, việc đề xuất nội dung yêu cầu thương lượng thoảướcngành hai bên (ban chấp hành cơng đồn ngành ban chấp hành hiệp hội doanh nghiệp ngành) đưa Sau bên chấp nhận yêu cầu, hai bên có trách nhiệm cử số đại biểu đại diện cho bên để tiến hành thương lượng Số lượng đại biểu đại diện cụ thể bên hai bên thoả thuận; trình thương lượng, bên có quyền tham vấn cá nhân, tổ chức liên quan (nếu thấy cần thiết) Các nội dung sau thương lượng đến thống bên để đến ký kết TƯLĐTT ngành Trên sở nội dung TƯLĐTT thống hai bên trình thương lượng, ban chấp hành cơng đồn ngành có trách nhiệm lấy ý kiến cơng đồn doanh nghiệp trực thuộc ban chấp hành hiệp hội doanh nghiệp có trách nhiệm lấy ý kiến đại diện NSDLĐ doanh nghiệp hiệp hội Việc lấy ý kiến tham gia ý kiến phải thể văn bản, ý kiến tham gia phải ghi rõ nội dung đồng ý 59 không đồng ý Đối với cơng đồn doanh nghiệp, trước tham gia ý kiến phải tổ chức lấy ý kiến NLĐ doanh nghiệp Thoảước ký kết có 50% số cơng đồn doanh nghiệp 50% số đại diện sử dụng laođộng doanh nghiệp ngành trí Trường hợp hai bên hai bên khơng đạt tỷ lệ tổ chức thương lượng lại - Thứ năm, đăng ký TƯLĐTT ngành Điều 77 Dự thảo quy định: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ký kết, NSDLĐ đại diện NSDLĐ phải gửi TƯLĐTT đến Bộ Laođộng - Thương binh Xã hội TƯLĐTT ngành” Theo ý kiến tôi, TƯLĐTT ngành sau ký kết phải đăng ký quan có thẩm quyền Tuy nhiên, quan có thẩm quyền đăng ký TƯLĐTT ngành quan laođộng cấp tỉnh (Sở Laođộng – Thương binh Xã hội cấp tỉnh), nơi Hiệp hội doanh nghiệp ngành đặt trụ sở TƯLĐTT ngành sau có hiệu lực phápluật thơng báo đến doanh nghiệp ngành để phổ biến đến NLĐ, đồng thời gửi cho Sở Laođộng – Thương binh Xã hội cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đóng trụ sở biết - Thứ sáu, mối quan hệ TƯLĐTT ngành TƯLĐTT cấp sở (doanh nghiệp) Vấn đề Dự thảo quy định Điều 90: “1 Những nội dung TƯLĐTT cấp sở quy định NSDLĐ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp NLĐ thấp nội dung quy định tương ứng TƯLĐTT ngành, phải sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT sở thời hạn tháng kể từ ngày TƯLĐTT ngành có hiệu lực Những NSDLĐ thuộc đối tượng áp dụng TƯLĐTT ngành, có điều kiện thuận lợi, thơng qua thương lượng tậpthể để thỏa thuận xây dựng thêm TƯLĐTT cấp sở với điều khoản có lợi cho NLĐ so với quy định TƯLĐTT ngành…” Tôi thấy quy định hợp lý, hầu hết quốc gia quy định tương tự có xung đột 60 TƯLĐTT cấp cao với TƯLĐTT sở TƯLĐTT ngành áp dụng thống doanh nghiệp ngành, nội dung TƯLĐTT ngành không trái với tinh thần BLLĐ, nội dung TƯLĐTT doanh nghiệp không trái với nội dung TƯLĐTT ngành Nội dung hợp đồnglaođộng doanh nghiệp không trái với nội dung TƯLĐTT doanh nghiệp TƯLĐTT ngành; nội dung TƯLĐTT doanh nghiệp thấp bất lợi cho NLĐ so với TƯLĐTT ngành áp dụng TƯLĐTT ngành, TƯLĐTT doanh nghiệp phải sửa đổi, bổ sung, thay điều khoản phù hợp với quy định TƯLĐTT ngành Khuyến khích việc ký kết TƯLĐTT ngành với nội dung có lợi cho NLĐ so với quy định BLLĐ, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp ký kết TƯLĐTT với điều khoản có lợi so với TƯLĐTT ngành - Thứ bảy, hiệu lực, thời hạn TƯLĐTT ngành Điều 78 Dự thảo quy định tất loại TƯLĐTT có hiệu lực từ ngày ký từ ngày hai bên thỏa thuận ghi thỏaước Với quy định này, việc đăng ký TƯLĐTT khơng coi điều kiện để TƯLĐTT có hiệu lực Việc sửa đổi có mục đích trao thêm quyền tự chủ cho bên tham gia thỏaước bước phát triển tất yếu nhằm hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ có vai trò tích cực bên ngày đề cao Tuy nhiên, giai đoạn nay, vi phạm phápluậtlaođộng nhiều quy định chưa thực phát huy giá trị thực tiễn Trong thị trường lao động, cơng đồn yếu thiếu kinh nghiệm làm việc nên họ chưa thực đối tác thương lượng ngang sức với bên sử dụng laođộng Do vậy, kiểm sốt tính hợp pháp TƯLĐTT, đặc biệt TƯLĐTT ngành trước áp dụng có ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, nên quy định TƯLĐTT ngành có hiệu lực trước quan đăng ký xác định tính hợp pháp TƯLĐTT ngành có phạm vi áp dụng rộng rãi với nhiều đối tượng, bên cạnh đó, cần xử lý nghiêm thỏaước 61 không đăng ký theo quy định phápluật Cũng từ đó, việc khơng đăng ký thỏaước nên quy định trường hợp vô hiệu TƯLĐTT ngành khoản Điều 80 Dự thảo Về thời hạn thỏa ước, Điều 91 Dự thảo quy định TƯLĐTT ngành có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Trong bối cảnh nước ta, TƯLĐTT chủ yếu ký kết cấp doanh nghiệp, có nghĩa bên sử dụng TƯLĐTT để giải vấn đề cụ thể phát sinh trình sử dụng laođộng quy định đáp ứng yêu cầu thực tế Tuy nhiên, TƯLĐTT ngành có thỏaước mang tính chất khung, bền vững, Nhà nước nên cho phép bên ký kết TƯLĐTT ngành với thời gian dài hơn, tùy thuộc vào nội dung xử lý TƯLĐTT ngành Ví dụ, với nguyên tắc quan hệ lao động, quyền, nghĩa vụ bên, chế ký kết, sửa đổi bổ sung thựcthỏa ước, cách thức xử lý xung đột… bên lựa chọn thỏaước có thời hạn nhiều 03 năm 3.2.2 Các giảipháp khác Để phát triển nâng cao TƯLĐTT ngành, việc hoàn thiện khung pháp lý cho vấn đề thiếu Tuy nhiên, khơng hồn thiện phápluật mà cần có nhiều giảipháp khác để TƯLĐTT ngànhthực phát huy vai trò thực tế Cụ thể là: - Thứ nhất, cần nâng cao lực thực tế đối tác tham gia trình thương lượng Việc nâng cao lực phải giảipháp tổng thể bao gồm: nâng cao vị kinh tế xã hội, nâng cao kỹ thương lượng tập thể, nâng cao kinh nghiệm đại diện NLĐ… Đối với tổ chức cơng đồn, cần phải thay đổi phương thức hoạt độngthực tạo cho NLĐ tin tưởng vào việc bảo vệ quyền lợi ích họ Muốn vậy, tổ chức cơng đồn cần thực tốt chức nhiệm vụ mình, từ hạn chế bất đồng dẫn đến tranh chấp Hệ thống cơng đồn mạnh cần thiết để có thương lượng tậpthể đích thực bảo vệ NLĐ 62 Theo báo cáo đến ILO, việc thiếu lực chuyên môn kiến thứcluậtpháp tổ chức cơng đồn đại diện NLĐ nguyên nhân dẫn đến thương lượng tậpthể không thành công ViệtNam Chính vậy, đảm bảo điều kiện cho cơng đồn phát triển độc lập hoạt động tự chủ quan trọng để có thị trường động, lành mạnh kinh tế bền vững Về phía cơng đồn ngành, cần nghiên cứu có biện pháp tích cực củng cố tổ chức cơng đoàn thành lập tiếp tục tạo điều kiện thành lập tổ chức cơng đồn ngành khác, đảm bảo ngành có tổ chức cơng đồn Ngoài ra, cần nâng cao lực thương lượng, đàm phán cho tổ chức cơng đồn ngành tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp, để tổ chức cơng đồn thực mạnh Mặt khác, cần tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thứcphápluật cho cán cơng đồn, đặc biệt trang bị kỹ thương lượng, đàm phán ký kết TƯLĐTT kỹ hòa giải tranh chấp laođộngVề phía tổ chức đại diện giới chủ (Phòng Thương mại Cơng nghiệp ViệtNam Liên minh Hợp tác xã) nhiều yếu Vì vậy, xúc tiến ký kết TƯLĐTT ngành việc lựa chọn tổ chức đại diện cho chủ sử dụng laođộng vấn đề gặp nhiều khó khăn Tổ chức đại diện cho giới chủ cần phải tăng cường liên kết tổ chức với hiệp hội giới chủ theo ngành nghề hiệp hội đầu tư Bên cạnh cần tăng cường phối hợp hoạt động với tổ chức đại diện NLĐ, hai bên cần phải xây dựng chế biện pháp phối hợp, thường xuyên thơng báo cho vướng mắc q trình tổ chức thực liên quan tới quyền nghĩa vụ hai bên để tìm giảipháp khắc phục - Thứ hai, có nhiều khó khăn lớn việc phát triển TƯLĐTT ngành Cơng đoàn cấp doanh nghiệp chưa thành lập phận lớn thị trường TƯLĐTT cấp sở ký kết phận nhỏ chất lượng việc ký kết thấp, vậy, việc thành lập tổ chức cơng đồn cấp sở tăng cường lực ký kết thỏaước cấp sở 63 mối quan tâm trực tiếp chưa nói đến ký kết TƯLĐTT cấp ngành, loại TƯLĐTT mà triển khai cần điều kiện phức tạp nhiều so với việc ký kết TƯLĐTT cấp doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhiều tổ chức cấp ngành bên NSDLĐ chưa chuẩn bị sẵn sàng cho nhiệm vụ Họ cần sớm ủy quyền doanh nghiệp thành viên để trở thành chủ thể TƯLĐTT ngành Tuy nhiên, doanh nghiệp thành viên, nhiều trường hợp chưa đủ điều kiện để trở thành chủ thể ký kết thỏaước Ví dụ, ngành dệt may, gia công… nhiều NSDLĐ viện cớ họ bị chi phối chủ hàng nên họ tự định giá laođộng cách độc lập… Vì vậy, để ký kết TƯLĐTT cấp ngành, điều trước tiên phải loại bỏ trở ngại cấp doanh nghiệp, làm cho chủ doanh nghiệp khơng lý thối thác nhiệm vụ Như vậy, điều kiện trước tiên cần có quan có đủ thẩm quyền trách nhiệm điều phối hoạt động bên hỗ trợ thương lượng Cơ quan có quyền triệu tập bên đến buổi thương lượng yêu cầu chủ hàng tham gia cần thiết Đây quy trình đưa chủ hàng vào việc định tiền lương điều kiện làm việc cho NLĐ, quan điều phối phải hỗ trợ bên trường hợp có xung đột làm trung gian, hòa giải… Cơng đồn ngành có quyền đăng ký với quan điều phối việc thương lượng quy trình với danh mục người cần tham gia thương lượng cụ thể, sau quan điều phối xem xét - Thứ ba, tuyên truyền phápluậtlao động, tăng cường công tác thựcphápluậtlaođộng Trước hết, phải coi trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho NLĐ nhằm giúp cho NLĐ hiểu đầy đủ, mức quyền nghĩa vụ tham gia vào TƯLĐTT nói chung TƯLĐTT ngành nói riêng Hạn chế hiểu biết phápluậtlaođộng trở ngại lớn việc cải thiện chất lượng ký kết TƯLĐTT Thiếu kiến thứcpháp luật, NLĐ khơng khơng 64 thể tham gia tích cực vào q trình xây dựng thỏaước mà khơng thể bảo vệ quyền lợi cách có hiệu quyền lợi bị vi phạm Khi ý thứcphápluật NLĐ nâng cao họ thựcphápluật cách nghiêm túc, tránh vi phạm thỏa ước, nhờ hạn chế mâu thuẫn không cần thiết Đối với NSDLĐ bên quan hệ thỏa ước, việc họ có thực hay khơng cam kết thỏaước có ý nghĩa lớn NLĐ Vì vậy, cần phải có biện pháp tun truyền phápluật thông qua việc đưa nội dung đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý cho NSDLĐ doanh nghiệp việc cần thiết Bên cạnh đó, cần trọng cơng tác thựcphápluậtlao động, đặc biệt lĩnh vực TƯLĐTT ngành Nếu luậtpháp không tôn trọng thực đầy đủ cố gắng xây dựng cải thiện hệ thống phápluật trở nên vô nghĩa Thực tế thời gian qua, thực thi phápluật khơng nghiêm, việc thành lập cơng đồn chưa chặt chẽ, vấn đề thực nguồn thu tài cơng đồn gặp nhiều khó khăn… gây thiệt thòi cho NLĐ Thi hành phápluật vấn đề nước ta vấn đề khó khăn Một nguyên nhân chưa hồn thiện thiếu tính ổn định hệ thống văn phápluậtlaođộng TƯLĐTT ngành, gây nhiều khó khăn việc nắm bắt, tìm hiểu quy định Nhà nước Khó khăn khác lực thực thi phápluật quan quản lý laođộng bị cản trở nặng nề thiếu tài chính, thiếu huấn luyện, cần tập trung hoàn thiện máy quan quản lý laođộng cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, coi trọng trang bị kiến thứcphápluậtlaođộng Cán quản lý laođộng cần tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật văn pháp luật, ngồi ra, họ phải có hiểu biết định quản lý nhân lực, có kỹ thương lượng giải vấn đề quyền lợi 65 - Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, hợp tác quốc tế để phát triển tất yếu khách quan Trong lĩnh vực TƯLĐTT ngành, thông qua hợp tác quốc tế, học hỏi nhiều kinh nghiệm quốc gia việc ban hành văn quy phạm phápluật TƯLĐTT ngành phương thức phát huy hiệu áp dụng phápluật TƯLĐTT ngànhthực tiễn Đồng thời cần tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý, giúp cho nhà đầu tư nước vào ViệtNam hiểu thực đủ quy định phápluậtViệtNam TƯLĐTT nói chung TƯLĐTT ngành nói riêng, học hỏi kinh nghiệm nâng cao kỹ thương lượng tậpthể hai bên quan hệ laođộng 66 KẾT LUẬN TƯLĐTT ngành thừa nhận BLLĐ khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn việc ổn định quan hệ lao động, tác động tích cực tới phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội doanh nghiệp Cùng với phát triển hệ thống phápluậtlaođộng nói chung, phápluật TƯLĐTT ngành dần hình thành đặt mối tương quan đồng với chế định hợp đồnglao động, tiền lương, việc làm… Về nội dung, TƯLĐTT ngành đề cập đến vấn đề thuộc phạm vi quan hệ laođộng Cũng loại thỏaước khác, TƯLĐTT ngành có tính quy phạm nên có giá trị bắt buộc TƯLĐTT cấp dưới, với hợp đồnglaođộng tất văn khác laođộng xây dựng cấp doanh nghiệp Vai trò TƯLĐTT ngành chứng minh sinh động nhiều quốc gia, TƯLĐTT ngành giúp điều phối hoạt động bên giải có hiệu xung đột lợi ích quan hệ laođộng TƯLĐTT ngành giúp khắc phục cạnh tranh không công thông qua áp dụng tiền lương điều kiện laođộng thấp Việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT ngành tồn phát triển lâu dài nhiều nước giới Ở nước ta, vấn đề thừa nhận BLLĐ gần thực bắt đầu áp dụng thực tiễn thỏaướcngành dệt may Tuy đạt kết đáng kể song TƯLĐTT ngành tồn nhiều hạn chế, bất cập, chưa thực phát huy hết vai trò, ý nghĩa thực tiễn Điều kinh tế thị trường nước ta non trẻ, chế quản lý kinh tế mang nhiều dấu ấn kinh tế quản lý tập trung, vai trò TƯLĐTT ngành chưa nhìn nhận mức, vấn đề phân ngành lĩnh vực kinh tế nước ta chưa rõ ràng nên việc áp dụng TƯLĐTT ngành vào thực tiễn gặp khó khăn, bất lợi 67 Hiện nay, phápluật TƯLĐTT ngànhgiai đoạn hình thành, Dự thảo BLLĐ dành chương riêng cho TƯLĐTT ngành, tạo sở pháp lý ban đầu cho hình thức thương lượng tậpthể cấp ngành Để tạo môi trường thuận lợi cho TƯLĐTT ngành phát triển, cần sớm hoàn thiện quy định TƯLĐTT ngành chủ thể, nội dung, trình thương lượng, thời hạn, hiệu lực thỏaướcThỏaước nên ký kết nhiều ngành có vai trò vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, nhằm tạo mơi trường làm việc hài hòa, cơng bằng, ổn định cho NLĐ, thiết lập mối liên kết bền chặt bên thói quên hoạt động có quy củ thị trường laođộng Để tạo tảng cần thiết cho TƯLĐTT ngành, bên cạnh yêu cầu hồn thiện phápluật cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, tạo điều kiện tốt để TƯLĐTT ngành ký kết nhiều nước ta Nhìn chung, việc hồn thiện thựcphápluật TƯLĐTT ngành cần quan tâm nữa, nhằm khắc phục thiếu sót phápluật vấn đề này, đảm bảo xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, cụ thể, đồng bộ, nâng cao tính khả thi quy định đảm bảo thựcthực tế Có vậy, TƯLĐTT ngànhthực phát huy hết giá trị, vai trò mình, trở thành “bộ luật con” góp phần ổn định phát triển quan hệ lao động, làm lành mạnh thị trường laođộngngành 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng - Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 Bộ luậtLaođộngnăm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Luật Cơng đồn 1990 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình LuậtLao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luậtLaođộng TƯLĐTT Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/07/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luậtLaođộng việc Tổng Liên đoàn laođộngViệtNam đại diện NSDLĐ tham gia với quan nhà nước sách, phápluật ngân sách vấn đề có liên quan đến quan hệ laođộng Quyết định số 1846/QĐ-BLĐTBXH Bộ Laođộng – Thương binh & Xã hội ngày 25/12/2008 việc thí điểm thực thương lượng, ký kết TƯLĐTT ngành dệt may ViệtNam Dự thảo Bộ luậtLaođộng ngày 22 tháng 09 năm 2011 10 Trần Thị Thúy Lâm, Thỏaướclaođộngtậpthể kinh tế thị trường – Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sỹ luật học năm 2001 11 Nhân Thị Lệ Quyên, Phápluật thương lượng tậpthểlaođộngViệt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, 2009 69 12 Hoàng Thị Minh, Thoảướclaođộngtậpthể - Nghiên cứu so sánh phápluậtlaođộngViệtNam Thụy Điển, Luận án tiến sĩ luật học, 2011 13 Chu Thị Lam Giang, Thoảướclaođộngtậpthể số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, 2008 14 Hoàng Thị Hoa, PhápluậtViệtNamthoảướclaođộngtậpthểThựctrạnggiải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, 2009 15 Th.S Đỗ Năng Khánh, Giảiphápthựcthỏaướclaođộngtậpthể ngành, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 16/2008, tr 44-47 16 Th.S Đỗ Thị Dung, Hoàn thiện phápluật TƯLĐTT nước ta thời gian tới, Tạp chí Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, Số 9/2009, tr 12-18 17 Hoàng Thị Minh, Nghiên cứu so sánh mối quan hệ TƯLĐTT phápluậtlaođộng quốc gia ViệtNam số nước giới, Tạp chí Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, Số 10/2009, tr 50-58 18 Hoàng Thị Minh, Hiệu lực TƯLĐTT - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Số 8/2011, tr 63-69 19 TS Trương Cẩm Vân & PGS TS Đào Thị Hằng, Bất cập phápluậtlaođộng hành từ thực tiễn thựcngành dệt may ViệtNam số kiến nghị, Tạp chí Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, Số 9/2009, tr 63-71 20 Đề án TƯLĐTT ngành, Bộ Laođộng – Thương Binh & Xã hội, năm 2007 21 Ole Hasselbalch, LuậtLaođộng Đan Mạch, 2005 70 22 Cauwels J., Salvatore P., Sự nhạy bén kinh doanh: Vấn đề thương lượng, 2007 23 Báo cáo tổng quan “Thỏa ướctập thể” Phiên họp lần thứ XIV Thẩm phán tòa laođộng châu Âu, Paris, 9/2006 24 Văn ILO: - Công ước số 87 năm 1948 quyền tự hiệp hội; - Công ước số 98 năm 1949 quyền tổ chức thương lượng tập thể; - Công ước số 154 năm 1981 xúc tiến thương lượng tập thể; - Khuyến nghị số 91 năm 1951 TƯLĐTT; - Khuyến nghị số 163 năm 1981 tăng cường thương lượng tậpthể 24 Luật nước ngoài: - Luật Thương lượng tậpthể Thụy Điển năm 1976; - Đạo luậtthỏaước thương lượng tậpthể Trung Quốc (sửa đổi bổ sung năm 2008); - Luật TƯLĐTT Lithianua năm 1991; - Đạo luật TƯLĐTT Slovenia năm 2006; - Bộ luậtLaođộng Cộng hòa Séc năm 2007; - Bộ luậtLaođộng Iran năm 1991; - LuậtLaođộng Liên bang Nga; - Luật nhân lực Indonexia năm 2003; 25 Các website: - http://www.molisa.gov.vn - http://www.congdoanhanoi.org.vn - http://doanhnghiep24g.vn - http://nld.com.vn - http://dddn.com.vn - http://www.baomoi.com - http://www.sggp.org.vn - http://phapluatviet.com ... NSDLĐ ngành doanh nghiệp tham gia thỏa ước 1.2 Vai trò thỏa ước lao động tập thể ngành 1.2.1 Thỏa ước tập thể ngành công cụ pháp lý thực pháp luật lao động TƯLĐTT ngành điều chỉnh pháp luật lao động. .. thật thỏa mãn tối đa lợi ích 20 1.3 Điều chỉnh pháp luật thỏa ước lao động tập thể ngành 1.3.1 Vai trò pháp luật thỏa ước lao động tập thể ngành TƯLĐTT ngành chịu ảnh hưởng từ pháp luật lao động. .. nghiệp, 2008; Hoàng Thị Hoa, Pháp luật Việt Nam thỏa ước lao động tập thể - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, 2009; Vũ Trà My, Thỏa ước lao động tập thể thực trạng số kiến nghị, Khóa luận